Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG xử lý nước THẢI CÔNG TY TNHH sản XUẤT GIẤY tân NHẬT DŨNG, CÔNG SUẤT 550m3 NGÀY đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 181 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH
TÊN ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY TNHH
SẢN XUẤT GIẤY TÂN NHẬT DŨNG
(CÔNG SUẤT: 550M3/NGÀY ĐÊM)

GVHD: ThS. TRẦN MINH ĐẠT
SVTH: THÁI NGỌC NGÂN
MSSV: 08070324
LỚP :

11SH03

BÌNH DƯƠNG - 2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC

THÁI NGỌC NGÂN

TÊN ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY TNHH


SẢN XUẤT GIẤY TÂN NHẬT DŨNG
(CÔNG SUẤT: 550M3/NGÀY ĐÊM)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH

GVHD: ThS. TRẦN MINH ĐẠT

BÌNH DƯƠNG - 2012


Lời Cảm Ơn!
Trong suốt bốn năm ngồi trên giảng đường đại học, đối với tơi đó là một
khoảng thời gian không quá dài nhưng cũng không phải là quá ngắn, suốt khoảng
thời gian đó tơi đã nhận nhiều tình cảm cùng với sự quan tâm và giúp đỡ của mọi
người. Để đáp lại tình cảm cao q đó tơi khơng biết nói gì hơn ngồi hai tiếng cảm
ơn.
Đầu tiên, cho con gửi tấm lòng biết ơn sâu sắc và những tình cảm yêu
thương nhất đến ba mẹ. Bao ngày qua, ba mẹ là nguồn động viên tinh thần là chỗ
dựa vững chắc để cho con có đủ tự tin và nghị lực vượt qua khó khăn. Cảm ơn ba
mẹ đã sinh con ra, nuôi con khôn lớn và cho con có được ngày hơm nay.
Ngồi cơng ơn sinh thành của ba mẹ, em chân thành gửi lời cảm ơn đến
Ban Giám Hiệu, quý thầy cô trong Khoa Công Nghệ Sinh Học Trường Đại Học
Bình Dương đã tận tình giảng dạy em trong suốt thời gian qua. Đó là hành trang
giúp cho em có được tự tin để vững bước trên đường đời chơng gai phía trước. Đặc
biệt cảm ơn thầy ThS.Trần Minh Đạt đã tận tình hướng dẫn và dành nhiều thời gian
giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH Công Nghệ Môi
Trường Niềm Tin Việt đã giới thiệu em thực tập tại Công ty TNHH sản xuất giấy
Tân Nhật Dũng.
Và không thể quên gửi muôn vàn lời cảm ơn thân thương đến tập thể
11SH03 khoa Công nghệ sinh học – Môi trường Trường Đại học Bình Dương đã hỗ

trợ, giúp đỡ và chia sẻ những kinh nghiệm, những hiểu biết cho tôi trong quá trình
học tập, cũng như trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành bài luận văn này.


Dù đã cố gắng những với kiến thức còn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được sự góp ý, sửa chữa của quý thầy cô và
các bạn.
Xin chân thành cảm ơn./.
Thủ Dầu Một, ngày 30 tháng 06 năm 2012
Sinh viên thực hiện

Thái Ngọc Ngân


CHƢƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Công nghiệp sản xuất giấy chiếm một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế
nƣớc ta. Công nghiệp giấy phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, nhu
cầu tạo ra sản phẩm giấy ngày càng tăng thu hút nhiều lao động tham gia cũng nhƣ
kéo theo sự phát triển của một số ngành khác nhƣ lâm nghiệp, xuất nhập khẩu, vận
tải,… chính vì vậy ngành cơng nghiệp này khơng thể thiếu trong cuộc sống chúng ta
hiện nay.
Công nghiệp sản xuất giấy ra đời vừa đáp ứng nhu cầu trong nƣớc vừa giải
quyết việc làm cho một bộ phận đáng kể nhân dân. Giấy đáp ứng các nhu cầu bức
thiết trong cuộc sống hàng ngày của con ngƣời để phục vụ nhiều mục đích khác
nhau nhƣ giấy viết, giấy in, giấy bao bì và cả trong cuộc sống tâm linh mà ông cha
đã truyền cho tới ngày nay nhƣ vàng mã,… Bột giấy đƣợc sản xuất từ nguyên liệu
chủ yếu là gỗ, tre, nứa, lồ ô, giấy tái chế,… Tuy nhiên, nếu lƣợng nƣớc thải do
ngành công nghiệp này thải ra mà không qua xử lý sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến môi

trƣờng. Khi xả trực tiếp nguồn nƣớc thải này ra kênh rạch sẽ hình thành từng mảng
giấy nổi lên trên mặt nƣớc, làm cho nƣớc có độ màu khá cao và hàm lƣợng DO
trong nƣớc hầu nhƣ bằng không. Điều này không những ảnh hƣởng trực tiếp đến
môi trƣờng sống của sinh vật nƣớc mà còn gián tiếp ảnh hƣởng đến sức khỏe của
ngƣời dân trong khu vực.
Ngành công nghiệp giấy của Việt Nam là một ngành quan trọng trong lĩnh
vực sản xuất hàng tiêu dùng. Mặc dù, không phải là ngành đóng góp lớn cho thu
nhập quốc dân nhƣng lại cung cấp sản phẩm thiết yếu phục vụ phát triển giáo dục,
văn hóa xã hội và nhiều ngành công nghiệp khác. Mặc khác, công nghiệp sản xuất
giấy đƣợc coi là một trong những ngành mũi nhọn góp phần xóa đói giảm nghèo,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế xã hội vùng sâu vùng xa.
Bên cạnh những nhân tố tích cực mà ngành cơng nghiệp sản xuất giấy mang
lại thì vấn đề ơ nhiễm mơi trƣờng do sản xuất từ ngành mang lại cũng rất đáng báo

