Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

de on tap thi thang hang giao vien mam non hang III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.77 KB, 7 trang )

Câu 1 nguyên nhân lãng phí thời gian? Cho ví dụ
1.3. Thế nào là lãng phí thời gian? Lãng phí thời gian là việc sử dụng thời
gian một cách không hợp lý. Việc phân chia thời gian đó khơng mang lại
hiệu quả tốt nhất cho công việc bạn thực hiện mà cịn có thể mang lại hậu
quả ngược lại.
1.4. Khái niệm quản lý thời gian Quản lý thời gian có nghĩa là kiểm soát tốt
hơn cách bạn sử dụng thời gian và đưa ra những quyết định sáng suốt về
cách bạn sử dụng nó nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất cho công việc mà bạn
thực hiện.
2. Nguyên nhân dẫn đến việc quản lý thời gian chưa hợp lý gây mất thời
gian
 Thiếu các mục tiêu: khi không đặt ra mục tiêu, bạn sẽ khơng biết mình nên
làm gì có ích cho cuộc sống của mình, khơng biết cơng việc nào quan trọng
để ưu tiên làm trước.
 Đặt quá nhiều mục tiêu: khi có quá nhiều mục tiêu, bạn sẽ mất nhiều
thời gian cân nhắc lựa chọn mục tiêu khi thực hiện các mục tiêu.
 Làm việc khơng có kế hoạch: bạn sẽ khơng kiểm sốt được các việc cần
làm, bạn sẽ rơi vào tình trạng lúc thì thảnh thơi lúc thì “vắt chân lên cổ” để
giải quyết cơng việc. Tuy nhiên, công việc đã được lên kế hoạch không phải
cứng nhắc được thực hiện theo thời gian đã định trong kế hoạch, đôi khi
chúng ta phải biết điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với tình trạng cơng việc
và khi có những tình huống bất ngờ đến.
Khơng có mục tiêu và thứ tự ưu tiên, không lặp kế hoạch làm việc Không
xác định được mục tiêu đúng đắn, rõ ràng những cơng việc mình cần làm là
một trong những nguyên nhân mà nhiều người mắc phải. Chúng ta thường
mang suy nghĩ làm tới đâu tính tới đó nên thường khơng có mục tiêu nhất
định để lập kế hoạch làm việc cho bản thân, bỏ sót những cơng việc quan
trọng là vấn đề thường thấy do không phải ai cũng có trí nhớ tốt, sự loay
hoay khi làm việc hay làm việc mà khơng biết tiếp theo phải làm gì làm tiêu
tốn nhiều thời gian ảnh hưởng kết quả và những công việc khác. Tuy nhiên
công việc lên kế hoạch không phải lúc nào cũng cứng nhắc là phải làm việc


này việc kia vào thời điểm này hay thời điểm khác, mà đôi khi ta phải biết
điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp khi có những tình huống bất ngờ tới, phù
hợp với tình trạng cơng việc, khơng nên mượn lý do để tự biện hộ cho sự
lười biếng, chậm chạp làm hỏng kế hoạch. Rất đơn giản để đưa ra một danh
sách công việc cần làm, nhưng điều quan trọng hơn đó là phải làm cơng việc
nào trước tiên? Liệt kê mức độ quan trọng của từng công việc theo thứ tự ưu
tiên là vô cùng quan trọng khi lập kế hoạch làm việc. Khi khơng có thứ tự ưu
tiên trước sau, chúng ta thường làm việc theo cảm hứng, dẫn đến trì trệ các
cơng việc quan trọng, ảnh hưởng đến các kế hoạch khác khi có quá nhiều


