Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỊA 6 ôn tập GIỮA kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.01 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 25-09-2021
Tuần:

ƠN TẬP GIỮA KÌ 1

Tiết :
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:

Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Toạ độ địa lí

Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới. Phương hướng trên bản đồ

Tỉ lệ bản đị

Hệ thống kí hiệu bản đồ. Bảng chú giải bản đồ

Trái Đất trong hệ Mặt trời, các chuyển động của Trái Đất và hệ quả
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao
nhiệm vụ để hồn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội
dung theo yêu cầu của giáo viên.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng,
các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Phẩm chất


- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang
lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên
quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí 6 tập 1, quả địa cầu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, compa. máy tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để
hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu
hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: GV cho HS nghe 1 đoạn của bài hát Sơng q trong đó


có đoạn ..có dịng sơng bên lở bên bồi …
HS giải thích vì sao có hiện tượng trên.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Học sinh làm các bài tập chương I để củng cố kiến thức
a. Mục đích: HS hồn thành nội dung các bảng nhằm ơn lại kiến thức
b. Nội dung: Tìm hiểu về Hệ thống kiến thức bằng hệ thống bảng
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS làm việc theo nhóm hồn thành phiếu bài tập sau
Nhóm 1,3:
Câu 1. Vẽ sơ đồ thể hiện nội dung đã học ở chương 1.
HS tự chọn loại sơ đồ phù hợp với các yêu cầu: tiêu để chương, nội dung chương,
sắp xếp thứ tự và nội dung của từng vấn để (từng bài) theo một logic kiến thức của
bản đổ về địa lí... Căn cứ vào những đặc điểm trên để tổng kết dưới dạng sơ đồ phù
hợp nội dungkiến thức của chương.
Câu 2. Dựa vào hình vẽ quả Địa Cầu dưới đây, em hãy cho biết thế nào là kinh
tuyến,vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, Xích đạo, toạ độ địa lí của một điểm.

Gợi ý: HS liên hệ kiến thức bài 1 và hình vẽ để trả lời các khái niệm: kinh tuyến, vĩ
tuyến, kinh tuyến gốc, Xích đạo, toạ độ địa lí của một điểm.
Nhóm 2,4:
Câu 3. Dựa vào các tỉ lệ bản đổ sau đây: I : I 000; 1 : 500 000 và 1 : 9 000 000, cho
biết 5 cm trên mỗi bản đồ tương ứng với bao nhiêu ki-lô-mét trên thực tế.
GỢI ý:



- Bản đổ tỉ lệ 1 : 1 000 thì 5 cm tương ứng với 50 m ngoài thực địa.
- Bản đồ tỉ lệ 1 : 500 000 thì 5cm tương ứng 25 km ngoài thực địa.
- Bản đồ tỉ lệ 1 : 9 000 000 thì 5 cm tương ứng 450 km ngoài thực địa.
Câu 4. Sử dụng Google Maps, tìm vị trí nhà em (hoặc xã, phường, thị trấn nơi em
ở),
sau đó tìm đường đi và khoảng cách từ đó đến các địa điểm khác mà em muốn tới.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2.2: Học sinh làm các bài tập chương 2
a. Mục đích: củng cố kiến thức chương 2
b. Nội dung: bài tập chương 2
c. Sản phẩm: các bài tập của HS
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS suy nghĩ, thảo luận để hoàn thành các câu hỏi sau.
Câu 1. Hãy vẽ sơ đồ thể hiện nội dung đã học ở chương 2.
Gợi ý: Vẽ sơ đồ kiến thức đã học ở chương 2. Có thể vẽ nhiều kiểu sơ đồ, nhưng sơ
đồ phải thể hiện được các nội dung chính đã được học: Trái Đất trong hệ Mặt Trời;
hình dạng,kích thước Trái Đất; các chuyển động của Trái Đất và hệ quả; xác định
phương hướng ngồi thực tế.
Câu 2. Hãy mơ tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hiện tượng ngày,
đêm luân phiên trên Trái Đất.
Gợi ý: Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng từ tây sang đơng, quay một

vịnghết 24 giờ, vì thế lần lượt các địa điểm trên Trái Đất đều có ngày đêm luân
phiên.
Câu 3. Câu 6/ Một trận bóng đá diễn ra ở Việt Nam lúc 15 giờ ngày 5/ 10/2021
(múi giờ thứ 7) thì lúc này ở Nhật Bản (múi giờ thứ 9) là mấy giờ ?
Câu 4. Mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hiện tượng mùa trên Trái
Đất.
Gợi ý: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với: Quỹ đạo chuyển động: hình elip,
hướng chuyển động: từ tây sang đông (ngược chiều kim đồng hồ), thời gian Trái
Đất quay
quanh Mặt Trời hết 1 vòng: 365 ngày 6 giờ (1 năm), góc nghiêng của trục Trái Đất
khi tự quay: không đổi, nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66°33' Do vậy,


có khoảng thời gian bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời và ngược lại. Bán cầu nào
ngả về phía Mặt Trời sẽ nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, đó là mùa nóng của bán
cầu đó. Bán cầu cịn lại sẽ nhận được ít ánh sáng và nhiệt, bán cầu đó có mùa lạnh.
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2.3: HS làm 1 số câu hỏi trắc nghiệm
a. Mục đích: HS hồn thành các câu hỏi trắc nghiệm
b. Nội dung: Tìm hiểu HS làm 1 số câu hỏi trắc nghiệm
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh

d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2/ HS làm 1 số câu
GV : HS hoàn thành hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trên hỏi trắc nghiệm
màn chiếu.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập



GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học
hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ liên quan đến thời
tiết, khí hậu của Việt Nam
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
…………………………
MÌNH CĨ TRỌN BỘ PP ĐỊA 6789 THẦY CÔ CẦN IB CHO M Ạ. ZALO 0982276629
HOẶC FB : /> />……………………………………………………………….




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×