Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG xử lý nước THẢI CÔNG TY THỰC PHẨM GIA ĐÌNH ANCO CÔNG SUẤT q = 120M3NGĐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 127 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN
TÊN ĐỀ TÀI:

TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ
LÝ NƯỚC THẢI CƠNG TY THỰC PHẨM
GIA ĐÌNH ANCO
CƠNG SUẤT Q = 120M3/NGĐ
GVHD : TH.S PHAN TUẤN TRIỀU
SVTH : NGUYỄN QUỐC DŨNG
MSSV : 0707141
LỚP : 04SH02

BÌNH DƯƠNG – 2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC

NGUYỄN QUỐC DŨNG

TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ
LÝ NƯỚC THẢI CƠNG TY THỰC PHẨM
GIA ĐÌNH ANCO
CƠNG SUẤT Q = 120M3/NGĐ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH


GVHD : TH.S PHAN TUẤN TRIỀU

BÌNH DƯƠNG - 2012


LỜI CẢM ƠN
Lời tri ân đầu tiên, con thành kính gởi đến Ba, Mẹ lòng biết ơn sâu sắc đã nuôi
nấng, dạy dỗ con nên người. Gởi lời cám ơn đến các anh chị em trong đại gia đình
đã ln là nguồn động viên, là điểm tựa vững chắc và tạo nghị lực cho tơi trong suốt
q trình học tập.
Em xin trân trọng gởi lời cảm ơn và lời chúc sức khỏe đến Ban Giám Hiệu
Trường Đại Học Bình Dương và các thầy cô trong khoa Công Nghệ Sinh Học đã
tạo điều kiện cho em học tập và nghiên cứu tại trường.
Đặc biệt em xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến ThS. Phan Tuấn
Triều đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em hoàn
thành luận văn này.
Em cũng xin chân thành gởi lời cảm ơn đến anh Thành, anh Hai và các anh chị
tại Công Ty Môi Trường Nơng Lâm đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo cho em trong
suốt quá trình thực tập.
Cuối cùng, xin cảm ơn các bạn khóa 04 – khoa Cơng Nghệ Sinh Học đã chia
sẻ buồn vui và sát cánh cùng mình trong thời gian qua.

Bình Dương, ngày 29 tháng 01 năm 2012
Sinh viên thực hiện

NGUYỄN QUỐC DŨNG

SVTH: Nguyễn Quốc Dũng
MSSV: 0707141


i

Khóa: 2007-2011


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc

Thủ Dầu Một, ngày…30… tháng…03… năm 2012

BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Họ và tên giáo viên: PHAN TUẤN TRIỀU
2. Học hàm – Học vị: Thạc Sỹ
3. Đơn vị công tác: Công Ty TNHH Công Nghệ Môi Trường Nông Lâm, Khoa
Công Nghệ Sinh Học – Đại Học Bình Dương
4. Tên đề tài: Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải của công ty thưc phẩm
gia đình ANCO – Cơng suất Q = 120m3/ngày
5. Họ và tên sinh viên: NGUYỄN QUỐC DŨNG
6. Chuyên ngành: Môi trường

MSSV: 0707141

7. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét chung về kết quả đề tài:
b. Tính khoa học trong cách thức tổ chức, bố trí thực hiện cơng việc:
c. Thái độ, đạo đức, tác phong trong quá trình thực hiện LVTN:
d. Tính chun cần, tỉ mĩ, đam mê cơng việc:
e. Tinh thần cầu thị, ham học hỏi trong nghiên cứu:
f. Các nhận xét khác:
8. Điểm đánh giá: …/10 điểm (Điểm chữ:……………)

Giáo viên hướng dẫn
(ký và ghi rõ họ tên)

Th.s Phan Tuấn Triều


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc

Thủ Dầu Một, ngày…30… tháng…03… năm 2012

BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
1.
2.
3.
4.

Họ và tên Cán bộ phản biện:
Học hàm – học vị:
Đơn vị công tác:
Tên đề tài: Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải của cơng ty thưc phẩm
gia đình ANCO – Công suất Q = 120m3/ngày
5. Họ và tên sinh viên: NGUYỄN QUỐC DŨNG MSSV: 0707141
6. Chuyên ngành: Môi trường
7. Nội dung nhận xét:
a. Hình thức trình bày luận văn
b. Nội dung khoa học và ý nghĩa thực tiễn:
c. Nội dung và phương pháp nghiên cứu:
d. Tính chính xác và độ tin cậy của các kết quả:
e. Một số lỗi còn tồn đọng:

8. Một số câu hỏi:
- Câu 1:
-

Câu 2:

-

Câu 3:

9. Điểm đánh giá: …/10 điểm (Điểm chữ:……………)
Giáo viên phản biện
(ký và ghi rõ họ tên)


MỤC LỤC

Lời Cảm ơn ..................................................................................................................i
Mục Lục ......................................................................................................................ii
Danh sách các chữ viết tắt..........................................................................................vi
Danh sách các bảng ...................................................................................................vii
Danh sách các hình.....................................................................................................ix
Tóm tắt luận văn..........................................................................................................x
Chương 1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề .............................................................................................................1
1.2 Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................3
1.3 Mục tiêu của đề tài ................................................................................................4
1.4 Nội dung nghiên cứu của đề tài.............................................................................4
1.5 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.................................................................4
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................4