việc linh tinh xen lẫn khơng có thứ tự. Lặp kế hoạch là việc làm cần thiết
nhưng phải thực hiện kế hoạch đã đề ra, nhưng khá nhiều người không làm,
mà chỉ nghĩ nhiều. Điều này cũng không tốt, phương châm của quản trị thời
gian là: Làm nhiều, nghĩ ít (Do more, think less!). Khi chúng ta đã suy nghĩ
và lập ra một danh sách công việc cần làm, hãy bắt tay thực hiện ngay và cứ
theo danh sách đó mà làm.
 Góc học tập, làm việc, sinh hoạt khơng gọn gàng: bạn sẽ mất thời gian để
tìm kiếm vật dụng học tập/làm việc/sinh hoạt khi bạn cần
 Điện thoại – internet: thời gian sẽ lãng phí nếu bạn dành nhiều thời gian
cho nhắn tin, chat, chơi game, các mạng xã hội ….
Góc học tập, làm việc, sinh hoạt khơng gọn gàng Những vật làm bừa bộn
văn phòng, chỗ học tập tích tụ rất nhanh. Trong văn phịng, khơng thể chấp
nhận hoặc biện minh gì cho tình trạng bừa bộn. Có q nhiều loại tạp chí
chun ngành thường hay được cất giữ, nhưng ít khi được đọc tới, ngăn kéo
bàn làm việc thì chứa một lượng đáng kể những thứ không cần thiết. Chúng
ta nghĩ sao khi buổi sáng bước vào cơng ty, nhìn vào bàn làm việc lại thấy
một khối bề bộn, linh tinh, giấy báo, hồ sơ, lại có loạt thư tín cần trả lời,
thêm vào hồ sơ tồn đọng của ngày trước… sẽ thật sự mệt mỏi và uể oải khi
phải ngồi vào giữa khối bề bộn đó, có chắc chúng ta giữ được tinh thần làm

việc tốt hay không? Nơi làm việc gọn gàng sạch sẽ giữ một vai trò rất quan
trọng, ảnh hưởng nhiều đến tinh thần làm việc của chúng ta. Đồng nghiệp,
bạn bè, sếp,… sẽ nghĩ sao khi nhìn vào bàn làm việc của chúng ta, vì lý do
này mà bị đánh giá khơng tốt thì thật khơng đáng.
Đang làm việc, học tập, sinh hoạt lại có cuộc gọi từ bạn bè, người thân, nếu
chỉ nói trong ít phút thì khơng có gì để nói, tình trạng “nấu cháo” mới là điều
đáng quan tâm. Nó lấy đi của chúng ta từ mấy mươi phút đến vài giờ đồng
hồ, thu về những thứ phần lớn là vơ bổ cịn cơng việc thì bị gián đoạn, trễ
nãi. Khi thời đại công nghệ thông tin phát triển thì điện thoại càng nhiều
chức năng hơn, nhiều những ứng dụng, những trị chơi, hay những tiện ích
giải… rất nhiều người suốt ngày cầm chiếc điện thoại trong tay, nhắn tin,
“tám chuyện”, chơi game, lướt web,… bỏ khá nhiều thời gian vào chiếc điện
thoại mà không suy nghĩ rằng mình đang bỏ rơi cơng việc ở phía sau.
Internet cũng là một nhân tố góp phần làm chúng ta mất tập trung trong cơng
việc của mình. Nó mang lại rất nhiều lợi ích khi chúng ta biết cách sử dụng
nó hợp lý. Đơi khi ngồi vào máy tính làm việc, chúng ta lại đồng thời lướt
web xem tin tức, tin hay rồi lại tin giật gân, bóng đá, mạng xã hội,… những
thứ cuốn chúng ta ra khỏi suy nghĩ ban đầu là mở máy làm việc, chúng ta
thường nghĩ là chỉ xem qua nắm tin đôi chút rồi quay lại làm việc nhưng rất
rất nhiều người không làm được thế. Đặc biệt trong giới trẻ, học sinh sinh
viên… internet rất có sức ảnh hưởng, “mình vào diễn đàn này chút thôi rồi


làm bài tiếp”, hay “chơi game giải trí một chút cũng hay”, nhưng 10 phút rồi
nửa giờ, “thôi thêm chút nữa cũng được”, “đang hay”, “chút nữa…” và cứ
thế thời gian trơi qua, cơng việc, bài vở vẫn cịn ngun, nhưng game thì
tăng cấp độ, mạng xã hội thì nhiều câu chuyện gẫu, chat chít, đến lúc quay
lại làm việc thì lại có cơng việc khác cần làm, kế hoạch lại khơng hồn thành
 Tính trì hỗn: những lúc bạn chần chừ, trì hỗn cơng việc là lúc thời gian
trơi qua lãng phí. Điều này sẽ làm cho cơng việc của bạn bị dồn đống.

