Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Bai 1 Su hinh thanh trat tu the gioi moi sau Chien tranh the gioi thu hai 1945 1949

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.9 KB, 16 trang )

Ngày soạn :
Giảng: 12A:………….….Tiết: ……………....sĩ số:…… ..…

vắng:………………..

PHẦN MỘT
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
CHƯƠNG I – SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949)
Tiết: 1. Bài 1 – SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI

SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949)
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, học sinh cần:
1. Kiến thức
- Biết được những nét chính về tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai với
đặc trưng cơ bản là thế giới chia thành hai phe : tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, do Mĩ
và Liên Xơ đứng đầu mỗi phe.
- Hiểu rõ vì sao đặc trưng cơ bản nêu trên là nhân tố chủ yếu, chi phối các mối quan
hệ quốc tế và nến chính trị thế giới từ sau chiến tranh.
2. Thái độ, tư tưởng
- Nhìn nhận đúng vai trị của các cường quốc trong việc giải quyết vấn đề tiêu diệt
Phát xít giành lại hịa bình.
- Trân trọng hịa bình và hiểu vai trò của Liên hợp quốc trong việc bảo vệ hòa bình
và an ninh thế giới.
3. Kĩ năng
- Biết nhận định, đánh giá những vấn đề lớn của lịch sử thế giới.
- Rèn luyện các phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khai thác kênh hình,…
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV:
- Bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu Âu và châu Á


- Máy vi tính kết nối máy chiếu
2. HV: SGK và vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học
2. Chuẩn bị cho HS nghiên cứu kiến thức mới
3. Tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức mới


Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: GV trình bày nêu vấn
đề: Khi Chiến tranh thế giới thứ hai
sắp bước vào giai đoạn kết thúc, phần
thắng nghiêng về phe đồng minh. Vậy
sẽ đặt ra những vấn đề gì cho những
nước tham gia sau khi chiến tranh kết
thúc?
HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả
lời:
GV: Nhận xét, bổ sung và phân tích
ba vấn đề quan trọng khi cuộc chiến
tranh kết thúc:

Kiến thức cần đạt
I. Hội nghị Ianta và thỏa thuận của ba cường
quốc.
* Bối cảnh lịch sử:
- Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, phần
thắng nghiêng về phe các nước Đồng minh, nhiều
vấn đề quốc tế cần phải giải quyết  Hội nghị giữa
nguyên thủ ba cường quốc Anh, Mĩ, Liên Xô đã

họp ở Ianta (4 - 11/2/1945)
* Những quyết định của Hội nghị Ianta:
- Tiêu diệt tận gốc phát xít Đức và qn phiệt
Nhật Bản, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì
hịa bình và an ninh thế giới
- Thỏa thuận vị trí đóng qn, giải giáp qn đội
phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng :
+ Châu Âu: Liên Xơ đóng qn ở Đơng Đức,
Đơng Béclin và Đơng Âu; Mĩ, Anh, Pháp đóng
quân ở Tây Đức, Tây Béclin và Tây Âu
+ Châu Á: Liên Xô tham gia chống Nhật; giữ
ngun thể trạng Mơng Cổ; Liên Xơ đóng qn ở
vĩ tuyến 38 Bắc bán đảo Triều Tiên; Mĩ đóng
quân ở vĩ tuyến 38 Nam bán đảo Triều Tiên

GV sử dụng H1- SGK Lịch sử 12, có
thể hướng dẫn HS quan sát và đặt
câu hỏi:
- Những người trong bức hình là ai?
- Họ gặp nhau ở đâu và để làm gì?
- Những quyết định của họ đã ảnh
hưởng đến tình hình thế giới như thế
nào?
HS: Quan sát hình ảnh, dựa vào SGK
để trả lời
Hoạt động 2: Để giúp HS hiểu rõ
những thỏa thuận của Hội nghị * Tác động:
Ianta, GV có thể sử dụng bản đồ thế Hình thành một khuôn khổ trật tự thế giới mới sau
giới để xác định các vị trí đóng qn chiến tranh, được gọi là trật tự hai cực Ianta.