1


động. Do đặc thù sử dụng nhiều nƣớc, hàm lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc cao
nên việc xử lý ô nhiễm cũng nhƣ giảm thiểu các tác động đến môi trƣờng và hệ sinh
thái đang là vấn đề nang giải và tìm hƣớng giải quyết đúng đắn từ các doanh
nghiệp.
Hiện nay ngành công nghiệp sản xuất giấy đang phát triển mạnh mẽ ở nƣớc
ta, nhiều dự án sản xuất giấy có quy mơ lớn đang và sẽ hình thành. Vì vậy, việc tính
tốn - thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải giấy là rất cần thiết.
Công ty TNHH sản xuất giấy Tân Nhật Dũng là một cơ sở sản xuất giấy
carton dùng làm bao bì, cơng ty đã thải ra một lƣợng nƣớc thải lớn và nếu không
đƣợc xử lý đúng cách sẽ gây ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng dân cƣ, mơi
trƣờng sống xung quanh. Vì vậy, việc nghiên cứu hệ thống xử lý nƣớc thải cho công
ty TNHH sản xuất giấy Tân Nhật Dũng là một yêu cầu cấp bách đặt ra không chỉ
đối với những nhà làm công tác bảo vệ môi trƣờng mà cịn cho tất cả mọi ngƣời

trong xã hội.
1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Công ty TNHH sản xuất giấy Tân Nhật Dũng đã xây dựng hệ thống xử lý
nƣớc thải vào năm 2006 với công suất 150m3/ngđ nhƣng hiện nay, hệ thống xử lý
nƣớc thải bị xuống cấp trầm trọng, nƣớc thải sau khi xử lý không đạt tiêu chuẩn.
Bên cạnh đó, do nhu cầu phát triển của cơng ty nên công ty đã mở rộng thêm quy
mô sản xuất, sản phẩm tạo ra ngày càng nhiều, thu hút nhiều lao động kèm theo
lƣợng nƣớc thải sinh hoạt và sản xuất ngày càng tăng nhanh đã gây ảnh hƣởng đến
sức khỏe ngƣời dân và môi trƣờng sống xung quanh. Do vậy, lƣợng nƣớc thải sinh
ra hiện nay cần đƣợc xử lý khoảng 550m3/ngđ nên hệ thống xử lý nƣớc thải hiện
hữu của cơng ty khơng phù hợp với tình hình hoạt động của công ty hiện nay. Đồng
thời, Công ty dự định mở rộng phân xƣởng sản xuất, mặt bằng hệ thống bắt buộc
phải di dời.
Chính vì vậy đề tài: “Đánh giá hiện trạng và tính tốn thiết kế hệ thống
xử lý nƣớc thải của công ty TNHH sản xuất giấy Tân Nhật Dũng” với công suất

2


550m3/ngđ để đạt tiêu chuẩn loại B – QCVN (12:2008/BTNMT) là cấp bách và cần
thiết để hƣớng tới bảo vệ môi trƣờng sinh thái và sức khỏe cộng đồng.
1.3 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
- Khảo sát hiện trạng xử lý nƣớc thải của cơng ty
- Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải cho công ty TNHH sản xuất giấy
Tân Nhật Dũng với công suất 550m3/ngđ đạt tiêu chuẩn loại B – QCVN
(12:2008/BTNMT).
1.4 PHẠM VI ĐỀ TÀI
Đánh giá hiện trạng và tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải công ty
TNHH sản xuất giấy Tân Nhật Dũng – Củ Chi công suất 550m3/ngđ đạt tiêu chuẩn
loại B – QCVN (12:2008/BTNMT).

Địa chỉ công ty: khu A, lô A6 – 11 khu công nghiệp Tân Phú Trung, huyện
Củ Chi, TP.Hồ Chí Minh.
1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
1.5.1 Ý nghĩa về mặt môi trƣờng
Việc xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải góp phần làm giảm thiểu ơ nhiễm
mơi trƣờng, tránh tác động xấu đến sức khỏe con ngƣời và mơi trƣờng sinh thái.
Đồng thời góp phần bảo vệ nguồn nƣớc tránh bị ơ nhiễm, do đó chúng ta có thể tiết
kiệm đƣợc tài nguyên nƣớc.
1.5.2 Ý nghĩa về mặt xã hội
Xử lý nƣớc thải trƣớc khi đƣa ra môi trƣờng tự nhiên góp phần bảo vệ nguồn
nƣớc tránh bị ơ nhiễm, giảm chi phí cho q trình xử lý nƣớc sau này.
Việc xử lý nƣớc thải trƣớc khi đƣa ra mơi trƣờng góp phần tạo khơng gian
sống trong lành, bảo vệ sức khỏe con ngƣời và hạn chế một số bệnh xuất hiện ở
ngƣời nói riêng và sinh vật nói chung.
1.6 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
- Từ ngày 25/03/2012: Đi thực tập
- Đến ngày 25/7/2012: Hoàn thành bài luận văn

3


CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 TỔNG QUAN, HIỆN TRẠNG VỀ NGÀNH SẢN XUẤT GIẤY
2.1.1 Tổng quan về ngành sản xuất giấy
 Tình hình sản xuất giấy trên thế giới
Hiện nay ngành sản xuất giấy carton dựa trên giấy tái sinh rất phát triển ở
nhiều nƣớc trên thế giới. Nhu cầu sử dụng giấy tái sinh để sản xuất giấy carton toàn
thế giới năm 2010 khoảng 140 triệu tấn (các nƣớc Tây Âu: 27%, Bắc Mỹ: 24%,
Nhật Bản: 11%, Trung quốc: 8%, Hàn quốc: 4%, các nƣớc cịn lại: 27%). Tình hình

sử dụng giấy tái sinh trên thế giới đạt 46%.
Mục tiêu của nhiều quốc gia là đạt đƣợc 50% tái sử dụng giấy phục vụ trong
sản xuất giấy in báo, carton sóng và phẳng. Điều này đặt gánh nặng lên việc sử
dụng hợp lý các sản phẩm giấy và carton đã qua sử dụng, thiết kế sản phẩn hợp lý,
phân loại tại nguồn, loại các tạp chất của xơ sợi đảm bảo an tồn Mơi trƣờng.
Bảng 2.1: Mức độ sử dụng và thu gom giấy một số quốc gia trên thế giới
Nƣớc

%tái sử
%thu
Nƣớc
%tái sử
%thu
dụng
gom
dụng
gom
Đan Mạch
115
49
Đài Loan
90
58
Tây Ban Nha
81
43
Hàn Quốc
75
75
Thụy Sỹ

