Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giao an Tuan 32 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.1 KB, 14 trang )

Tuần 32
Ngày soạn: 19/ 4/2019
Ngày dạy: 22/ 4 /2019
Thứ hai, ngày 22 tháng 4 năm 2019
Chào cờ
Tiếng Anh
Gv chuyên soạn giảng
Toán
I. Mục tiêu
Kiến thức- kĩ năng: Thực hành phép chia.Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số
thập phân. Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Năng lực: Xác định nhiệm vụ học tập, chia sẻ với bạn bè
Phẩm chất: Tự tin hồn thành nhiệm vụ, u thích mơn học
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động giảng dạy
* Luyện tập:
Bài tập 1: Tính
- HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập
- GV nhận xét, sửa chữa trong nhóm.
Bài tập 2:
- HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập
- GV nhận xét, sửa chữa trong nhóm.
Bài tập 3:
- HS phân tích mẫu. để HS rút ra cách thực hiện.
- HS làm bài vào vở, sau đó đổi vở chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Tập đọc
ÚT VỊNH
Mục tiêu
Kiến thức- kĩ năng: Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. Hiểu ND: Ca
ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ


của út Vịnh
Năng lực: Xác định nhiệm vụ học tập, chia sẻ với bạn bè
Phẩm chất: Tự tin hoàn thành nhiệm vụ, u thích mơn học


II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh minh họa
III. Các hoạt động giảng dạy
* HĐ 1- Luyện đọc:
- 1HS đọc bài.
- Chia đoạn:
- HS đọc nối tiếp lần 1. Nêu từ khó đọc.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
- HS đọc nhóm 3
- GV đọc mẫu tồn bài.
* HĐ 2- Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi
- HS thảo luận trước lớp, rút ra nội dung chính
* HĐ 3- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ thấy lạ, Vịnh nhìn ra…đến gang tấc trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét

Ngày soạn: 20 /4/2019
Ngày dạy: 23/ 4 /2019
Thứ ba, ngày 23 tháng 4 năm 2019
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu

Kiến thức- kĩ năng: Tìm tỉ số phần trăm của hai số.Thực hiện các phép tính cộng, trừ các
tỉ số phần trăm. Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Năng lực: Xác định nhiệm vụ học tập, chia sẻ với bạn bè
Phẩm chất: Tự tin hoàn thành nhiệm vụ, u thích mơn học
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động giảng dạy
* Luyện tập:
Bài 1:
- Cho HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập


- GV nhận xét, sửa chữa trong nhóm.
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm, 1 HS lên bảng trình bày
- GV nhận xét, sửa chữa nhóm.
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tóm tắt đề tốn
- Cho HS thảo luận nhóm nêu cách làm và làm bài.
- GV nhận xét, sửa chữa ở các nhóm.
* Củng cố, dặn dị: Nhận xét giờ học.

Tập đọc
NHỮNG CÁNH BUỒM
I. Mục tiêu
Kiến thức- kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. Hiểu nội dung,
ý nghĩa của bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của
người con.
Năng lực: Xác định nhiệm vụ học tập, chia sẻ với bạn bè
Phẩm chất: Tự tin hồn thành nhiệm vụ, u thích mơn học

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh minh họa
III. Các hoạt động giảng dạy
* Luyện đọc:
- GV Hướng dẫn HS đọc.
- Chia đoạn: 3 đoạn
- Đọc nối tiếp lần 1, luyện đọc các tiếng khó.
- Đọc nối tiếp lần 2.
- Đọc theo nhóm 3.
- GV đọc mẫu tồn bài.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi
- HS thảo luận trước lớp, rút ra nội dung chính
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS 5 nối tiếp đọc bài thơ.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3 trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.


- HS luyện đọc thuộc lịng, sau đó thi đọc
- Cả lớp và GV nhận xét.

Chính tả
BẦM ƠI
I. Mục tiêu
Kiến thức- kĩ năng: Nhớ - viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức câu thơ lục bát.
Luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.
Năng lực: Xác định nhiệm vụ học tập, chia sẻ với bạn bè
Phẩm chất: Tự tin hồn thành nhiệm vụ, u thích mơn học
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.

III. Các hoạt động giảng dạy
* HĐ 1- Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 14 dòng thơ đầu để ghi nhớ.
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ viết sai.
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài viết gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
- HS tự nhớ và viết bài.
- GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- GV nhận xét.
* HĐ 2- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu. HS làm vào VBT.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
+ Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị.
Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 6.


- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.