1.5.2 Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................5
1.6 Các kết quả dự kiến đạt được của đề tài ...............................................................5
1.7 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài...................................................................................5
1.6 Phạm vi giới hạn của đề tài ...................................................................................6
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Tổng quan, hiện trạng và các phương pháp
xử lý nước thải sản xuất chế biến thực phẩm xúc xích:......................................................... 7

2.1.1 Tổng quan ngành sản xuất chế biến thực phẩm xúc xích ..............................7
2.1.1.1 Sơ nét về các ngành sản xuất chế biến thực phẩm xúc xích.....................7
2.1.1.2 Cơng nghệ sản xuất và ngun liệu sử dụng ............................................9
2.1.1.3 Sử dụng nước trong quá trình sản xuất chế biến xúc xích .....................13
2.1.2 Hiện trạng xử lý nước thải của ngành sản xuất chế biến xúc xích: .............13
2.1.2.1 Tổng quan nước thải ngành sản xuất chế biến xúc xích.........................13

SVTH: Nguyễn Quốc Dũng
MSSV: 0707141

ii

Khóa: 2007-2011


2.1.2.2 Ơ nhiễm mơi trường do nước thải sản xuất xúc xích .............................15
2.1.2.3 Sự cần thiết xử lý nước thải sản xuất chế biến xúc xích ........................16
2.1.3 Các phương pháp xử lý nước thải chế biến thực phẩm xúc xích.................16
2.1.3.1 Điều hòa lưu lượng và nồng độ của nước thải .......................................17
2.1.3.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học ............................................17
2.1.3.3 Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý .............................................19

2.1.3.4 Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học ..........................................23
2.1.3.5 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học..........................................25
2.1.3.6 Xử lý bùn cặn của nước thải...................................................................31
2.1.4 Một số quy trình cơng nghệ xử lý nước thải chế biến thực
phẩm của một số công ty...........................................................................................33
2.1.4.1 Dây chuyền Công nghệ XLNT tại nhà máy thực phẩm Vissan .............33
2.1.4.2 Dây chuyền Công Nghệ XLNT Nhà Máy Mì Ăn Liền GOSACO ........35
2.2 Tổng quan về công ty cổ phần thực phẩm ANCO ..............................................37
2.2.1 Giới thiệu chung về Công Ty CP Thực Phẩm Gia Đình ANCO.................37
2.2.2 Sử dụng nước và nguồn gốc phát sinh nước thải của cơng ty .....................39
2.2.2.1 Q trình sản xuất...................................................................................39
2.2.2.2 Sinh hoạt của cán bộ công nhân viên công ty ........................................39
2.2.3 Hiện trạng môi trường tại nhà máy..............................................................39
2.2.3.1 Môi trường nước.....................................................................................39
2.2.3.2 Mơi trường khơng khí.............................................................................40
2.2.3.3 Chất thải rắn............................................................................................40
2.2.4 Tổng quan về tính chất nước thải của Cơng Ty CP Thực
Phẩm Gia Đình ANCO..............................................................................................40
2.2.4.1 Hiện trạng xử lý nước thải......................................................................42
2.2.4.2 Hướng đề xuất của cơng ty.....................................................................42

SVTH: Nguyễn Quốc Dũng
MSSV: 0707141

iii

Khóa: 2007-2011


Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu.......................................................................44
3.2 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................44
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
4.1 Cơ sở lựa chọn cơng nghệ ...................................................................................46
4.1.1 Thành phần, tính chất nước thải ..................................................................46
4.1.2 Tính tốn lưu lượng .....................................................................................47
4.1.3 Mức độ cần thiết xử lý nước thải.................................................................48
4.1.4 Quy chuẩn QCVN 24 : 2009/BTNMT ........................................................48
4.1.5 Yêu cầu từ công ty cổ phần ANCO .............................................................48
4.2 Nhận xét về thành phần và tính chất nước thải ...................................................48
4.3 Mục tiêu công nghệ.............................................................................................49
4.4 Đề xuất công nghệ xử lý .....................................................................................50
4.5 Tính tốn các cơng trình đơn vị ..........................................................................59
4.5.1 Thơng số tính tốn thiết kế ..........................................................................59
4.5.2 Tính tốn phương án 1: ( Xem chi tiết phần A phụ lục 1 )..........................60
4.5.2.1 Song chắn rác + Hầm tiếp nhận..............................................................60
4.5.2.2 Bể Điều Hòa ...........................................................................................61
4.5.2.3 Bể Tuyển Nổi..........................................................................................61
4.5.2.4 Bể Aerotank............................................................................................62
4.5.2.5 Bể Lắng II ...............................................................................................62
4.5.2.6 Bể Khử Trùng .........................................................................................63
4.5.2.7 Bể Chứa Bùn ..........................................................................................63
4.5.3 Tính toán phương án 2: ( Xem chi tiết phần B phụ lục 1 )..........................64