và phạm vi ảnh hưởng của các nước,
hoặc sử dụng bảng sau đây:
Phạm
vi
C

Liên Xô



âu Âu

Châu
Á

HS: Lắng nghe và ghi chép ý chính

Hoạt động 3: GV nêu câu hỏi để HS
suy nghĩ: Những quyết định của Hội


nghị Ianta có ảnh hưởng như thế nào
đối với thế giới sau này?
HS: Suy nghĩ và trả lời
GV: Nhận xét và nhấn mạnh những
thảo thuận
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS quan sát Hình 2
trong SGK để trả lời câu hỏi: Hội
nghị này được tổ chức ở đâu? Có bao

nhiêu nước tham gia? Tổ chức nhằm
mục đích gì?
HS: Dựa vào những nội dung đã học ở
phần 1 và SGK để trả lời.
GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và
chốt ý.
HS: Lắng nghe và ghi bài
Hoạt động 2: GV giới thiệu về mục
đích hoạt động của tổ chức này và
phân tích 5 nguyên tắc hoạt động.
GV có thể nhấn mạnh

II. Sự thành lập Liên Hợp Quốc
* Bối cảnh lịch sử:
Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945, tại Xan Phranxixco
(Mĩ) diễn ra Hội nghị quốc tế thành lập tổ chức
Liên hợp quốc có sự tham gia của 50 quốc gia.

* Mục đích :
Duy trì hịa bình và an ninh thế giới, phát triển các
mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến
hành hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng quyền tự
quyết dân tộc.
* Nguyên tắc hoạt động:
+ Các dân tộc có quyền bình đẳng và quyền tự
quyết.
+ Tơn trọng nền độc lập, tồn vẹn lãnh thổ của tất
cả các nước.
+ Khơng can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
+ Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện

pháp hịa bình
+ Chung sống hịa bình với sự nhất trí lớn của 5
nước lớn: Liên Xô (nay là Liên bang Nga), Mĩ,
Anh, Pháp, Trung Quốc
* Vai trò của Liên hợp quốc
- Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh
nhằm duy trì hịa bình và an ninh thế giới.
- Giải quyết được nhiều tranh chấp và xung đột
khu vực, thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác hữu
nghị, nhân đạo, giáo dục, y tế…

GV nêu câu hỏi: Những mặt tích cực,
hạn chế của nguyên tắc “sự nhất trí
giữa 5 nước lớn”?
HS: Theo dõi bài giảng, trả lời câu hỏi
và ghi những ý chính.
Tiếp đó, GV hướng dẫn HS đọc SGK
và tìm hiểu về tổ chức của Liên hợp
quốc, yêu cầu các em sơ đồ hóa tổ
chức này khi thực hiện bài tập về nhà
Hoạt động 3
GV yêu cầu HS tìm hiểu những tổ
chức Liên hợp quốc đang hoạt động ở
Việt Nam như Tổ chức phát triển LHQ
– UNDP, Quĩ nhi đồng LHQ – Unicef,
Tổ chức Giáo dục - Khoa học và Văn
hóa LHQ – Unesco..., qua đó HS sẽ rút
ra được hoạt động chủ yếu của Liên
hợp quốc trong giai đoạn hiện nay như
thế nào, nhấn mạnh đến trách nhiệm 3. Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập



