Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Luyen tu va cau 5 Tuan 2627 MRVT Truyen thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.35 KB, 6 trang )

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 53: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
Ngày soạn:.........................................
Ngày dạy:..........................................
Lớp dạy:............................................
Người soạn:.......................................
A. Mục tiêu
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ,
ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1.
- Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ
(BT2).
- Thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2
B. Chuẩn bị:
- GV: SGV, nam châm, ngôi sao
- HS: SGK, VBT, phiếu bài tập
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
1. Kiểm
tra bài


Hoạt động của GV
-GV hỏi:
+ Những từ ngữ nào được thay
thế trong đoạn văn sau:
“Mạc Đình Chi nhà nghèo
nhưng rất hiếu học. Ngày ngày,
mỗi lần gánh củi đi qua ngôi


trường gần nhà, cậu bé lại ghé
vào học lỏm. Thấy cậu bé nhà
nghèo mà hiếu học, thầy đồ cho
phép cậu được vào học cùng
chúng bạn. Nhờ thông minh,
chăm chỉ, cậu học trị họ Mạc
nhanh chóng trở thành trị giỏi
nhất trường.”
+ Theo em thế nào gọi là
“Truyền thống”?

Hoạt động của HS
-HS suy nghĩ trả lời
+ Mạc Đĩnh Chi, cậu
bé, cậu, cậu học trị họ
Mạc.

+ Truyền thống là có
lối sống, nếp nghĩ đã
hình thành từ lâu đời


và được truyền từ thế
hệ này sang thế hệ
khác.
VD: Nhân dân Việt
Nam có truyền thống
u nước.
Cốm làng Vịng
có truyền thống từ lâu

đời.
-GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài
mới
a. Giới
thiệ
u bài
mới

-GV: Để hiểu rõ hơn nữa về chủ
đề “Truyền thống”, hôm nay cơ
và các con sẽ cùng nhau tìm hiểu
một số câu ca dao nói về truyền
thống tốt đẹp của dân tộc Việt
Nam qua bài “Mở rộng vốn từ:
Truyền thống”

b. Nội  Bài 1:
dun -GV yêu cầu HS đọc đề bài bài 1
g bài
-GV làm mẫu phần a) (đưa ra 1
số câu ca dao, tục ngữ và giải
thích ngắn gọn)
+ Giặc đến nhà đàn bà cũng
đánh: câu tục ngữ muốn nói
khơng chỉ có đàn ơng mà những
người phụ nữ cũng cầm súng
đánh giặc để bảo vệ đất nước.
+ Thà rằng uống nước hố bom
Còn hơn theo giặc lưng khom,

chân quỳ: Câu tục ngữ trên thể
hiện tinh thần yêu nước của
người dân Việt Nam, dù có khó
khăn gian khổ con người ta vẫn
khơng sợ hiểm nguy. Dù đến

-HS ghi bài vào vở

-1 HS đọc, cả lớp đọc
thầm
-HS lắng nghe, ghi lại


chiến trường có khó khăn, uống
nước hố bom, sự dơ bẩn của hố
bom chứ không chịu theo giặc,
không chịu khom lung, quỳ gối
trước những con người tàn ác,
cướp nước của dân tộc ta.
+ Ru con, con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành con
voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu tướng cưỡi voi
đánh cồng: câu ca dao ca ngợi
nữ anh hùng Triệu Thị Trinh (quê
ở Thanh Hóa) đã dũng cảm đứng
lên đánh đuổi giặc Đông Ngô
xâm lược.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm -HS thảo luận, làm bài