Tính trì hỗn khi làm việc Căn bệnh trì hỗn là một trong những yếu tố gây
mất thời gian nhất. Những kiểu suy nghĩ “Tôi sẽ làm việc đó vào ngày mai”
ăn sâu vào suy nghĩ rất nhiều người, nó làm cho bản thân chúng ta trở nên
chủ quan, ỷ lại; điều đó lặp đi lặp lại nhiều lần, vơ tình biến chúng ta trở
thành những con người chậm chạp, ì ạch, ln trễ trong mọi hoạt động, đặc
biệt là trong công việc. Khi gặp một cơng việc khơng ưa thích, hay cơng việc
đó q khó hoặc q dễ, hoặc tính khẩn cấp cơng việc khơng quá cao…
chúng ta thường có lối nghĩ đợi đến lúc khác hay đợi đến ngày mai khi có
cảm hứng thì sẽ bắt đầu công việc. Vấn đề ở đây là chúng ta trì hỗn hành
động trong khi đó lại thụ động chờ đợi một trạng thái cảm xúc không thể dự
đốn được vào ngày mai. Chắc gì tâm trạng ngày mai đã tốt hơn hơm nay?
Biết đâu ngày mai có cơng việc đột xuất? Chính sự trì hỗn nhiều lần đã làm
chúng ta trở thành người thiếu trách nhiệm với bản thân, chúng ta đã phung
phí đi những khoảng thời gian mà đáng ra có thể làm những việc có ý nghĩa
và thay vào đó là những suy nghĩ ỷ lại, phó mặc, ngày mai hẳn lo… để làm
những cơng việc vô bổ, hoặc những công việc không đúng nơi, đúng lúc. Ví
dụ đối với một sinh viên: Đã khơng biết bao nhiêu lần định xắn tay vào dọn
dẹp cho phòng học hay phòng ngủ gọn gàng nhưng rồi vẫn chưa thực hiện
được. Lên kế hoạch là sáng chủ nhật sẽ dọn phịng, nhưng sáng thì bận đi
họp nhóm, sáng thì phải làm bài tập tiểu luận, sáng thì lại vướng vào học bài
kiểm tra giữa kì…Vậy là căn phịng vẫn nguyên trạng từ tuần này sang tuần
khác. Chờ khi bắt tay thực sự vào làm thì mọi thứ cũng đã rối tinh lên. Trong
cuộc sống, chúng ta trì hỗn rất nhiều công việc, từ những việc nhỏ nhặt đến
quan trọng nhất. Ngay cả những việc dường như rất thường nhật nhưng
chúng ta lại khơng làm ngay, và trì hỗn, rồi cuối cùng là khơng làm!? Sự trì
hỗn là một trong những nguyên nhân gây ra tính thụ động, thiếu quyết đốn
và từ đó, trở thành một yếu tố cốt lõi giết chết thời gian mà chúng ta có
được. Hiểu theo một cách khác, sự trì hỗn làm kéo dài thời gian thực hiện
một cơng việc, từ đó làm giảm khả năng phản xạ nhanh nhạy trong mọi việc,
khiến năng suất công việc giảm. Chúng ta cứ hẹn giờ qua giờ, ngày qua

ngày, đến lúc công việc chồng chất công việc, chúng ta sẽ choáng ngợp
trước sự quá tải, rồi phải loại bỏ bớt những việc lặt nhặt nhưng không kém
phần quan trọng hoặc phải giải quyết quá nhiều việc trong một khuôn thời