68
65
Hà Lan
61
65
Đức
61
71
Úc
58
48
Pháp
54
44
Nhật Bản
53
54
Áo
41
62
USA
40
45
Trung Quốc
39
26
Thụy Điển
18
58
Liên Bang Nga

15
30
Phần Lan
5
Bỉ
43
Canada
42
(Nguồn: /> Tình hình sản xuất giấy ở Việt Nam
Công nghiệp giấy Việt Nam chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân mặc dù quy mơ cịn nhỏ bé so với khu vực và thế giới. Hiện nay cả nƣớc

4


có khoảng 500 doanh nghiệp sản xuất giấy, chủ yếu là những doanh nghiệp nhỏ và
vừa, những đơn vị sản xuất cá thể. Sản lƣợng giấy cả năm 2010 đã tăng gần 10% so
với năm 2009, ƣớc đạt 1,85 triệu tấn. Hai tháng đầu năm 2011, sản lƣợng giấy tăng
khoảng 18,1% so với cùng kỳ năm 2010; kim ngạch nhập khẩu giấy các loại ƣớc đạt
150 triệu USD, với khoảng 163.000 tấn, tăng 33,4% về lƣợng và 42,4% về kim
ngạch so với cùng thời điểm năm 2010. Nhờ vào việc đầu tƣ máy móc thiết bị với
cơng nghệ cao, chất lƣợng sản phẩm giấy Việt Nam ngày càng đƣợc cải thiện.
Nhiều loại giấy nhƣ giấy công nghiệp, giấy tiêu dùng đã bắt đầu chiếm lại thị
trƣờng nội địa.
(Nguồn: />Tỉ lệ giấy đã qua sử dụng thu hồi trong nƣớc chỉ đạt 25% so với tổng lƣợng
giấy tiêu dùng. Do đó, Việt Nam đã nhập khẩu một lƣợng lớn giấy đã sử dụng từ
nƣớc ngồi. Đây là nguồn ngun liệu chính trong sản xuất giấy carton ở Việt Nam.
Hiện tại Việt Nam nhập khẩu giấy đã qua sử dụng từ nhiều nƣớc nhƣng chủ yếu từ
Mỹ, Nhật Bản, New Zealand. Các loại giấy chính đƣợc nhập khẩu gồm giấy hộp
carton cũ (OCC), giấy báo cũ (ONP), tạp chí cũ (OMG), giấy lề (rẻo giấy, lề giấy –

phế thải trong gia công…), giấy đứt, giấy trộn lẫn.
Nhìn chung, chất lƣợng giấy đã qua sử dụng nhập khẩu từ nƣớc ngoài cao
hơn giấy đã dùng trong nƣớc. Bởi nếu nhập hàng không đạt tiêu chuẩn quy định,
doanh nghiệp thƣờng gặp rắc rối trong việc xử lý lô hàng. Chẳng hạn, doanh nghiệp
buộc phải chấp hành lệnh kiểm tra của hải quan và tự họ phải chịu chi phí dỡ hàng
và xếp hàng vào container. Nhiều trƣờng hợp còn phải lấy mẫu đi giám định để
kiểm tra lƣợng tạp chất… Để tránh bị thiệt 15%-35% giá trị lô hàng nhập khẩu,
doanh nghiệp phải chọn giải pháp an toàn là nhập khẩu giấy đã qua sử dụng đạt tiêu
chuẩn.
2.1.2 Hiện trạng nƣớc thải ngành sản xuất giấy tái sinh
Công nghệ sản xuất giấy tái chế là một trong những công nghệ sử dụng nhiều
nƣớc. Tùy theo từng công nghệ và sản phẩm, lƣợng nƣớc cần thiết để sản xuất 1 tấn

5


giấy từ giấy phế liệu dao động từ 5 – 30m3 nƣớc. Nƣớc đƣợc dùng cho các công
đoạn rửa nguyên liệu, xeo giấy và sản xuất hơi nƣớc.
Ngành công nghiệp tái chế giấy gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng do
nƣớc thải đƣợc tái sử dụng nhiều lần nên nồng độ chất ơ nhiễm cao, bên cạnh đó là
sự thờ ơ của các chủ đầu tƣ do tâm lý sợ tốn kém kinh phí trong q trình xử lý
nƣớc thải. Các chỉ tiêu nhƣ COD, BOD, SS, độ màu đều vƣợt tiêu chuẩn, ảnh
hƣởng lớn đến môi trƣờng. Với việc nƣớc thải từ ngành tái chế giấy đƣợc xả thẳng
ra bên ngồi mơi trƣờng sẽ tạo nên các màng giấy khó phân hủy, gây ơ nhiễm mơi
trƣờng sinh thái nghiêm trọng. Do đó, vấn đề xử lý nƣớc thải ngành công nghiệp tái
chế giấy là rất cấp thiết và cần đƣợc thực hiện nghiêm túc theo quy định của pháp
luật.
2.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT GIẤY TÂN NHẬT
DŨNG


Hình 2.1: Cơng ty TNHH sản xuất giấy Tân Nhật Dũng, tháng 6/2012

6


2.2.1 Giới thiệu về cơng ty
- Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT GIẤY TÂN NHẬT DŨNG
- Địa điểm: Lô A6 – 11 Khu công nghiệp Tân Phú Trung – Huyện Củ Chi,
TP.HCM
- Giám đốc: HUỲNH VĂN HOA
- Văn phòng đại diện: 21 Phùng Hƣng, P.13, Q.5, Tp.HCM
- Điện thoại: 08 3796 5530/31
- FAX: 08.38559279-8155749
- Email:
- Loại hình cơ sở: Công ty TNHH
- Ngành nghề kinh doanh: sản xuất giấy carton (tái chế phế thải, không sản xuất
bột giấy)
- Diện tích đất của cơng ty: 9684,4 m2

7


 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty TNHH sản xuất giấy Tân Nhật Dũng
TỔNG GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC QUẢN
LÝ VÀ NHÂN SỰ

GIÁM ĐỐC KINH
DOANH


PHÒNG NHÂN SỰ
VÀ ĐÀO TẠO

PHÒNG KINH DOANH

PHÒNG QUẢN LÝ

PHÒNG BÁN HÀNG

GIÁM ĐỐC KỸ
THUẬT VÀ SẢN PHẨM

PHỊNG TÀI
CHÍNH KẾ TỐN

TRẠM XỬ LÝ NƢỚC LỊ
HƠI

XƢỞNG XEO GIẤY

PHỊNG BẢO VỆ

PHỊNG CƠ

PHỊNG ĐIỆN

PHỊNG KỸ THUẬT

Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty TNHH sản xuất giấy Tân Nhật Dũng