đơi và ghi vào trong phiếu bài tập
trong 5 phút (mỗi phần tìm 2 câu)
-GV gọi 3-4 nhóm trả lời
-HS trả lời (có thể giải
thích ngắn gọn)
-GV nhận xét và đưa ra thêm một -HS ghi vào vở
số câu ca dao, tục ngữ
b) + Tay làm hàm nhai, tay
quai miệng trễ: câu tục ngữ là
lời khuyên răn đối với con người:
muốn có cái ăn thì phải lao động
chứ khơng thể trơng chờ vào
người khác.
+ Có cơng mài sắt, có ngày nên
kim: câu tục ngữ khuyên chúng
ta phải luôn nhẫn nại, kiên trì làm
việc ắt sẽ thành cơng.
+ Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy
nhiêu: câu ca dao cho chúng ta
thấy rõ sự quý giá của đất đai và
khun con người khơng nên
lãng phí đất.
c) + Khơn ngoan đối đáp người


ngồi/ Gà cùng một mẹ chớ
hịai đá nhau.
+ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi

cao.
+ Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng
chung một giàn.
 khuyên chúng ta phải biết
đoàn kết, yêu thương lẫn nhau,
đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh to
lớn
d) + Lá lành đùm lá rách
+ Thương người như thể
thương thân
+ Chị ngã em nâng
 khuyên chúng ta phải biết yêu
thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn
nhau trong lúc khó khăn như anh
em một nhà.
 Bài 2:
-GV cho học sinh chơi trò chơi
“ơ chữ bí mật”
-GV chia làm 4 đội, mỗi đội lần
lượt trả lời 1 câu tương ứng từ
câu 1 đến câu 16. Thời gian suy
nghĩ 5 giây. Đội trả lời đúng
được 1, đội trả lời sai sẽ
nhường phần trả lời cho đội khác.
Đội nào giành được nhiều  nhất
là đội chiến thắng. Đội nào tìm
đúng ơ chữ bí mật (màu xanh),
đội đó được 2 .
-GV giải thích, hướng dẫn câu

1;2
-GV nhận xét, chốt đáp án.
3. núi ngồi
4. xe nghiêng
5. thương nhau

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe
-HS chơi trò chơi
-HS viết vào VBT


6. cá ươn
7. nhớ kẻ cho
8. nước còn
9. lạch nào
10. vững như cây
11. nhớ thương
12. thì nên
13. ăn gạo
14. uốn cây
15. cơ đồ
16. nhà có nóc
 ơ chữ: Uống nước nhớ
nguồn: Câu tục ngữ bàn về một
trong những đạo lý làm người, đó
là lịng biết ơn. “Nước” và
“nguồn” có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau. “Nước” theo nghĩa đen

là một vật chất quen thuộc trong
tự nhiên, cuộc sống hàng ngày,
còn nghĩa bóng là chỉ những
thành quả , những giá trị đời sống
tinh thần tốt đẹp mà “nguồn”
đem lại. “Nguồn” hay tức là cội
nguồn, chỉ những yếu tố đã tạo ra
“dòng nước ngọt dịu mát” , là thế
hệ đi trước, là những người lao
động cần cù, vất vả đem lại dòng
“nước”. “Uống nước nhớ nguồn”
tức là khi ta được kế thừa và
hưởng thụ bất kỳ thứ gì, điều gì ,
ta khơng thể quên đi công lao,
sức lực của những người đã tạo
ra nó , cho ta được cuộc sống đầy
đủ như ngày hơm nay. Từ đó mỗi
người cần có trách nhiệm và phát
huy đạo lý truyền thống quý báu
ấy mà ông cha ta đã giữ gìn từ
bao đời nay.
-GV nhận xét, tổng kết, trao
thưởng


3. Củng
cố, dặn
dị

-GV hỏi: “qua bài LTVC hơm

nay, các con đã biết thêm được
những phẩm chất truyền thống
nào của dân tộc Việt Nam?”
-GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm
thêm một số câu ca dao, tục ngữ
nói về các truyền thống trên của
dân tộc Việt Nam.
-GV yêu cầu HS chuẩn bị bài:
Liên kết các câu trong bài bằng
từ ngữ nối.

-HS trả lời: yêu nước,
lao động cần cù, đoàn
kết và nhân ái (nêu 12 câu ca dao vừa học).

Rút kinh nghiệm và bổ sung
..............................................................................................
.............................................................................................. ............................
.................................................................. ........................................................
...................................... ....................................................................................
.......... ..............................................................................................



×