SVTH: Nguyễn Quốc Dũng
MSSV: 0707141

iv

Khóa: 2007-2011



4.5.3.1 Bể Lọc Sinh Học.....................................................................................64
4.5.3.2 Bể Lắng II ...............................................................................................64
4.5.3.3 Bể Chứa Bùn ..........................................................................................64
4.6 Dự toán giá thành kinh tế ....................................................................................65
4.6.1 Dự toán kinh tế phương án 1: ( Xem chi tiết phần A phụ lục 2 ) ................65
4.6.1.1 Chi phí đầu tư cơ bản..............................................................................65
4.6.1.2 Chi phí quản lý vận hành........................................................................65
4.6.1.3 Chi phí khấu hao xây dựng.....................................................................65
4.6.1.4 Giá thành xử lý cho 1m3 nước thải .........................................................66
4.6.2 Dự toán kinh tế phương án 2: ( Xem chi tiết phần B phụ lục 2 ) ................66
4.6.1.1 Chi phí đầu tư cơ bản..............................................................................66
4.6.1.2 Chi phí quản lý vận hành........................................................................66
4.6.1.3 Chi phí khấu hao xây dựng.....................................................................66
4.6.1.4 Giá thành xử lý cho 1m3 nước thải .........................................................66
4.7 Lựa chọn phương án............................................................................................67
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận ...............................................................................................................68
5.2 Kiến nghị .............................................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................70
PHỤ LỤC..................................................................................................................71
PHỤ LỤC 1 - Tính tốn chi tiết các cơng trình đơn vị ..........................................72
PHỤ LỤC 2 - Dự tốn kinh tế..............................................................................102

SVTH: Nguyễn Quốc Dũng
MSSV: 0707141

v


Khóa: 2007-2011


DANH SÁCH CÁC BẢNG

Trang
Bảng 2.1 Danh sách một số cơ sở sản xuất chế biến xúc xích tiêu biểu ở
Việt Nam............................................................................................... 9
Bảng 2.2: Hiệu suất xử lí của các phương pháp xử lý nước thải khác nhau ....... 32
Bảng 2.3: Nồng độ nước thải đầu vào của nhà máy............................................ 41
Bảng 4.1: Nồng độ nước thải đầu vào ................................................................. 46
Bảng 4.2: Nồng độ nước thải sau khi xử lý theo tiêu chuẩn QCVN
24:2009/BTNMT, Cột B .................................................................. 47
Bảng 4.3: Dự tính hiệu xuất xử lý phương án 1 .................................................. 55
Bảng 4.4: Dự tính hiệu xuất xử lý phương án 2 .................................................. 59
Bảng 4.5: Nồng độ nước thải đầu vào của nhà máy Anco .................................. 59
Bảng 4.6: Tóm tắt thơng số thiết kế song chắn rác.............................................. 60
Bảng 4.7: Tóm tắt thơng số thiết kế hố thu gom ................................................. 60
Bảng 4.8: Tóm tắt các thơng số thiết kế bể điều hồ........................................... 61
Bảng 4.9: Tổng hợp tính tốn bể tuyển nổi ......................................................... 61
Bảng 4.10: Tóm tắt các thông số thiết kế bể Aerotank ....................................... 62
Bảng 4.11: Tóm tắt các thơng số thiết kế bể lắng II ........................................... 62
Bảng 4.12: Tóm tắt các thơng số thiết kế bể khử trùng....................................... 63
Bảng 4.13: Tóm tắt các thơng số thiết kế bể chứa bùn ....................................... 63
Bảng 4.14: Tổng hợp tính tốn bể lọc sinh học................................................... 64
Bảng 4.15: Tổng hợp tính tốn bể lắng II (phương án 2).................................... 64

SVTH: Nguyễn Quốc Dũng
MSSV: 0707141


vii

Khóa 2007-2011


Bảng 4.16: Tóm tắt các thơng số thiết kế bể chứa bùn ....................................... 64
Bảng 4.17: Chi phí đầu tư cơ bản phương án 1................................................... 65
Bảng 4.18: Chi phí quản lý vận hành phương án 1 ............................................. 65
Bảng 4.19: Chi phí đầu tư cơ bản phương án 2................................................... 66
Bảng 4.20: Chi phí quản lý vận hành phương án 2 ............................................. 66
Bảng PL.1: Các thơng số cho thiết bị khuếch tán khí ........................................ 75
Bảng PL.2: Thơng số tính tốn bể tuyển nổi (theo Bảng 10-8, trang 450,
XLNTĐT-CN,LMT) ........................................................................................... 78
Bảng PL.3: Các thông số thiết kế đặc trưng cho bể lắng 2 ................................ 88
Bảng PL.4: Khoảng cách từ trục của hệ thống tưới tới các lỗ ........................... 98
Bảng PL.5: Chi phí xây dựng cơ bản phương án 1 .......................................... 102
Bảng PL.6: Chi phí máy móc thiết bị phương án 1 ......................................... 103
Bảng PL.7: Chi phí các phụ kiện và chi phí gián tiếp phương án 1 ................ 104
Bảng PL.8: Chi phí hóa chất phương án 1 ....................................................... 104
Bảng PL.9: Chi phí điện năng phương án 1 ..................................................... 104
Bảng PL.10: Chi phí nhân cơng vận hành phương án 1 .................................. 105
Bảng PL.11: Chi phí xây dựng cơ bản phương án 2 ........................................ 107
Bảng PL.12: Chi phí máy móc thiết bị phương án 2 ....................................... 107
Bảng PL.13: Chi phí các phụ kiện và chi phí gián tiếp phương án 2 .............. 108
Bảng PL.14: Chi phí hóa chất phương án 2 ..................................................... 109
Bảng PL.15: Chi phí điện năng phương án 2 ................................................... 109
Bảng PL.16: Chi phí nhân công vận hành phương án 2 .................................. 110