 Vị trí của cơng ty
Vị trí lơ đất A6 – 11 tọa lạc tại khu A, khu công nghiệp Tân Phú Trung,
huyện Củ Chi. Xung quanh Công ty TNHH sản xuất giấy Tân Nhật Dũng cịn có
các cơng ty: Công ty Hồng Lợi, Công ty Tân Phú Trung và Công ty Tiến Phát
chuyên sản xuất giấy.
Huyện Củ Chi nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là cửa ngõ giao
lƣu kinh tế phía Bắc và là huyện có diện tích đất lớn thứ 2 (sau Cần Giờ) của
Tp.HCM. Với mạng lƣới giao thông thuận lợi, nhiều khu công nghiệp (KCN) tập
trung nhƣ KCN Tây Bắc Củ Chi, Cụm công nghiệp Tân Phú Trung, Tân Quy, Bàu
Trăn, Phan Văn Cội, đồng thời là vùng giáp ranh với một số KCN lớn nhƣ Trảng
Bàng, Tân Bình, Khu chế xuất Linh Trung III…

8


 Các hạng mục cơng trình
 Khu A
- Khu sản xuất: 5357,5 m2
 Khu B
- Văn phòng: 380 m2
- Phòng bảo vệ: 17,5 m2
- Sân: 200 m2
 Khu C
- Khu vệ sinh: 64,5 m2
- Nhà ăn, nhà nghỉ: 150 m2
 Tổng diện tích đã sử dụng: 6169,5m2/9684,4 m2
 Diện tích đất công ty chƣa sử dụng: 3514,9 m2
 Danh mục máy móc, thiết bị
Bảng 2.2: Bảng danh mục máy móc, thiết bị của Công ty TNHH sản xuất Tân
Nhật Dũng

STT
Tên máy móc, thiết bị
Đơn vị tính
Số lƣợng
1
Hệ thống máy làm bột
Hệ thống
01
2
Dàn máy xeo giấy
Hệ thống
01
3
Nồi hơi
Cái
01
4
Máy nghiền
Cái
01
5
Hồ khuấy bột
Cái
01
6
Máy cuộn
Cái
01
7
Máy cắt giấy

Cái
01
(Nguồn: Phịng kỹ thuật Cơng ty TNHH sản xuất giấy Tân Nhật Dũng)
2.2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên
 Đặc điểm khí hậu
Khí hậu của khu vực Cơng ty TNHH sản xuất giấy Tân Nhật Dũng mang
những đặc điểm chung của khí hậu thuộc huyện Củ Chi, TP.HCM, thuộc khí hậu
nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, trong năm có hai mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa
khô. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
 Nhiệt độ

9


Nhiệt độ cao và ổn định giữa các tháng trong năm. Nhiệt độ ban ngày từ 26 –
340C, nhiệt độ ban đêm từ 16 – 220C. Nhiệt độ trung bình năm 27,30C. Nhiệt độ cao
nhất 38,20C vào tháng 4, thấp nhất là 16,20C vào tháng 10.
 Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm khá cao, chỉ số trung bình năm
khoảng 75% và thay đổi theo các mùa trong năm, mùa mƣa khoảng 85% và mùa
khô khoảng 70%.
 Lƣợng mƣa
Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 11. Lƣợng mƣa trung bình
năm từ 1300 – 1770 mm và tăng dần lên phía Bắc theo chiều cao địa hình. Mƣa
nhiều nhƣng phân bố khơng đều, chỉ tập trung chủ yếu từ tháng 6 – 9 hàng năm,
chiếm 90% tổng lƣợng mƣa cả năm. Lƣợng mƣa năm cao nhất đạt 2201 mm, thấp
nhất 764 mm và số ngày mƣa trung bình là 151 ngày/năm. Do cƣờng độ mƣa lớn và
điều kiện địa hình xen giữa vùng gò đồi và vùng bƣng trũng nên nhƣng trận mƣa
lớn thƣờng gây ra sạt lở tại các vùng sƣờn đồi và ngập úng các vùng bƣng trũng.
 Chế độ gió

Huyện Củ Chi nằm trong vùng gió mùa, ít bão, hƣớng gió chủ đạo trong năm
là Đơng – Đơng Nam thổi vào mùa khơ với vận tốc trung bình là 1,5 – 2,5 m/s và
Tây – Tây Nam thổi vào mùa mƣa với vận tốc gió trung bình là 1,5 – 3,0 m/s.
 Địa hình, thổ nhƣỡng
 Địa hình
Địa hình huyện Củ Chi là vùng tiếp nối địa hình cao (vùng Đơng Nam Bộ)
sang vùng địa hình thấp của đồng bằng ven sơng Sài Gịn – Đồng Nai với độ cao
trung bình từ 0,8 – 2,5m ven sơng rạch. Dựa vào độ cao có thể chia địa hình huyện
Củ Chi ra làm hai dạng chính:
Dạng địa hình có độ cao > 2,5m: dạng địa hình này phân bố ở vùng trung
tâm, phía Bắc, Đơng và Tây Bắc, là các vùng đồi gò khá riêng biệt ngăn cách nhau
bởi các vùng trũng (tại các vùng trũng là nơi hình thành các sông rạch). Đất đá chủ

10


yếu là các trầm tích Pleistoxen thƣợng, hệ tầng Củ Chi, Pleistoxen trung – thƣợng,
hệ tầng Thủ Đức. Do phân bố ở vị trí cao nên khơng ngập nƣớc.
Dạng địa hình có độ cao < 2,5m: dạng địa hình này chủ yếu phân bố ở phía
Tây Nam và Nam, là vùng trũng ven các đồi. Đất đá chủ yếu là các trầm tích sơng,
sơng biển, sơng đầm lầy. Do phân bố ở vị trí thấp nên một số nơi vào mùa mƣa bị
ngập nƣớc.
 Thổ nhƣỡng
Thành phần thổ nhƣỡng khu vực huyện Củ Chi có thể phân thành 6 nhóm đất
chính:
- Đất đỏ vàng, vàng xám (9237 ha)
- Đất xám (15239 ha)
- Đất phù sa cổ đọng mùn (1538 ha)
- Đất nhiễm phèn, dốc tụ nền phèn (1460 ha)
- Đất phù sa trên nền phèn (192 ha)