Lịch sử

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
I. Mục tiêu
Kiến thức- kĩ năng: Thấy được tinh thần quả cảm, bất chấp hy sinh của nghĩa quân Đề
Thám nhằm giành lại độc lập, tự do.
Năng lực: Xác định nhiệm vụ học tập, chia sẻ với bạn bè
Phẩm chất: Trân trọng, tự hào về truyền thống quê hương, giữ gìn các di tích lịch sử của
q hương
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh ảnh
III. Các hoạt động giảng dạy
* HĐ 1- Thảo luận nhóm 4
- Câu hỏi: Nguyên nhân gây nổi dậy cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
- HS trả lời
- GV nhận xét
- Kết luận
* HĐ 2- Thảo luận nhóm 4
- Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa
- HS nêu trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét
- Gv nhận xét, kết luận
* HĐ 2- Thảo luận cả lớp
- Nêu ý nghĩa của lễ hội Yên Thế hằng năm?
- HS nêu suy nghĩ
- Gv nhận xét, kết luận:
Lễ hội là dịp để nhân dân bày tỏ lịng tơn kính cũng như tưởng nhớ cơng ơn Hồng
Hoa Thám, vị tướng tài năng, người thủ lĩnh tối cao của phong trào nông dân Yên Thế và
nghĩa quân đã chiến đấu chống thực dân Pháp.
- Gv tổng kết tiết học
Ngày soạn: 20/4/2019



Ngày dạy: 24/ 4/2019
Thứ tư, ngày 24 tháng 4 năm 2019
Tiếng Anh ( 2 tiết)
GV chun soạn giảng
Tốn
ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu
Kiến thức- kĩ năng: Giúp học sinh biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng
trong giải bài toán.
Năng lực: Xác định nhiệm vụ học tập, chia sẻ với bạn bè
Phẩm chất: Tự tin hoàn thành nhiệm vụ, yêu thích mơn học
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động giảng dạy
* Luyện tập:
Bài tập 1: Tính
- Cho HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập
- GV nhận xét, sửa chữa trong nhóm.
Bài tập 2: Tính
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập
- GV nhận xét, sửa chữa trong nhóm.
Bài tập 3:
- HS phân tích đề bài để tìm lời giải.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4: ( Nếu còn thời gian )
- Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng nhóm, HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn kĩ các kiến thức vừa ôn tập.

Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. Mục tiêu


Kiến thức- kĩ năng: Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn,
đoạn văn. Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra
chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy
Năng lực: Xác định nhiệm vụ học tập, chia sẻ với bạn bè
Phẩm chất: Tự tin hoàn thành nhiệm vụ, u thích mơn học
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động giảng dạy
*Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2:
- HS viết đoạn văn của mình trên nháp.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu và hướng dẫn HS làm bài:
+ Nghe từng bạn đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Một nhóm làm bài vào bảng phụ.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, khen những nhóm làm bài tốt.

* Củng cố, dặn dị:
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét giờ học.

Ngày soạn: 20 /4/2019
Ngày dạy: 25 /4 /2019
Thứ năm, ngày 25 tháng 4 năm 2019
Thể dục
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRỊ CHƠI "DẪN BĨNG BẰNG TAY"
I. Mục tiêu


Kiến thức- kĩ năng: Phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách thực
hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngục và bằng một tay trên vai. Trị chơi:
"Dẫn bóng bằng tay".
Năng lực: Xác định nhiệm vụ học tập, chia sẻ với bạn bè
Phẩm chất: Tự tin hồn thành nhiệm vụ, u thích mơn học
II. Địa điểm, phương tiện: - 1 cịi, bóng, kẻ sân chơi, vệ sinh sân sạch sẽ.
III. Các hoạt động giảng dạy

Nội dung
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung, yc giờ học.
- Yc HS tập các động tác khởi động.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản: Môn thể thao tự chọn:
* Phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn
chân
- GV hướng dẫn kĩ thuật thao tác phát
cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân

* Ơn tập ném bóng trúng đích
- GV hướng dẫn kĩ thuật thao tác đứng
ném bóng vào rổ bằng hai tay trước
ngực và bằng một tay trên vai.
- Tập theo đội hình hàng ngang
- GV nêu động tác, hướng dẫn kĩ thuật
thao tác các động tác
- Cho cả lớp thao tác thử, sau đó gọi HS
lần lượt HS lên thực hành
* Chơi trị chơi :“ Dẫn bóng bằng tay "
- GV phổ biến luật chơi hướng dẫn học
sinh chơi thử. Gọi HS lên chơi thử
- GV quan sát hướng dẫn học sinh chơi
3. Phần kết thúc
- Cho HS thả lỏng.
- Nhận xét tiết học, dặn dò.

Phương pháp
- HS tập hợp điểm số, báo cáo.
- Tập các động tác khởi động: Xoay các
khớp, chạy nhẹ tại chỗ

- HS theo dõi
- HS tập luyện theo tổ dưới sự điều hành
của tổ trưởng.
- HS tập theo tổ
- HS tập theo đội hình hành ngang phát
cầu cho nhau.
- Cả lớp theo dõi
- Lần lượt từng học sinh lên thực hành

ném bóng
- Cả lớp cùng chơi theo đội hình vịng
trịn. u cầu chơi vui vẻ, an toàn tuyệt
đối