SVTH: Nguyễn Quốc Dũng
MSSV: 0707141


viii

Khóa 2007-2011


DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang
Hình 2.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất xúc xích ........................................... 10
Hình 2.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải nhà máy thực phẩm
Vissan........................................................................................................ 34
Hình 2.3 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải nhà máy mì ăn liền
GOSACO .................................................................................................. 36
Hình 2.4 Sơ đồ tổ chức của cơng ty ANCO............................................................. 38
Hình 4.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước thải nhà máy Anco
(Phương Án 1) .......................................................................................... 51
Hình 4.2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước thải nhà máy Anco
(Phương Án 2) .......................................................................................... 56
Hình PL.1 Cân bằng vật chất cho bể Aerotank ....................................................... 85
Hình PL.2 :Sơ đồ xử lý lọc sinh học ở phương án 2 ............................................... 94

SVTH: Nguyễn Quốc Dũng
MSSV: 0707141

ix

Khóa: 2007-2011



CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

BOD(NOS)

: Nhu cầu oxy sinh hóa (Biological Oxygen Demand)

COD(NOH)

: Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)

DO

: Oxy hòa tan (Dissolved Oxygen)

TS

: Tổng chất rắn (Total Solid)

TDS

: Tổng chất rắn hòa tan (Total Dissolved Solids)

SS

: Chất rắn lơ lửng (Suspended Solids)

SCR

: Song chắn rác


VSS

: Chất rắn lơ lửng bay hơi (Volatile Suspended Solid)

F/M

: Tỷ lệ thức ăn/ vi sinh vật (Food to Microorganism Ratio)

SBR

: Bể sinh học hiếu khí dạng mẻ

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

KCN

: Khu công nghiệp

XLNT

: Xử lý nước thải

MLSS

: Chất rắn lơ lửng trong bể thổi khí (Mixed Liquor Suspended
Solids)

TXL


: Trịnh Xuân Lai

LMT

: Lâm Minh Triết

XLNTĐT và CN

: Sách Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp

BTNMT

: Bộ Tài Nguyên Mơi Trường

TCXD

; Tiêu Chuẩn Xây Dựng

TTTKCCTXLNT

: Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải

TĂGS

: Thức Ăn Gia Súc

AFF

: Cơng ty Cổ phần thực phẩm gia đình ANCO


SVTH: Nguyễn Quốc Dũng
MSSV: 0707141

vi

Khóa: 2007-2011


TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN

Luận văn bao gồm 5 chương trình bày những nội dung thu thập được qua các
tài liệu tham khảo và kết quả công việc khảo sát trong thời gian thực hiện đề tài tốt
nghiệp “THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY CP THỰC
PHẨM GIA ĐÌNH ANCO, CƠNG SUẤT 120M3/NGÀY ĐÊM” với sự hướng dẫn
của Th.S Phan Tuấn Triều và sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Công nghệ sinh
học – Trường Đại học Bình Dương cùng với các anh chị tại Công ty Môi Trường
Nông Lâm. Nội dung luận văn bao gồm:

Chương 1. MỞ ĐẦU
Trình bày ý nghĩa, mục đích của luận văn, nội dung, các phương pháp thực
hiện và ý nghĩa của luận văn.

Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Tổng quan, hiện trạng và các phương pháp xử lý nước thải sản xuất chế biến
thực phẩm. Giới thiệu tổng quan về thành phần và tích chất nước thải thực phẩm.
Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải.
-

Phương pháp cơ học


-

Phương pháp hóa học

-

Phương pháp lý – hóa học

-

Phương pháp sinh học

-

Phương pháp xử lý bùn cặn của nước thải
Tổng quan về công ty cổ phần thực phẩm ANCO, hiện trạng, mức độ ơ nhiễm,

tính chất nước thải của nhà máy
Giới thiệu một số dây chuyền công nghệ XLNT cơng nghiệp thực phẩm ở Việt
Nam.

SVTH: Nguyễn Quốc Dũng
MSSV: 0707141

x

Khóa: 2007-2011



Chương 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nói về địa điểm và thời gian nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

Chương 4. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
Xác định thành phần, lưu lượng nước thải của nhà máy thải.
Đề xuất phương án (2 phương án) và thuyết minh sơ đồ cơng nghệ xử lý
Tính tốn các cơng trình đơn vị của các từng phương án.
Khai tốn chi phí xây dựng, chi phí thiết bị và vận hành của hệ thống.
Phân tích lựa chọn cơng nghệ xử lý cho nhà máy

Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận phương án lựa chọn và hiệu quả xử lý của hệ thống
Đề xuất những yêu cầu để việc quản lý và vận hành hệ thống được an toàn và
đảm bảo.