của Liên hợp quốc trong việc giải *Tình hình nước Đức:
quyết xung đột và vấn đề nhân đạo
- Các nước Mĩ, Anh và Pháp không nghiêm chỉnh
HS: Thảo luận và ghi chép
thực hiện các điều khoản của Hội nghị Pốtxđam:
thành lập nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức ở
Hoạt động
Tây Đức (9/1949).
GV: Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời - Liên Xô giúp đỡ nhân dân Đông Đức thành lập
nước CHDC Đức (10/1049)  Hai nước Đức ra đời
các câu hỏi:
Hội nghị Pốtxđam qui định tình hình với hai chế độ chính trị đối lập nhau.
nước Đức sau chiến tranh như thế - Châu Âu hình thành hai hệ chính trị - xã hội đối
nào? Thỏa thuận đó có thực hiện được lập nhau: TBCN và XHCN  Châu Âu từ “đối
khơng?Vì sao? Hiện trạng nước Đức thoại” chuyển sang “đối đầu”, dẫn đến chiến
sau chiến tranh như thế nào?
tranh lạnh giữa hai phe.
HS: Đọc SGK, suy nghĩ và trả lời câu
hỏi
GV: Nhận xét và nhấn mạnh về tình
hình nước Đức sau chiến tranh chỉ là
một trong những biểu hiện của tình
trạng hai phe.
GV trình bày thơng báo: Sau chiến
tranh, với sự giúp đỡ của Liên Xô các
nước ở Đông Âu hình thành nhà nước
dân chủ nhân dân phát triển theo con
đường XHCN, thành lập Hội đồng

tương trợ kinh tế (SEV). Cịn ở Tây
Âu, Mĩ viện trợ 17 tỉ thơng qua kế
hoạch Macsan, giúp các nước Tây Âu
khôi phục kinh tế và phát triển theo
con đường TBCN.
HS: Lắng nghe và ghi chép ý chính

4. Củng cố
GV nêu một số câu hỏi và hướng dẫn HS tự củng cố kiến thức:
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, trật tự thế giới - Ianta mới được hình thành như thế
nào?
- Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì? Vai trị của Liên hợp quốc trong
việc duy trì hịa bình và an ninh quốc tế?


- Tình trạng hai cực, hai phe chi phối đời sống chính trị và quan hệ quốc tế như thế
nào?
5. Dặn dị
- Ơn lại nội dung bài học dựa theo câu hỏi củng cố kiến thức cuối giờ.
- Đọc trước bài 2 và tìm hiểu nội dung các kênh hình trong SGK

Ngày soạn :
Giảng: 12A:………….Tiết: ……..sĩ số:…… …

vắng:………………..

Tiết: 2. Bài 2 – LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 -1991)
LIÊN BANG NGA (1991 -2000)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

- Khái quát được công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ 1945 -1991 như công
cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh, những thành công trong việc xây dựng cơ sở vật
chất kĩ thuật cho CNXH. Đồng thời cũng thấy được quá trình khủng hoảng và tan rã của
Liên bang xô viết.
2. Thái độ, tư tưởng
- Học tập tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân Liên Xô và nhân dân các
nước Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH.
- Có thái độ khách quan, khoa học khi phê phán những khuyết điểm sai lầm cảu
những người lãnh đạo Đảng, Nhà nước Liên Xô và các nước Đơng Âu, từ đó rút ra kinh
nghiệm cần thiết cho công cuộc đổi mới của nước ta
3. Kĩ năng
- Biết so sánh các những điểm tương đồng về các giai đoạn lịch sử giữa Liên Xô và
các nước Đông Âu.
- Rèn luyện các kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát, phương pháp tự học, sử dụng
SGK, khai thác lược đồ lịch sử,…
II. CHUẨN BỊ DẠY- HỌC
1.GV
- Lược đồ Liên Xô và lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đơng Âu sau chiến tranh
thế giới hai.
- Một số hình ảnh về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô như tàu vũ trụ Phương
Đông, chân dung nhà du hành vũ trụ I. Gagarin, nhà máy điện nguyên tử . Những hình ảnh
về “Bức tường Beclin”, lá cờ búa liềm hạ xuống từ điện Kremli, một số hình ảnh nước Nga


ngày nay như thủ đô Mátxcơva, chân dung thủ tướng V. Putin, tổng thống S. Mevedep được
thiết kế trên phần mềm PowerPoint.
2. HV:
Đọc trước bài và chuẩn bị SGK và vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC
1. Ổn định lớp học