Tốn
ƠN TẬP TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu
Kiến thức- kĩ năng: Thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình
vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình trịn).
Năng lực: Xác định nhiệm vụ học tập, chia sẻ với bạn bè
Phẩm chất: Tự tin hoàn thành nhiệm vụ, u thích mơn học
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động giảng dạy
* Luyện tập:
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu.
- HS tóm tắt nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 ( Nếu còn thời gian )
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập
- GV nhận xét, sửa chữa trong nhóm.
* Củng cố, dặn dị:

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập

Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM)
I. Mục tiêu
Kiến thức- kĩ năng: Hiểu tác dụng của dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực tiếp; dẫn lời giải
thích cho điều đã nêu trước đó. Biết sử dụng đúng dấu hai chấm
Năng lực: Xác định nhiệm vụ học tập, chia sẻ với bạn bè
Phẩm chất: Tự tin hoàn thành nhiệm vụ, u thích mơn học
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động giảng dạy


* HĐ 1-Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số HS đọc lại.
Bài tập 2:
- Mời 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn: Các em đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời trực tiếp
hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 6.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
* HĐ 2- Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.

Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN: TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu
Kiến thức- kĩ năng: HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục,
cách quan sát và chọn lọc chi tiết ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. Viết lại một đoạn
trong bài cho đúng và hay hơn.
Năng lực: Xác định nhiệm vụ học tập, chia sẻ với bạn bè
Phẩm chất: Tự tin hồn thành nhiệm vụ, u thích môn học
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động giảng dạy


*HĐ 1-Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Môt số HS diễn đạt tốt.
+ Môt số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
* HĐ 2- Hướng dẫn HS chữa bài:
- HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4.
* Hướng dẫn chữa lỗi chung: GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn một số lỗi điển hình : bố
cục, dùng từ, đặt câu .
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
- Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài đã chữa trên bảng.
* Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:

- GV trả bài cho từng học sinh.
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
* Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
* HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại

Ngày soạn: 20/4/2019
Ngày dạy: 26/ 4/2019
Thứ sáu, ngày 26 tháng 4 năm 2019
Tin học
GV chuyên soạn giảng
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu


Kiến thức- kĩ năng: Biết tính chu vi, diện tích của các hình đã học. Biết giải các bài tốn
có liên quan đến tỉ lệ.
Năng lực: Xác định nhiệm vụ học tập, chia sẻ với bạn bè
Phẩm chất: Tự tin hồn thành nhiệm vụ, u thích mơn học
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động giảng dạy
Bài tập 1:
- HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập.
- GV nhận xét, sửa chữa trong nhóm.

Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở TL thống nhất đáp án.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3: ( Nếu còn thời gian )
- HS nêu yêu cầu.
- TL HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài .
- Cả lớp và GV nhận xét.
Tập làm văn
KIỂM TRA VIẾT: TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
Kiến thức- kĩ năng: HS viết được một bài văn tả cảnh hồn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ
ý, dùng từ, đặt câu đúng
Năng lực: Xác định nhiệm vụ học tập, chia sẻ với bạn bè
Phẩm chất: Tự tin hồn thành nhiệm vụ, u thích mơn học
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động giảng dạy
. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra.


- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- Kiểm tra HS chuẩn bị bài.

- GV nhắc HS :
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn
một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn
chỉnh bài văn.
3. HS làm bài kiểm tra:
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.

Hoạt động tập thể
SINH HOẠT TUẦN 32
I.

Mục tiêu
Kiến thức- kĩ năng:
-HS rút ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần.
-Biết phát huy những mặt mạnh, sửa chữa những mặt còn tồn tại
-Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức thực hiện tốt các nề nếp lớp.
-Giáo dục ý thức phê và tự phê.
Năng lực: Biết đánh giá, nhận xét, góp ý bạn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
Phẩm chất: Thực hiện đúng qui định học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động giảng dạy
1.Tổ trưởng nhận xét mọi nề nếp của tổ.
2.CTHĐTQ nhận xét chung, nêu những ưu điểm tồn tại .
3.GV nhận xét chung, tuyên dương những cá nhân tiêu biểu, tổ tiêu biểu.
-Ưu điểm: + Đi học chuyên cần.
+ Tập thể dục giờ nghiêm túc.
+ Có nhiều em phát biểu bài sơi nổi

+Một số em có cố gắng trong học tập.
-Tồn tại : +Chữ viết của 1 số em chưa đúng độ cao, chưa đẹp.
+Mơn tốn một số em cịn tính chậm, sai nhiều:
+Lớp học cịn xả rác nhiều.
+ Viết bài chậm
4.Phổ biến cơng tác tuần tới


-Thực hiện nề nếp học tập: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, nghiêm túc trong giờ
học, tập thể dục đầu giờ nghiêm túc, tác phong nhanh nhẹn.
-VSTL sạch sẽ.
- Phòng tránh các bệnh cảm, viêm họng do thời tiết lạnh.
5. Sinh hoạt: -Tổ chức cho hs chơi trò chơi dân gian.
6.Tổng kết –nhận xét.:
- Nhận xét chung tiết sinh hoạt.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×