SVTH: Nguyễn Quốc Dũng
MSSV: 0707141

xi

Khóa: 2007-2011


CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Môi trường và các vấn đề về môi trường là đề tài được hầu hết các nước trên thế
giới quan tâm bởi vì mơi trường và con người có mối quan hệ tác động qua lại với
nhau. Môi trường ảnh hưởng và chi phối một cách trực tiếp đến đời sống con người
và ngược lại con người cũng tác động không nhỏ đến môi trường.

Trong những năm gần đây, vấn đề môi trường lại càng được quan tâm sâu sắc
bởi những ảnh hưởng của nó đến đời sống con người đang chuyển biến theo chiều
hướng xấu đi mà một trong những nguyên nhân chính là do các hoạt động của con
người.
Hiện nay, nước ta đang trên đà phát triển với mục tiêu hướng đến một nước
cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đến năm 2020, với vị thế ưu tiên về khí hậu, nguồn
lao động dồi dào thì nước ta có nhiều ưu thế đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật và
thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi, góp phần thúc đẩy cơng nghiệp phát triển mạnh
mẽ đưa đất nước đi lên.
Tỉnh Long An có vị trí địa lý khá đặc biệt là tuy nằm ở vùng Đồng bằng Sông
Cửu Long song lại thuộc Vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, được xác
định là vùng kinh tế động lực có vai trị đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát
triển kinh tế Việt Nam. Là tỉnh nằm cận kề với TP.HCM có mối liên hệ kinh tế ngày
càng chặt chẽ với Vùng Phát Triển Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam, nhất là Thành
phố Hồ Chí Minh một vùng quan trọng phía Nam đã cung cấp 50% sản lượng công
nghiệp cả nước và là đối tác đầu tư, chuyển giao công nghệ, là thị trường tiêu thụ
hàng hóa nơng sản lớn nhất của Đồng bằng Sông Cửu Long. Long An là một tỉnh
công nghiệp nổi bật trong vài năm gần đây. Luôn đứng trong top 10 về chỉ số cạnh
tranh và vốn đầi tư nước ngồi FDI. Cơng ngiệp đã tồn tại từ khá lâu được biết đến
với những sản phẩm: Dệt may, thực phẩm chế biến, xây dựng... Công nghiệp chiếm
khoảng 40% giá trị trong nền kinh tế tỉnh.Tập trung chủ yếu ở: Đức Hồ, Bến Lức,

SVTH: Nguyễn Quốc Dũng
MSSV: 0707141

1

Khóa 2007- 2011



Tân An, Cần Đước, Cần Giuộc. Riêng 5 huyện, thành phố này đã chiếm hơn 70%
sản lương công nghiệp của tỉnh.Các năm qua Long An tập trung phát triển Công
nghiệp chủ yếu là Đức Hoà, Bến Lức tập trung nhiều khu công nghiệp lớn bậc nhất
cả nước. Mạng lưới cơ sở hạ tầng phát triển hành và đồng bộ cũng là một thế mạnh
của nền Công nghiệp Long An. Một vài khu cơng nghiệp lớn: Đức Hồ 1, Xun Á,
Tân Đức (huyện Đức Hoà), các KCN Thuận Đạo, Vĩnh Lộc 2, Thạnh Đức, Nhựt
Chánh (huyện Bến Lức), các KCN Tân Kim, Long Hậu (huyện Cần Giuộc), các
KCN Cầu Tràm (huyện Cần Đước). Trong các KCN đã đi vào hoạt động và một số
KCN đang triển khai cơng tác giải phóng mặt bằng (GPMB) của giai đoạn 2 là Đức
Hoà 1, Xuyên á, Tân Đức, Thuận Đạo và Long Hậu. Quý 3/2011, KCN Thuận Đạo
mở rộng đi vào hoạt động, tiến hành mời gọi đầu tư với tổng quy mô gần 800 ha.
Cụm CN Lợi Bình Nhơn – Tân An – Long An có tổng diện tích đất qui hoạch là
88,70 ha, trong đó, đất cơng nghiệp và đất xây dựng kho bến bãi là 59 ha. Nằm cách
số 05 đường Quốc lộ 62 xã Lợi Bình Nhơn là 1,5 km, cách trung tâm Tân An là 5
km và cách Trung Tâm Hành Chánh Tỉnh mới đang xây dựng khoảng 2 km. Cụm
công nghiệp nằm cặp nút giao đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương nơi xuống
đường cao tốc, từ đây về TP. HCM theo hướng cao tốc 33 km nên giao thuận lợi và
nhanh chóng. Các lĩnh vực sản xuất trong cụm CN này bao gồm:


Công nghiệp chế biến hàng nông sản, ngủ cốc, lương thực, thực phẩm



Công nghiệp sản xuất các sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp, chế biến
gia súc, gia cầm, thủy sản, công nghiệp chế biến thủy hải sản.



Công nghiệp chế tạo lắp ráp cơ khí, máy móc nơng ngư nghiệp.




Cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu: đồ dùng gia
đình, mỹ phẩm, may mặc và các mặt hàng tiêu dùng khác.



Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: vật liệu trang trí nội thất, cấu kiện
nhà, tấm hợp, gạch ốp lát.



Công nghiệp sản xuất nước đá, các loại nước uống, nước giải khát.



Công nghiệp sản xuất giấy (kể cả các loại giấy tái sử dụng).