2. Kiểm tra bài cũ
- Những quyết định của Hội nghị Ianta và ảnh hưởng những quyết định đó đến tình
hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ 2.
- Trình bày sự ra đời, mục đích, nguyên tắc hoạt động và vai trò của tổ chức Liên
hợp quốc.
3. Tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức mới
Hoạt động dạy và học
kiến thức cần đạt
Hoạt động : GV nêu câu hỏi:
I. Liên Xô từ năm 1945 đến 1991
Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, 1. Liên Xô
Liên Xô gặp phải những khó khăn như a) Cơng cuộc khơi phục kinh tế (1945 - 1950 )
thế nào? Nhiệm vụ trước mắt của - Liên Xô chịu nhiều thiệt hại, nặng nề sau Chiến
nhân dân Liên Xơ là gì? Những kết tranh thế giới thứ hai: 27 triệu người chết, hàng
quả đạt được trong giai đoạn này như chục nghìn nhà cửa, làng mạc, cơ sở sản xuất bị
thế nào?
tàn phá,...
HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả - Biện pháp phục hồi: Đề ra kế hoạch 5 năm nhằm
lời:
khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
GV: Nhận xét, bổ sung và phân tích (1946 – 1950) và đã hồn thành thắng lợi trước
(dựa vào số liệu trong SGK).
thời hạn:
GV: Có thể nhấn mạnh thêm vai trị + Cơng nghiệp tăng 73% so với mức trước chiến
của nhân dân xô viết đã làm nên thành trang
công của kế hoạch 5 năm ngay sau + Nông nghiệp đạt mức bằng trước chiến tranh
chiến tranh.
+ Khoa học kĩ thuật: năm 1949 Liên Xô chế tạo
HS: Lắng nghe và ghi ý chính
thành cơng bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền

về bom nguyên tử của Mĩ
- Đến 1950, kinh tế Liên Xô được phục hồi và
phát triển .
b. Liên Xô tiếp tục xây dựng CNXH (từ 1950
đến nửa đầu thập niên 70)
Hoạt động: GV chia lớp học thành 4
nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể để các
em cùng nghiên cứu SGK trong 3 phút
trả lời câu hỏi.
Nhóm 1: Đặc điểm, tình hình kinh tế

- Về kinh tế : Sản lượng công nghiệp đứng thứ 2
trên thế giới (dẫn đầu về công nghiệp vũ trụ và
điện hạt nhân), nơng nghiệp tăng trưởng trung
bình 16%.
- Khoa học – kĩ thuật: Phóng thành cơng vệ tinh


Liên Xơ trong những năm 1950 –
những năm 70.
Nhóm 2: Những thành tựu chính trong
các lĩnh vực khoa học – kĩ thuật của
Liên Xơ.
Nhóm 3: Đặc điểm, tình hình xã hội
Liên Xơ trong những năm 1950 –
những năm 70..
Nhóm 4: Những nét chính trong chính
sách đối ngoại của Liên Xơ những
năm 1950 – những năm 70.
GV - HS: Hết thời gian, GV u cầu

đại diện từng nhóm trình bày, các
nhóm khác lắng nghe và có thể nêu
thắc mắc để nhóm trình bày giải thích
rõ hơn.
GV: Nhận xét phần trình bày của từng
nhóm, sau đó trình bày bổ sung và
chốt ý
GV cần nhấn mạnh:

Hoạt động 1:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu về q
trình khủng hoảng, tan rã của Liên
Xơ. GV có thể đặt câu hỏi nêu vấn đề
tập trung ở một số ý :
Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973
tác động đến Liên Xô như thế nào?
Giới lãnh đạo đất nước đã làm gì để
đối phó với tác động của nó? Những
giải pháp đó thành cơng hay càng đưa
Liên Xơ rơi vào tình trạng khủng
hoảng?

nhân tạo (1957), phóng tàu vũ trụ có người lái vào
quĩ đạo (1961)  mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ
trụ của con người.
- Về chính trị - xã hội: Tương đối ổn định, công
nhân chiếm tỉ lệ cao trong xã hội, trình độ học vấn
của người dân cao.
- Về đối ngoại: Thực hiện chính sách bảo vệ hịa
bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân

tộc và giúp đỡ các nước XHCN.