gian ít ỏi, dẫn đến hiệu quả khơng cao, kết quả khơng được như mong đợi.
Trì hỗn gây ra các thói quen xấu khác: sự lề mề, khơng hành động ngay, sự
thụ động. Bản thân người trong cuộc không nhận thức được mình đang lãng
phí q nhiều thời gian, họ ln tìm ra nhiều ngun nhân để ngụy biện cho
sự trì hỗn của mình, cứ như thế họ tự làm mất đi khả năng vốn có, mất đi
những cơ hội “q báu” chỉ đến trong nháy mắt. Dù tính trì hoãn chủ yếu là
do chủ quan cá nhân, nhưng yếu tố sức khỏe cũng ảnh hưởng khá nhiều, sức
khỏe kém sẽ làm cho chúng ta lười làm việc, cảm giác mệt mỏi, đau nhức,
cảm sốt làm chúng ta không tập trung vào công việc, dẫn đến chậm kế hoạch
làm việc nhưng sức khỏe kém là điều không ai muốn. Đôi khi nó đến bất
ngờ do nhịp sống hối hả, stress, thời tiết,… Do đó nếu rơi vào tình trạng sức
khỏe khơng tốt thì nên linh hoạt thay đổi kế hoạch để đảm bảo sức khỏe và
đồng thời vẫn đạt hiệu quả hồn thành kế hoạch
 Khơng có khả năng nói “KHƠNG”: khi bạn khơng nói “Khơng” với những
cơng việc mà người khác nhờ bạn làm, bạn đã làm mất thời gian của chính
mình với những cơng việc khơng phải của mình.
Các cuộc gặp gỡ khơng cần thiết/ khách khơng mời Mối quan hệ với mọi
người là điều không thể thiếu trong cuộc sống thường nhật, nhưng cũng
khơng phải vì vậy là chúng ta nhận lời mời của tất cả mọi người, hay bất cứ
ai.Vì đơi khi cuộc gặp gỡ là khơng cần thiết hoặc người khách đó làm ảnh
hưởng đến cơng việc của mình thì đó lại là vấn đề. Đơi khi chỉ có một nhóm
bạn nhưng chúng ta lại đi chơi, bia rượu suốt tuần, hôm nhà người này, mai
nhà người kia, tiệc này, tiệc khác, tiêu tốn biết bao nhiêu thời gian nhưng thu
lại được điều chi có ích hay các cuộc vui vẻ đó làm chúng ta mất hẳn thời
gian cho cơng việc và gia đình, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe,

khơng hồn thành tốt cơng việc, ảnh hưởng đến gia đình... Cái gì nhiều quá
cũng không tốt, phải biết sử dụng đúng mức và dừng đúng lúc. Khơng ai
khơng có bạn bè và những cuộc vui nhưng nếu không biết cách dừng lại,
chúng ta không chỉ tốn thời gian, tiền bạc, tốn cả sức khỏe mà lại khơng cải
thiện được gì. Chúng ta có thể gặp gỡ vui chơi khi cần thiết, khi rảnh rỗi, và
có thể làm việc hiệu quả hơn, có thể thư giãn nhiều hơn nếu biết sắp xếp hợp
lý thời gian biểu của mình. Khách khơng mời cũng là ngun nhân gây tiêu
tốn thời gian, đôi khi một người bạn cũ, một người thân hay một ai đó quen
biết bất ngờ ghé thăm, việc tiếp đón họ là điều khơng thể thiếu. Nhưng
chúng ta phải biết cách phân bổ thời gian và tùy hồn cảnh mà có cách giải
quyết tốt nhất, làm sao để người khách ra về trong sự niềm nở, hiếu khách
của chủ nhà nhưng phần công việc dở dang của chúng ta vẫn hoàn thành
theo đúng kế hoạch, đó là điều rất đáng lưu tâm.
Câu 2 lập đề cương một sáng kiến kinh nghiệm
PHẦN MỞ ĐẦU


1, Lý do chọn đề tài.
Cn c vo mc tiờu giáo dục mầm non, đặc biệt là các yêu cầu nhận thức đối với
trẻ mẫu giáo.
Âm nhạc là loại hình nghệ thuật có tính đặc thù, giáo dục âm nhạc là 1 nội dung
quan trọng trong chương trình chăm sóc giáo dục mầm non giúp trẻ nhận thức hiểu biết
hơn về cái hay cái đẹp của thế giới âm nhạc và từ đây trẻ có cảm xúc của mình về thế giới
xung quanh, yêu thiên nhiên và cuộc sống, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, trí nhớ tư
duy, lời ca tiếng hát góp phần tích cực vào sự phát triển năng lực thẩm mỹ, đạo đức, trí
tuệ và thể chất cho trẻ tạo cơ sở cho việc hình thành con ngi mi Vit Nam. Vì vậy tôi
đà mạnh dạn lựa chọn đăng ký, nghiên cứu và thực hiện đề tµi " Một số giải pháp nâng
cao chất lượng cảm thụ âm nhạc cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non QUẢNG VĂN ".
2 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊM CỨU
– Đối tượng: Tất cả trẻ lứa tuổi mẫu giáo tại các khối lớp mẫu giáo trường mầm