Công nghiệp sản xuất nhựa gia dụng.

SVTH: Nguyễn Quốc Dũng
MSSV: 0707141

2

Khóa 2007- 2011





Công nghiệp dệt may, giày da, sản xuất sơn các loại

Với những ưu thế như trên, Tập đoàn ANCO đã quyết định đầu tư, xây dựng nhà
máy thực phẩm gia đình ANCO tại lơ M, Đường số 10, Cụm CN Lợi Bình Nhơn,
Tân An, Long An với cơng suất là Q = 120 m3/ngđ.
Nước thải thực phẩm cơng nghiệp có chứa các hợp chất độc hại đối với đời sống
của các sinh vật nước. Các hợp chất hữu cơ có thể tích lũy trong cơ thể của các lồi
thủy sản, gây tác dụng độc hại cho người sử dụng, ngoài ra các hợp chất hữu cơ có
trong nước thải gây ra mùi, màu và hủy hoại môi trường nước... Cùng với việc quản
lý và xử lý nước thải không đúng quy trình sẽ gây ra nhiều tác hại cho mơi trường,
đồng thời hao tốn chi phí cho việc làm sạch và khôi phục lại các điều kiện cân bằng
sinh thái. Do đó, nghiên cứu tìm ra các quy trình để xử lý nước thải của các khu
cơng nghiệp nói chung và nước thải của nhà máy Anco nói riêng là nhu cầu thực
tiễn sản xuất, nhằm giải quyết triệt để những chất gây ô nhiễm trong nước thải công
nghiệp.
Đề tài: “THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY CP THỰC
PHẨM GIA ĐÌNH ANCO, CƠNG SUẤT 120 M3/NGÀY ĐÊM” là một đề tài sẽ
khảo sát và đưa ra quy trình xử lý thích hợp cho cơng ty CP thực phẩm gia đình
Anco. Nhằm góp phần giảm thiểu tác động của nước thải thực phẩm công nghiệp ra
môi trường bên ngoài và thực hiện tốt quy định về bảo vệ môi trường của nhà nước,
đồng thời cũng đảm bảo sự phát triển ổn định của công ty Anco cũng như cụm CN
Lợi Bình Nhơn và ngành CN của đất nước.
1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện tại, cơng ty Anco chưa có hệ thống xử lý nước thải cho riêng công ty
với lý do mới xây dựng nhà máy sản xuất vào năm 2010. Nguồn nước thải của công
ty theo các mương dẫn nước có sẵn trong CCN Lợi Bình Nhơn chảy thẳng đến trạm
xử lý nước thải tập chung của CCN.


SVTH: Nguyễn Quốc Dũng
MSSV: 0707141

3

Khóa 2007- 2011


Nguồn nước thải của công ty Anco thải ra không qua xử lý sẽ gây ô nhiễm
nặng nề tới môi trường xung quanh công ty cũng như đời sống của người dân xung
quanh. Ngoài ra cũng ảnh hưởng lớn tới tương lai phát triển của công ty sau này.
Đứng trước vấn đề đó, cần cấp thiết đưa ra phương án xử lý, tính tốn và
thiết kế hệ thống xử lý cho cơng ty Anco. Do cơng ty chưa có hệ thống xử lý trước
đây nên ở đây đề tài sẽ thiết kế và tính tốn một hệ thống mới, phù hợp với điều
kiện thực tiễn tại công ty.
1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho cơng ty CP thực phẩm gia đình
Anco công suất 120 m3/ngđ, đảm bảo nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn nguồn tiếp
nhận cột B, QCVN 24:2009/BTNMT.
1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Để thực hiện mục tiêu trên cần triển khai các nội dung sau:
-

Đánh giá thực trạng, mức độ ô nhiễm môi trường do nước thải của cơng ty
CP thực phẩm gia đình Anco thải ra.

-

Dự báo lưu lượng nước thải.


-

Xác định lưu lượng, thành phần (lý học, hóa học, sinh học…), các yếu tố ảnh
hưởng và diễn biến theo thời gian của nước thải.

-

Xác định lưu lượng nước thải phát sinh.

-

Phân tích, đề xuất, lựa chọn cơng nghệ xử lý nước thải.

-

Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty CP thực phẩm gia
đình Anco cơng suất 120 m3/ngđ, đảm bảo nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn
nguồn tiếp nhận cột B, QCVN 24:2009/BTNMT.

-

Khái tốn kinh phí xây dựng nhà máy.

-

Thể hiện cơng trình xử lý nước thải trên bản vẽ.

1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu

Nước thải thực phẩm công nghiệp của công ty CP thực phẩm gia đình Anco thải
ra trong quá trình sản xuất.

SVTH: Nguyễn Quốc Dũng
MSSV: 0707141

4

Khóa 2007- 2011


1.5.2 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở thu thập thông tin, sưu tầm, điều tra, khảo sát, nghiên cứu và đề
xuất công nghệ xử lý nước thải cho công ty cổ phần thực phẩm gia đình Anco, có
thể tóm tắt các phương pháp thực hiện như sau:
-

Phương pháp khảo sát thực nghiệm tại nhà máy sản xuất.

-

Phương pháp điều tra khảo sát.