- Đất phèn (15011 ha)
(Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường Công ty TNHH sản xuất giấy Tân
Nhật Dũng)
2.2.3 Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội
 Dân số
Theo số liệu thống kê năm 2009, tổng số dân của huyện là 287807 ngƣời với
mật độ dân số trung bình là 650 ngƣời/Km2, mật độ dân số thấp nhất tại xã Phú Mỹ
Hƣng (271 ngƣời/Km2) và cao nhất là 3842 ngƣời/Km2 tại thị trấn Củ Chi. Trong
những năm gần đây gia tăng dân số của huyện chủ yếu là tăng cơ học do sự hình
thành ngày càng nhiều khu và cụm cơng nghiệp trên địa bàn huyện nên thu hút lao
đông từ nơi khác đến và mức độ đơ thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ tại khu vực thị
trấn. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 13,260/00.
 Tổ chức hành chính
Huyện Củ Chi có 20 xã và 01 thị trấn. Thị trấn Củ Chi là trung tâm hành
chính, kinh tế và văn hóa lớn nhất của huyện.

11


 Kinh tế
 Sản xuất nông nghiệp
Năm 2010, ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Củ Chi chiếm 10,87%
tổng giá trị sản xuất, tập trung chủ yếu vào trồng trọt và chăn ni.
+ Về trồng trọt: diện tích đất gieo trồng đạt 43182 ha, chủ yếu trồng lúa, mía, cây
ăn trái và rau các loại. Mơ hình trồng rau an tồn phát triển nhanh với diện tích
ngày càng tăng, tính đến nay tồn huyện có 15 xã đƣợc cơng nhận là vùng có đủ
điều kiện sản xuất rau an tồn đáp ứng nhu cầu của thành phố.
+ Về chăn nuôi: phát triển vƣợt bậc, đặc biệt là đàn bò sữa tăng nhanh, đây là một
trong những thế mạnh của huyện, mang lại lợi nhuận cao nhất trong ngành nông
nghiệp. Hiện nay huyện là trở thành vùng trọng điểm có đàn bị sữa cao nhất tồn

thành phố, nhiều trang trại hình thành với quy mô khá lớn.
 Sản xuất công nghiệp
Năm 2010 tồn huyện có 1.223 cơ sở sản xuất với tổng giá trị sản xuất đạt
873 tỷ 641 triệu đồng chiếm 70,27% tổng giá trị sản xuất . Sản xuất công nghiệp –
tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện có bƣớc tăng trƣởng khả quan. Các cơ sở
sản xuất trong những năm qua đã từng bƣớc khắc phục khó khăn, đầu tƣ đổi mới
thiết bị công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, duy trì và mở rộng thị trƣờng
thƣơng mại, phát huy nội lực và phát triển sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó khu
cơng nghiệp Tây Bắc thành phố (Tân Phú Trung) với diện tích 6,10 ha chạy dọc
kênh Thầy Cai từ huyện Hóc Mơn đến huyện Củ Chi, hiện nay đã đi vào hoạt động
thu hút nhiều nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc cũng nhƣ thu hút nguồn lao động khắp
nơi đặc biệt là nguồn lao động ở các tỉnh lân cận. Từ đó các dịch vụ xung quanh
KCN nhƣ: nhà trọ, buôn bán,… phát triển đáng kể.
 Thƣơng mại, dịch vụ
Theo số liệu thống kê năm 2010, thƣơng mại – dich vụ huyện Củ Chi chiếm
18,86% tổng giá trị sản xuất. Nhìn chung hoạt động thƣơng mại – dịch vụ trên địa
bàn huyện đảm bảo khối lƣợng hàng hóa phong phú, dồi dào, giá cả ít biến động,
góp

phần

ổn

định

đời

sống

cho


nhân

dân

trong

huyện.

/>
12

(Nguồn:


2.2.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất giấy của cơng ty

Nguyên liệu
(giấy phế liêu)

Loại bỏ tạp chất

`

Chất thải rắn
Mùi hôi
Bụi nguyên liêu

Nƣớc


Ngâm (làm mềm giấy)

Nƣớc thải
Mùi hôi

Nƣớc

Nghiền thủy lực

Tiếng ồn

Phèn

Hồ chứa bột 1

Chất thải rắn: cặn

Hồ chứa bột 2

Khí thải

Nồi hơi

Xeo

Nƣớc thải

Sấy

Hơi nƣớc

Nhiệt

Cắt cuộn
Nƣớc cấp
Than đá

Chất thải rắn
Tiếng ồn

Thành phẩm
Hình 2.3: Quy trình sản xuất giấy của Cơng ty TNHH sản xuất giấy Tân Nhật
Dũng

13


 Thuyết minh quy trình sản xuất
Giấy vụn sau khi mua về tập kết trong kho chứa nguyên liệu và đƣợc loại bỏ
những tạp chất. Sau đó chúng đƣợc đem đi ngâm cho mềm rồi đƣa đến máy nghiền
thủy lực tạo thành bột giấy. Tại công đoạn này nƣớc sạch đƣợc cấp vào liên tục.
Tiếp theo hỗn hợp giấy và nƣớc đƣợc đƣa đến hồ chứa bột giấy 1 để lắng bột
giấy bằng phèn rồi đƣợc bơm qua hồ chứa bột giấy 2, tạo thành bột tinh. Bột tinh lại
đƣợc đƣa qua máy xeo giấy tạo thành giấy và đƣợc dẫn qua cơng đoạn sấy bằng
nhiệt của lị hơi. Cuối cùng giấy đƣợc đƣa đến lơ cắt, cuộn và đóng gói thành phẩm
theo yêu cầu của khách hàng.
 Nhu cầu về nguyên, nhiên liệu
 Nhu cầu về nguyên liệu
- Nguyên liệu sản xuất của nhà máy là giấy phế liệu (chủ yếu là thùng carton cũ)
- Công suất khoảng 35 tấn/ngày
 Nhu cầu về nhiên liệu

Điện phục vụ cho nhu cầu sản xuất, thắp sáng, nguồn cung cấp điện cho hoạt
động của nhà máy là mạng lƣới điện hiện có trong khu vực, cần lắp đặt thêm trạm
biến thế để có nguồn điện ổn định phục vụ cho nhu cầu sản xuất và kinh doanh của
công ty.
Nhà máy sử dụng than đá làm nhiên liệu đốt cấp nhiệt cho lò hơi. Ngồi ra
cơng ty cịn sử dụng xăng làm nhiên liệu cho xe nâng và chở hàng.
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường:
- Tiếng ồn sinh ra từ công đoạn nghiền và cắt
- Chất thải rắn sinh ra từ công đoạn lắng phèn và công đoạn cắt giấy thành phẩm
- Khí thải sinh ra từ việc đốt than đá cấp nhiệt cho nồi hơi
- Nƣớc thải sinh ra trong quá trình sản xuất (xeo giấy) và nƣớc thải sinh hoạt của
công nhân viên.