2. Liên Xô từ năm 70 – 1991
* Bối cảnh lịch sử:
- Năm 1973, thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng
dầu mỏ, tác động đến mọi quốc gia, trong đó có
Liên Xơ, Đơng Âu.
- Liên Xơ chủ quan, chậm sửa đổi, khơng thích
nghi với tình hình mới; giới lãnh đạo phạm sai
lầm, độc đốn thiếu dân chủ, nhân dân bất bình,
nền kinh tế giảm sút nghiêm trọng.

* Công cuộc cải tổ và sự sụp đổ của CNXH ở
Liên Xơ:
- Năm 1985, M. Góocbachốp lên nắm quyền, tiến
hành cuộc cải tổ về kinh tế triệt và chính trị


HS: Dựa vào SGK cùng trao đổi, thảo - Do sai lầm trong cải tổ (thực hiện đa nguyên,
luận và trả lời các câu hỏi (GV cần lưu đa đảng) nên tình hình Liên Xơ càng trầm trọng:
ý đến tác động của tình hình thế giới chính trị xã hội rối loạn, kinh tế sa sút, xuất hiện
từ năm 1973 và sự phản ứng của các các lực lượng chống đối Đảng cộng sản.
nhà lãnh đạo Liên Xô như thế nào)
- 8/1991 diễn ra cuộc đảo chính lật đổ
GV: Nhận xét, trình bày phân tích và Góobachốp, nhưng khơng thành cơng.
chốt ý
Góocbachốp tun bố đình chỉ Đảng cộng sản
HS: Lắng nghe và ghi ý chính
Liên Xơ.
Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi để HS - Ngày 21/12/1991: 11 nước cộng hịa trong Lên

suy nghĩ :
bang xơ viết tách ra thành lập Cộng đồng các
Để giải quyết với khủng hoảng, Liên quốc gia độc lập (SNG).
Xơ đã làm gì? Nội dung cuộc cải tổ và - Ngày 25/12/1991 : Lá cờ búa liềm trên nóc điện
tác động của nó đến Liên Xô.
Kremli bị hạ xuống, đánh dấu sự sụp đổ của
HS: Dựa vào SGK cùng trao đổi, thảo CNXH của Liên Xô sau 74 năm tồn tại (1917 –
luận và trả lời câu hỏi
1991).
GV: Bổ sung khái quát nét chính để
làm rõ hai vấn đề sai lầm của cải tổ và
tác động của nó càng làn cho tình
trạng khủng hoảng thêm trầm trọng và
dẫn đến sự tan rã của Liên Xô.
4. Củng cố
- GV tổ chức cho HS tự củng cố kiến thức ngay tại lớp, nhấn mạnh một số mốc thời
gian và sự kiện quan trọng, các vấn đề, khái niệm cơ bản của bài học.
- Liên Xô đã đạt được những thành tựu gì trong cơng cuộc xây dựng CNXH (1950 –
những năm 70)?
- Công cuộc cải tổ và nguyên nhân tan vỡ của CNXH ở Đông Âu và Liên Xơ.
- Liên bang Nga đã có những thay đổi như thế nào từ năm 2000?
5. Dặn dị
- Ơn lại nội dung bài học dựa theo câu hỏi củng cố kiến thức cuối giờ.
- Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử Liên Xô (1950 – những năm 70).
- Đọc trước bài 3 để tìm hiểu nội dung câu hỏi và kênh hình trong SGK


Ngày soạn :
Giảng: 12A:………….Tiết: ………..…..sĩ số:…… ……..…


vắng:………………..