non
– Phạm vi: " Một số giải pháp nâng cao chất lượng cảm thụ âm nhạc cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi tại trường mm non QUNG VN ".
3, Mục đích nghiên cứu.
- giúp trẻ phát triển toàn diện, đặc biệt là giúp trẻ phát triển năng khiếu âm
nhạc, năng khiếu thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc.
- Lựa chọn những giải pháp thích hợp cho lĩnh vực âm nhạc phù hợp với hồn
cảnh và điều kiện địa phương nơi tơi đang cơng tác và từ đó triển khai áp dụng rộng rãi
tới các bạn đồng nghiệp đang công tác cùng địa phương.
4, đđiểm mới trong kết quả nghiêm cứ
HiƯn nay, kh¶ năng cm th v tip cn vi õm nhc ca đại đa số trẻ mẫu giáo trường mầm non …………còn cú nhiu mt hn ch vì vậy: nếu chúng tôi sư dơng "Một
số giải pháp thích hợp cho lĩnh vực hoạt động âm nhạc để áp dụng giáo dục đối với trẻ
mẫu giáo - trường mầm ………….. Phï hỵp víi khả năng, nhận thức của trẻ và mang
đậm tính đặc trng vựng min, truyền thống văn hoá của địa phơng thì mức độ hình thành
v phỏt trin kh nng cm thụ âm nhạc của trẻ sẽ được nâng cao.
Phần nội dung
1. Cơ sở lý luận của vấn đề:
Tiếp tục thực hiện chuyên đề nâng cao chất lượng cảm thụ âm, địi hỏi giao viên cần
tìm ra những giải pháp, có phương pháp giảng dạy linh hoạt phù hợp với thực nhu cầu
hứng thú của trẻ, nhằm giúp trẻ tích cực hoạt động với hoạt động âm nhạc.
2. Thực trạng của vấn đề:
2.1 khái quát tình hình địa phương
2.2 khái quát tình hình nhà trường
2.2 khái qt tình hình của nhóm lớp
2.3 những khó khăn, thuận lợi, nghuyên nhân
3. Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề:

* Giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày đối với trẻ ở trường Mẫu
giáo:
- Giờ đón trẻ :

Trong các hoạt động chung


Làm quen chữ viết :
Làm quen văn học :
Khám phá khoa học:
* Một số trò chơi phục vụ âm nhạc:
a. Trò chơi “nghe thấu hát tài” :
b. Trò chơi: “Tai ai thính”
c. Trị chơi: “Giai điệu thân quen”
d. Trị chơi “Ơ cửa bí mật”
e. Trị chơi “Ghi nhớ dấu chân”
* Hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc ở góc Nghệ thuật:
4. Hiệu quả của đề tài:
- Với mục đích tổ chức hoạt động âm nhạc thật hấp dẫn và phong phú.
- Nhằm nâng cao chất lượng cảm thụ âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại trường
mầm non QUẢNG VĂN
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

III Kết luận:
1. Đúc kết lại những nội dung chính đã trình bày:
Việc tổ chức tốt hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo là một
nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với giáo viên mầm non phải:
- Tìm hiểu đặc điểm riêng của từng trẻ bằng cách khảo sát trẻ đầu
năm, theo dõi trẻ ở các hoạt động trong ngày để tìm ra nguyên
nhân, để có biện pháp giúp đỡ trẻ.
- Giáo viên nhiệt tình, chịu khó học hỏi kinh nghiệm để khơng ngừng
nâng cao nghệ thuật lên lớp và sáng tạo về đồ dùng, trò chơi để gây
hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động.



2. Đề ra biện pháp triển khai, áp dụng đề tài vào thực hiện:
- Tìm tịi, sáng tạo nhiều trị chơi mới giúp trẻ củng cố những kiến
thức đã được học. Đặc biệt là ứng dụng phần mềm powerPoint
trong việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho tre mẫu giáo 5 -6 tuổi
tuổi.
- Chú ý giáo dục cá nhân.
- Cho giáo viên dự giờ lẫn nhau để từ đó mỗi giáo viên sẽ có
phương pháp linh hoạt sáng tạo trong việc lồng ghép vào trong
các hoạt động một cách nhẹ nhàng để từ đó giúp trẻ tham gia vào
hoạt động tích cực.
3. Nêu kiến nghị, đề xuất:
4. Hướng phát triển của đề tài:
- Tiếp tục thực hiện hiệu quả hoạt động nâng cao chất lượng cảm thụ
âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại trường mầm non QUẢNG VĂN ở

những năm tiếp theo.
Ngày tháng năm
Người viết và thực hiện

HỒ THỊ THANH



×