14


2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT GIẤY
TÂN NHẬT DŨNG
2.3.1 Nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng khơng khí
 Bụi ngun liệu
Bụi phát sinh từ các cơng đoạn bốc dỡ nguyên liệu và quá trình loại bỏ tạp
chất. Đây là nguồn bụi phân tán, không thƣờng xuyên. Lƣợng bụi phát sinh không
lớn và không tập trung nên phạm vi ảnh hƣởng rất nhỏ, chủ yếu là tác động trực tiếp
đến cơng nhân bốc dỡ.
 Bụi và khí thải từ các phƣơng tiện vận chuyển
Trong quá trình hoạt động sản xuất, nguyên vật liệu đƣợc vận chuyển tới bãi
tập kết nguyên liệu bằng phƣơng tiện vận tải cơ giới, các phƣơng tiện này sử dụng
nhiên liệu chủ yếu là xăng và dầu diesel. Nhƣ vậy, môi trƣờng sẽ tiếp nhận thêm
một lƣợng khí thải với thành phần là các chất ô nhiễm nhƣ: CO, SOx, NOx,
hydrocacbon, aldehyde, bụi. Lƣợng khí thải này phân bố rãi rác, khơng liên tục và

khó thu gom. Tuy nhiên q trình vận chuyển nằm trong khuôn viên của nhà máy
nên không ảnh hƣớng đến mơi trƣờng xung quanh.
 Khí thải lị hơi
Khí thải lò hơi sử dụng nhiên liệu đốt chủ yếu là than đá hoặc dầu FO, thành
phần chủ yếu gồm: NOx, SOx, CO, CO2, bụi than và một số chất hữu cơ bay hơi với
mức độ ô nhiễm dao động theo thời gian và mức độ vận hành lò hơi.
 Mùi hôi
Mùi hôi sinh ra từ công đoạn ngâm và nghiền giấy do nƣớc thải không xử lý
mà tái sử dụng lâu ngày, chất hữu cơ trong nƣớc thải lên men kị khí sinh ra mùi.
Mùi hơi ảnh hƣởng đến mơi trƣờng khơng khí xung quanh và nhất là đối với công
nhân là việc trực tiếp trong khu vực.
 Tiếng ồn và rung động
Tiếng ồn và rung động của dự án phát sinh chủ yếu từ các công đoạn nghiền,
cắt cuộn… và khu vực lò hơi. Tuy nhiên, tiếng ồn và độ rung phụ thuộc nhiều vào

15


điều kiện lắp đặt máy, trong trƣờng hợp các thiết bị lắp đặt đƣợc cân chỉnh tốt thì
tiếng ồn và độ rung sẽ đạt tiêu chuẩn cho phép.
Ngoài ra, hoạt động của các phƣơng tiện vận chuyển trong khuôn viên công
ty cũng gây ra tiếng ồn nhƣng nguồn tiếng ồn này phát ra khơng lớn và có tính gián
đoạn nên ảnh hƣởng không đáng kể đến môi trƣờng xung quanh.
2.3.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc
 Nƣớc mƣa chảy tràn
Bản chất nƣớc mƣa không gây ô nhiễm môi trƣờng. Nƣớc mƣa chảy tràn
trong kho bãi lộ thiên, có thể lôi kéo chất bẩn rơi vãi trên bề mặt vào nƣớc mƣa.
Tuy nhiên, Công ty TNHH sản xuất giấy Tân Nhật Dũng khơng có kho bãi lộ thiên,
vì vậy vấn đề nƣớc mƣa chảy tràn bị ô nhiễm không xảy ra.
 Nƣớc thải sinh hoạt

Số lƣợng công nhân viên của cơng ty khoảng 130 ngƣời. Khi đó lƣợng nƣớc
cho sinh hoạt khoảng 11,76 m3/ngày. Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt đƣợc tính tốn
căn cứ trên lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt. Đặc tính của nƣớc thải sinh hoạt có chứa
các chất lơ lửng, nhiều chất hoạt động bề mặt. Trong nƣớc thải chứa nhiều hợp chất
hữu cơ khác nhau, chất thải và nƣớc thải từ các nhà vệ sinh, nhà tắm chứa hàm
lƣợng chất rắn cao, nhiều nitơ và phốtpho. Đồng thời nƣớc thải cũng chứa nhiều vi
sinh vật gây bệnh.
Bảng 2.3: Tính chất đặc trƣng của nƣớc thải sinh hoạt
STT
1
2
3
4
5
6
7

CHẤT Ô NHIỄM
pH
Chất rắn lơ lửng
COD
BOD
Tổng Nitơ
Tổng phốtpho
Coliform

ĐƠN VỊ
mg/l
mg/l
mg/l

mg/l
mg/l
MPN/100ml

NỒNG ĐỘ
6,8 – 7,8
100 – 220
250 - 500
110 – 250
20 – 40
4–8
106 - 108

(Nguồn: Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, NXB
Khoa học kỹ thuật, 1999)