Tiết:3. Bài 2 – LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 -1991)
LIÊN BANG NGA (1991 -2000) (Tiếp)
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được sự ra đời của các nước XHCN ở Đông Âu và quá trình xây dựng
CNXH (1950 - những năm 70) và quá trình khủng hoảng, sụp đổ của hệ thống CNXH ở
Đơng Âu
- Trình bày được mối quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu và
các nước XHCN khác: quan hệ kinh tế, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, quan hệ chính trị quân
2. Thái độ, tư tưởng
- Học tập tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân Liên Xô và nhân dân các
nước Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH.
- Có thái độ khách quan, khoa học khi phê phán những khuyết điểm sai lầm cảu
những người lãnh đạo Đảng, Nhà nước Liên Xô và các nước Đông Âu, từ đó rút ra kinh
nghiệm cần thiết cho cơng cuộc đổi mới của nước ta
3. Kĩ năng
- Biết so sánh các những điểm tương đồng về các giai đoạn lịch sử giữa Liên Xô và
các nước Đông Âu.
- Rèn luyện các kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát, phương pháp tự học, sử dụng
SGK, khai thác lược đồ lịch sử,…
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV:
- Giáo án, SGK
- Phiếu học tập và bảng phụ
2. HV
- SGK và vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Liên Xô đã đạt được những thành tựu gì trong cơng cuộc xây dựng CNXH (1950 – những
năm 70)?
3. Dạy và học bài mới

Hoạt động dạy và học
Kiến thức cần đạt được
Hoạt động : GV nêu câu hỏi:
II. Đông Âu từ năm 1950 đến năm 1973
Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, 1. Sự thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân
Liên Xô gặp phải những khó khăn như ở Đơng Âu


thế nào? Nhiệm vụ trước mắt của
nhân dân Liên Xô là gì? Những kết
quả đạt được trong giai đoạn này như
thế nào?
HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả
lời:
GV: Nhận xét, bổ sung và phân tích
(dựa vào số liệu trong SGK). Cụ thể:

- Nhân cơ hội Hồng quân Liên Xô truy qt
phát xít Đức, các nước Đơng Âu đã đứng lên
giành độc lập, thành lập các nhà nước DCND
(gồm 7 nước).
- Chính quyền DCND các nước Đơng Âu ban
hành nhiều quyền tự do dân chủ, cải thiện và
nâng cao đời sống của nhân dân,...

- Từ những năm 70, các nước Đông Âu bắt tay
vào xây dựng CNXH, đạt được nhiều thành tựu về
cơng nghiệp nặng, điện khí hóa tồn quốc,…

HS: Lắng nghe và ghi ý chính

Hoạt động1: GV chia lớp học thành 4
nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể để các
em cùng nghiên cứu SGK trong 3 phút
trả lời câu hỏi.
Nhóm 1: Đặc điểm, tình hình kinh tế
Liên Xơ trong những năm 1950 –
những năm 70.
Nhóm 2: Những thành tựu chính trong
các lĩnh vực khoa học – kĩ thuật của
Liên Xơ.
Nhóm 3: Đặc điểm, tình hình xã hội
Liên Xơ trong những năm 1950 –
những năm 70..
Nhóm 4: Những nét chính trong chính
sách đối ngoại của Liên Xơ những
năm 1950 – những năm 70.
GV - HS: Hết thời gian, GV yêu cầu
đại diện từng nhóm trình bày, các
nhóm khác lắng nghe và có thể nêu
thắc mắc để nhóm trình bày giải thích
rõ hơn.
GV: Nhận xét phần trình bày của từng
nhóm, sau đó trình bày bổ sung và
chốt ý


2. Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở
châu Âu
- Về kinh tế: Thành lập Hội đồng tương trợ kinh
tế (SEV - tháng 1/1949) để tăng cường sự hợp tác
giữa các nước XHCN, thúc đẩy sự tiến bộ về kinh
tế, kĩ thuật, giữa các nước thành viên.
- Về quân sự: Thành lập Tổ chức hiệp ước
Vacsava (5/1955), góp phần gìn giữ hịa bình, an
ninh thế giới, tạo thế cân bằng “hai cực”.