-

Phương pháp tổng hợp thông tin.

-

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết về xử lý nước thải


-

Phương pháp tổng hợp thông tin, tài liệu, số liệu liên quan: Tổng hợp các
thông tin nơi thực tập thu thập được, các số liệu phân tích được lưu giữ của
cơng ty, các thơng tin tìm kiếm trên internet, sách vở, …

-

Phương pháp phân tích và tổng hợp thơng tin, số liệu liên quan.

-

Phương pháp đánh giá so sánh: đưa ra nhiều biện pháp xử lý khác nhau nhằm
so sánh, đánh giá để chọn ra phương pháp xử lý tốt và hiệu quả kinh tế cao.

-

Phương pháp tham khảo ý kiến các chuyên gia, những người có kinh nghiệm
đối với hệ thống xử lý.

-

Phương pháp sử dụng các phần mềm (Word, Excel, AutoCad…).

1.6 CÁC KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI
-

Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty CP thực phẩm gia
đình Anco cơng suất 120 m3/ngđ, đảm bảo nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn

nguồn tiếp nhận cột B, QCVN 24:2009/BTNMT.

-

Tính tốn chi phí xây dựng, vận hành, xử lý nước thải.

1.7 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài góp phần vào việc tìm hiểu và thiết kế hệ thống xử lý nước thải của
cơng ty CP thực phẩm gia đình Anco. Từ đó góp phần vào việc:
-

Bảo vệ mơi trường, cải thiện tài nguyên nước ngày càng trong sạch hơn.

-

Giúp các nhà quản lý làm việc hiệu quả và dễ dàng hơn.

-

Hạn chế việc xả thải bừa bãi làm suy thối và ơ nhiễm tài nguyên nước

1.8 PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

SVTH: Nguyễn Quốc Dũng
MSSV: 0707141

5

Khóa 2007- 2011



Đề tài chỉ tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải thực phẩm, ở đây đối
tượng là nước thải chế biến thực phẩm xúc xích của cơng ty CP thực phẩm gia đình
Anco với cơng suất 120m3/ngđ có thể áp dụng tham khảo cho 1 số công ty cùng
ngành và khơng áp dụng cho các cơng ty ngồi ngành khác.
Chỉ áp dụng cho các nguồn nước thải của cơng ty CP thực phẩm gia đình Anco
khơng tính tới chất thải rắn và khí…trong luận án này.

SVTH: Nguyễn Quốc Dũng
MSSV: 0707141

6

Khóa 2007- 2011


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 TỔNG QUAN, HIỆN TRẠNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC
THẢI SẢN XUẤT CHẾ BIẾN THỰC PHẨM XÚC XÍCH
2.1.1 Tổng quan ngành sản xuất chế biến thực phẩm xúc xích
2.1.1.1 Sơ nét về các ngành sản xuất chế biến thực phẩm xúc xích
Cuộc sống hiện đại ngày càng đáp ứng tốt hơn những nhu cầu của con người.
Bên cạnh nhu cầu được ăn mặc đẹp, được sống cuộc sống thoải mái, tiện nghi thì
con người cịn có nhu cầu được ăn ngon, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để có sức khỏe
tốt. Từ đó, con người có thể làm việc tốt hơn, hiệu quả hơn.
Vì lí do đó mà ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm ngày càng phát triển
mạnh mẽ, góp phần đáp ứng nhu cầu về ăn uống cho mọi người. Các sản phẩm thực
phẩm được chế biến từ thịt cung cấp đầy đủ thành phần dinh dưỡng cần thiết của cơ
thể. Theo số liệu thống kê của Cục Thống kê thành phố thì trong năm 2002, nhu cầu

đối với các sản phẩm thực phẩm chế biến từ thịt tăng lên rất nhanh trên 12%. Trong
đó xúc xích là một trong những sản phẩm chế biến từ thịt rất được quan tâm.
Xúc xích là một sản phẩm ăn liền ngày càng phổ biến do tính tiện lợi và có giá
trị dinh dưỡng cao. Xúc xích là thực phẩm chế biến từ thịt bằng phương pháp dồi
(nhồi thịt và dồn vào một bì) kết hợp với các loại nguyên liệu khác như muối, gia
vị, phụ gia... đây cũng là một trong những món ăn lâu đời nhất mà con người đã tạo
ra trong quá trình lưu trữ thực phẩm. Xúc xích được phân biệt hai loại chính là xúc
xích khơ và xúc xích tươi. Xúc xích khơ là loại xúc xích vẫn quen gọi là xúc xích
hun khói. Cịn xúc xích tươi là loại xúc xích được làm thành hình nhưng chưa qua
chế biến. Xúc xích có thể được sản xuất một cách thủ cơng (theo qui mơ gia đình)
hoặc theo qui mơ cơng nghiệp. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại xúc xích
khác nhau. Tuỳ theo ngun liệu ta có thể phân loại xúc xích như sau: xúc xích gà,
xúc xích bị, xúc xích tơm, xúc xích heo… theo phương thức sản xuất ta có xúc xích
triệt trùng , xúc xích xơng khói…

SVTH: Nguyển Quốc Dũng
MSSV: 0707141

7

Khóa 2007 – 2011


Xúc xích là một trong các loại thực phẩm lâu đời nhất. Từ 5000 năm trước
Cơng Ngun, xúc xích đã được vẽ trên các tranh ảnh xuất xứ từ Ai Cập, Syria,
Trung Quốc (đặc biệt là món lạp xưởng). Tuy nhiên vào thế kỷ thứ 8 trước công
nguyên nhà thơ Homer đã nhắc đến xúc xích trong Odyssey về các cuộc thi đấu
“xúc xích” của người Hy Lạp. Người can đảm nhất sẽ nhận phần thưởng là xúc
xích. Người La Mã cũng chuộng xúc xích. Họ khơng ăn từng cái xúc xích nướng
nhỏ, mà cả con heo nướng có nhồi đầy xúc xích trong bụng.