16


 Nƣớc thải sản xuất
Trong quá trình hoạt động sản xuất của công ty TNHH sản xuất giấy Tân
Nhật Dũng thì lƣợng nƣớc thải phát sinh chủ yếu là nƣớc thải sản xuất từ quá trình
xeo giấy. Nƣớc thải này chứa hàm lƣợng cao các chất ô nhiễm chủ yếu là cặn lơ
lửng (cellulose) và thành phần chất hữu cơ.
Nếu không đƣợc xử lý mà thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận (Cống thốt nƣớc
chung của khu cơng nghiệp Tân Phú Trung) sẽ gây ảnh hƣởng đến quá trình xử lý
nƣớc tại trạm xử lý nƣớc thải tập trung của khu công nghiệp.
Tác nhân gây ô nhiễm trong nƣớc thải sản xuất giấy là hàm lƣợng các chất lơ
lửng trong nƣớc. Do đặc điểm của công nghệ nên trong thành phần nƣớc thải có
hàm lƣợng cặn lơ lửng rất cao (chủ yếu là cặn giấy) sẽ dẫn đến hiện tƣợng lắng

đọng trong cống thoát nƣớc cũng nhƣ bồi lắng trong các kênh rạch. Sau một thời
gian, các chất lắng đọng này sẽ hình thành một lớp mùn hữu cơ, mà cấu trúc của nó
là vịng benzene của phenol với các mạch nhánh. Chính cấu trúc này làm cho lớp
mùn trở nên bền vững hơn đối với sự phân hủy của vi sinh vật.
Ngoài ra, nồng độ các chất hữu cơ trong nƣớc thải là tác nhân gây ơ nhiễm
chính của ngành cơng nghiệp sản xuất giấy, nó đƣợc đánh giá qua các chỉ tiêu BOD,
COD của nƣớc thải. Chỉ tiêu BOD trong nƣớc thải ngành sản xuất giấy dao động
trong khoảng 520 – 3085 mg/l, do đó sẽ làm giảm lƣợng ơxy hịa tan trong nƣớc,
điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật yếm khí hoạt động mạnh, phân
hủy cellulose, đƣờng và những chất bẩn trong nƣớc thải. Kết quả của quá trình hoạt
động này làm tăng lƣợng CO2 tự do trong nƣớc, tăng nồng độ khí CH4, H2S và
những chất độc hại gây ra mùi hôi thối cho khu vực xung quanh và tiêu diệt các sinh
vật nƣớc. Chỉ tiêu COD là chỉ tiêu quan trọng thứ hai, nồng độ COD trong nƣớc
thải sản xuất giấy bao bì dao động trong khoảng 741 – 4131 do trong nƣớc có chứa
nhiều cặn giấy, những cặn này sẽ ảnh hƣởng đến các quá trình xử lý sinh học.

17


Bảng 2.4: Tính chất đặc trƣng của nƣớc thải ngành sản xuất giấy tái sinh
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9


CHỈ TIÊU Ô NHIỄM
pH
Độ màu
Nhiệt độ
Chất lơ lửng
COD
BOD
NH3
NO2
NO3

ĐƠN VỊ
Pt – Co
0
C
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

NỒNG ĐỘ
6,0 – 7,4
1058 – 9550
28 – 30
431 – 1307
741 – 4131
520 – 3085

0,7 – 4,2
Vết – 0,512
Vết - 3

(Nguồn: Sổ tay hưởng dẫn xử lý ô nhiễm ngành sản xuất giấy tái sinh – Sở khoa
học công nghệ và môi trường TP.HCM 1998 – 1999)
 Nƣớc thải sinh ra từ các nguồn khác
Lƣợng nƣớc thải sinh ra từ việc vệ sinh thiết bị, nhà xƣởng ƣớc tính khoảng 9
m3/ngày. Lƣợng nƣớc thải này cũng chứa các chất ô nhiễm ở nồng độ cao nên cũng
cần đƣợc xử lý cùng với nƣớc thải sản xuất.
Nƣớc thải sinh ra từ q trình hấp thụ xử lý khí thải lị hơi ƣớc tính khoảng 3
m3/ngày. Do hấp thụ bụi và SO2, nƣớc thải này có hàm lƣợng cặn SS cao và mang
tính axít. Lƣợng nƣớc này nên đƣa vào hệ thống xử lý trƣớc khi xả vào nguồn tiếp
nhận hoặc tái sử dụng.
 Hiện trạng xử lý nƣớc thải của công ty TNHH sản xuất giấy Tân Nhật
Dũng
Công ty TNHH sản xuất giấy Tân Nhật Dũng đã có hệ thống xử lý nƣớc thải,
nhƣng hiện tại hệ thống xử lý nƣớc thải đã xuống cấp. Cùng với việc mở rộng quy
mô sản xuất từ 10 tấn/ngày lên đến 35 tấn/ngày làm cho lƣợng nƣớc thải cũng tăng
từ 150 m3/ngày đêm lên đến 550 m3/ngày đêm. Do đó, hệ thống xử lý nƣớc thải
hiện hữu của công ty đang quá tải và chất lƣợng nƣớc sau khi xử lý không đạt tiêu
chuẩn xả thải. Đồng thời, Công ty dự định mở rộng phân xƣởng sản xuất, mặt bằng
hệ thống xử lý bắt buộc phải di dời. Cho nên việc xây dựng một hệ thống xử lý
nƣớc thải mới là phù hợp với tình hình phát triển của cơng ty hiện nay.

18


2.3.3 Nguồn phát sinh chất thải rắn
 Chất thải rắn sản xuất

Chất thải rắn sản xuất phát sinh từ các nguồn:
- Mẫu giấy vụn sinh ra từ công đoạn cuộn, cắt giấy thành phẩm và các giấy phế
liệu bị hƣ hỏng không sử dụng đƣợc… Khối lƣợng chất thải rắn loại này khoảng
3000 kg/ngày (5% tổng lƣợng nguyên liệu) và toàn bộ lƣợng này đƣợc tái chế lại.
- Bùn thải kim loại, cát, nilon, ván nổi sinh ra từ quá trình lắng tách kim loại,
lắng cát và tách tạp chất nổi. Lƣợng chất thải rắn này khoảng 100 kg/ngày.
- Bùn sinh học sinh ra từ hệ thống xử lý sinh học nƣớc thải ƣớc tính khoảng 90
kg/ngày.
- Lƣợng bùn từ q trình keo tụ - lắng - lọc ƣớc tính khoảng 40 – 50 kg/ngày
(hàm lƣợng phèn sử dụng vào khoảng 150 – 200 mg/l).
 Chất thải rắn sinh hoạt
- Bao gồm chất thải rắn trong quá trình sinh hoạt của cán bộ công nhân viên và
lƣợng bùn định kỳ hút ra từ bể tự hoại.
- Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt khoảng 50 kg/ngày tƣơng ứng với số lƣợng cán
bộ công nhân viên là 130 ngƣời (0,5 kg/công nhân/ngày).
- Rác thải sinh hoạt bao gồm: thực phẩm, rau quả dƣ thừa, bọc nilon, giấy, lon,
chai… Lƣợng chất thải rắn có thành phần chủ yếu là chất hữu cơ dễ phân hủy.
 Chất thải rắn nguy hại
- Giẻ lau dính dầu mỡ: 50 kg/tháng
- Bóng đèn huỳnh quang hỏng: 4 kg/tháng
- Dầu nhớt tổng hợp thải ra từ quá trình bảo dƣỡng máy móc, bơi trơn động cơ:
45 kg/tháng
- Can đựng dầu nhớt bơi trơn: 25 kg/tháng
- Bao đựng hóa chất có chứa thành phần nguy hại nhƣ bao bì đựng hóa chất trong
q trình ngâm giấy, bao bì đựng hố chất trong q trình xử lý nƣớc thải: 45
kg/tháng.