Tại Đức xúc xích rất nổi tiếng. Xúc xích được nhắc đến vào thế kỷ 11 hoặc
12. Vào thời điểm đó người ta đã biết đến xúc xích gan, xúc xích nướng. Vào thời
Trung Cổ đã xuất hiện các lò mổ gia súc, chuyên sản xuất cho các tiệm ăn và cách
chế biến cũng từ từ được cải tiến và phát triển. Cũng như thời cổ đại , trong thời
gian này họ cũng tổ chức các cuộc thi đua quanh xúc xích. Các cuộc thi đua này
được tổ chức trong các dịp lễ, thường là thi xem ai có thể chế được xúc xích to và
nặng nhất. Xúc xích vào thời ấy có giá trị rất cao đối với con người. Họ thường cất
và bảo quản rất kỹ để tránh trộm cắp. Vì giá trị của xúc xích, nên người ra phải cho
ra những qui luật rõ ràng trong việc sản xuất, như sản xuất như thế nào, loại thịt nào
được cho vào trong ruột.
Thông thường xúc xích được phân chia theo cách sản xuất: loại luộc, loại nấu, loại
sống.


Xúc xích luộc có khoảng trên dưới 800 loại và là loại đa dạng nhất. Trong đó
bao gồm các loại xúc xích thịt, xúc xích trắng, xúc xích dịn. Nhân loại xúc
xích này thường được xay rất mịn, từ thịt heo, thịt bị, thịt bê.



Loại xúc xích nấu có khoảng 350 loại. Loại này được sản xuất từ các loại
ngun liệu đã được nấu chín trước đó, tùy theo loại có thể thành phần bao
gồm đồ lịng, huyết, da ….



Xúc xích sống có khoảng 500 loại, gồm thịt heo sống, thịt bò sống, thịt cừu
… Thịt được bảo quản bằng phương pháp hong khói, phơi khơ.

SVTH: Nguyển Quốc Dũng

MSSV: 0707141

8

Khóa 2007 – 2011




Xúc xích chiên là một dịng riêng biệt trong các loại xúc xích. Cách sản xuất
tương tự như loại xúc xích luộc. Người ta làm từ thịt heo tươi sống rồi đem
chiên hoặc nướng.

Bảng 2.1 Danh sách một số cơ sở sản xuất chế biến xúc xích tiêu biểu ở Việt Nam.
STT

1

2

3

4

5

Tên công ty

Địa chỉ


Công ty TNHH Thực Phẩm
Dinh Dưỡng Sài Gịn

CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT
THỰC PHẨM HÀ NỘI

Điện thoại

Đường số 2, KCN Sóng
Thần 2, Huyện Dĩ An,Tỉnh
Bình Dương - Việt Nam
Thôn Cát Bi - Xã Thụy Phú
- Huyện Phú Xuyên - Hà
Nội

CÔNG TY TNHH MỘT

420 Nơ Trang Long, Phường

THÀNH VIÊN VIỆT NAM KỸ

13, Quận Bình Thạnh,

NGHỆ SÚC SẢN (VISSAN)

Thành phố Hồ Chí Minh

CT CP Chế Biến Thực Phẩm
Đức


Cụm cơng nghiệp Khắc
Niệm, TP Bắc Ninh, tỉnh
Bắc Ninh

CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC

D5B Đường số 9, KCN Lê

PHẨM QUỐC TẾ LONG

Minh Xuân, Huyện Bình

PHỤNG

Chánh, TP Hồ Chí Minh

(84. 0650)
737 692

(84-4)
6681.2789

(84 8) 35533
999

043.633.644
1

08.
37661664


(Nguồn: từ Internet)
2.1.1.2 Công nghệ sản xuất và nguyên liệu sử dụng:
Nguyên liệu sử dụng:
Nguyên liệu chính chủ yếu là thịt heo, ngồi ra cịn có thêm mỡ heo, da heo.
Phụ liệu gồm có: nước đá vảy, protein đậu nành, tinh bột. Gia vị gồm có: Muối tinh
( NaCl), Bột ngọt, Đường, Bột tiêu. Phụ gia gồm có: Muối nitrite (NaNO2), Tari
(polyphosphate), Vitamin C…

SVTH: Nguyển Quốc Dũng
MSSV: 0707141

9

Khóa 2007 – 2011


Sơ đồ quy trình cơng nghệ

Hình 2.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất xúc xích
SVTH: Nguyển Quốc Dũng
MSSV: 0707141

10

Khóa 2007 – 2011


×