19



2.3.4 Đề xuất một số biện pháp để khống chế ô nhiễm
2.3.4.1 Khống chế ô nhiễm tiếng ồn
Để đảm bảo môi trƣờng làm việc tốt cho công nhân cũng nhƣ khống chế ảnh
hƣởng đến mơi trƣờng xung quanh, có thể áp dụng một số biện pháp để hạn chế
tiếng ồn nhƣ sau:
- Kiểm tra độ mòn chi tiết và thƣờng kỳ cho dầu bôi trơn hoặc thay thế những chi
tiết hƣ hỏng cho máy móc thiết bị.
- Trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động cho công nhân nhƣ đeo khẩu trang, đeo nút
tai,… và thƣờng xuyên kiểm tra.
2.3.4.2 Khống chế ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí
 Khống chế ô nhiễm bụi
Để giảm thiểu ô nhiễm bụi từ quá trình vận chuyển, bốc dỡ nguyên liệu cần
áp dụng các biện pháp sau:
- Hạn chế mức thấp nhất bụi phát sinh từ các phƣơng tiện vận chuyển trong
khuôn viên. Cụ thể là bêtơng hóa các tuyến đƣờng giao thơng nội bộ. Đối với các
xe vận chuyển nguyên liệu thì phải có bạt che kín để tránh rơi vãi trên đƣờng vận
chuyển. Tăng cƣờng công tác quét dọn vệ sinh cũng nhƣ phun nƣớc thƣờng xuyên
trên bề mặt sân bãi để giảm lƣợng bụi đất khơ phát tán vào khơng khí.
- Trong q trình bốc dỡ ngun liệu, cơng nhân phải đƣợc trang bị bảo hộ lao
động nhƣ găng tay, khẩu trang chống bụi… Thời điểm bốc dỡ nguyên liệu phải
đƣợc lựa chon phù hợp với sản xuất và thời điểm thích hợp thƣờng sau ca sản
xuất. Sau thời điểm dỡ, khu vực bốc dỡ phải đƣợc vệ sinh.
- Thực hiện tốt việc quản lý khu vực sản xuất nhằm tránh rơi vãi, thất thốt
ngun vật liệu. Vệ sinh mơi trƣờng lao động luôn đảm bảo sạch, gọn, dây chuyền
thiết bị đƣợc bố trí hợp lý, khoa học tạo mơi trƣờng làm việc thơng thống.
- Kho chứa ngun liệu ln đảm bảo thơng thống, nền đƣợc đổ bêtơng.
- Trồng cây xanh trong khn viên của cơng ty nhằm mục đích hạn chế tiếng ồn
và ngăn chặn sự phát tán của bụi, mùi hôi. Đồng thời, một số cây xanh rất nhạy

20



với ơ nhiễm khơng khí cho nên có thể dùng cây xanh làm vật chỉ thị nhằm phát
hiện ô nhiễm khơng khí.
 Khống chế ơ nhiễm khí thải lị hơi
Tác nhân gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí trong trƣờng hợp này là các sản
phẩm cháy của quá trình đốt than nhƣ SOx, NOx, CO, bụi tro… Đề xuất sơ đồ cải
tạo hệ thống xử lý khí nhƣ sau:

Khí thải

Thiết bị hấp thụ

Thùng đựng dung dịch xút

Quạt hút

Bể lắng

Cặn lắng

Ống khói

Sân phơi bùn

Dung dịch sau lắng

Hình 2.4: Sơ đồ khối xử lý khí thải lị hơi
Khí thải đƣợc tạo ra từ quá trình đốt than sẽ đƣợc dẫn vào tháp hấp thụ với
dịng khí đi từ dƣới lên, dung dịch hấp thụ (dung dịch xút 1 – 2%) đƣợc phân phối

từ trên xuống nhằm giữ lại bụi. Dịng khí thải sẽ tiếp xúc với dung dịch hấp thụ và
các chất ô nhiễm sẽ bị giữ lại trong dung dịch hấp thụ chảy xuống bể chứa phía
dƣới, khơng khí sạch đƣợc xả ra ngồi qua ống khói.
Dung dịch hấp thụ sau khi qua tháp hấp thụ đƣợc đƣa sang bể lắng cặn. Một
phần dung dịch sau lắng đƣợc tuần hoàn trở lại tháp hấp thụ, phần còn lại đƣợc
chuyển đến hệ thống xử lý nƣớc thải của công ty. Phần cặn cịn lại đƣợc xả bỏ định
kì và đƣợc chuyển đến sân phơi bùn của hệ thống xử lý nƣớc thải.
2.3.4.3 Khống chế ô nhiễm nƣớc thải
 Nƣớc mƣa chảy tràn
Hệ thống thoát nƣớc mƣa đƣợc tách riêng mạng lƣới thoát nƣớc bẩn. Hệ
thống thoát nƣớc mƣa bao gồm các mƣơng, rãnh thốt nƣớc kín xây dựng xung
quanh các khu nhà xƣởng, văn phòng, tập trung nƣớc mƣa từ trên mái đổ xuống và
dẫn đến hệ thống cống thoát nƣớc mƣa đặt dọc theo các con đuờng nội bộ. Đƣờng

21


×