3. Sự khủng hoảng của chế độ CNXH ở Đông
Âu
- Cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 đã tác động
làm cho nền kinh tế Đơng Âu rơi vào tình trạng trì
trệ.
- Mặc dù đã có nhiều cố gắng cải thiện tình


Hoạt động 1:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu về quá
trình khủng hoảng, tan rã của Liên
Xơ. GV có thể đặt câu hỏi nêu vấn đề
tập trung ở một số ý :
Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973
tác động đến Liên Xô như thế nào?
Giới lãnh đạo đất nước đã làm gì để
đối phó với tác động của nó? Những
giải pháp đó thành cơng hay càng đưa
Liên Xơ rơi vào tình trạng khủng

hoảng?
HS: Dựa vào SGK cùng trao đổi, thảo
luận và trả lời các câu hỏi (GV cần lưu
ý đến tác động của tình hình thế giới
từ năm 1973 và sự phản ứng của các
nhà lãnh đạo Liên Xô như thế nào)
GV: Nhận xét, trình bày phân tích và
chốt ý
HS: Lắng nghe và ghi ý chính
Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS tìm
hiểu nguyên nhân tan rã của CNXH ở
Liên Xô và Đông Âu bằng câu hỏi:
Những nguyên nhân nào dẫn đến sự
tan rã và sụp đổ của CNXH ở Liên Xô
và Đông Âu?
HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả
lời
GV: Nhận xét, trình bày phân tích và
kết luận về 4 nguyên nhân chính dẫn
đến sự tan rã của CNXH ở Đông Âu
và Liên Xô.
Hoạt động: GV chia lớp học thành 2
nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể để các
em cùng nghiên cứu SGK trong 5
phút, rồi trả lời câu hỏi:
Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình kinh tế
Liên bang Nga (1991-2000).

hình nhưng do mắc phải sai lầm trong thực hiện,
lại chịu ảnh hưởng từ cuộc cải tổ ở Liên Xô nên

các nước Đông Âu càng bị khủng hoảng nghiêm
trọng. Họ chấp nhận đa nguyên, đa đảng, từ bỏ
chế độ CNXH.
- Đến cuối thập niên 90, CNXH ở Đông Âu tan
rã. Tháng 10/1990, nước Đức tái thống nhất.

4. Nguyên nhân tan rã của chế độ CNXH ở
Liên Xô, Đông Âu
- Sự sai lầm về đường lối lãnh đạo, chủ quan duy
ý trí, thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
làm sản xuất trì trệ, xã hội thiếu cơng bằng.
- Không bắt kịp sự tiến bộ của khoa học – kĩ
thuật làn cho sản xuất trì trệ, lạc hậu.
- Tiến hành cải tổ mắc nhiều sai lầm.
- Sự chống phá của các thế lực thù địch.

III. Liên bang Nga (1991 -2000)
- Liên bang Nga được kế tục địa vị pháp lí của
Liên Xơ ở Liên hợp Quốc và các cơ quan ngoại
giao ở nước ngoài.
- Kinh tế:
trước năm 1996, kinh tế tăng trưởng âm; từ năm


Nhóm 2: Tình hình chính trị - xã hội
và chính sách đối ngoại của Liên bang
Nga (1991 -2000)
GV - HS: Hết thời gian, GV u cầu
đại diện từng nhóm trình bày.
GV: Nhận xét phần trình bày của từng

nhóm,
HS: Tập trung theo dõi, đối chiếu
những kết luận của GV với phần trình
bày của nhóm mình và ghi ý chính vào
vở.

1996 nền kinh tế bắt đầu phục hồi (năm 1997 tăng
trưởng kinh tế đạt 0.5% đén năm 2000 là 9%).
- Về chính trị – xã hội:
Năm 1993, Nga ban hành Hiến pháp được
thông qua với thể chế tổng thống liên bang. Xã
hội tương đối ổn định nhưng vấn phải đối mặt với
phong trào đòi li khai, tiêu biểu ở Trécxnhia.
- Đối ngoại:
Thi hành chính sách đối ngoại đa phương: một
mặt ngả về phương Tây, mặt khác khôi phục và
phát triển các mối quan hệ với Trung Quốc,
Asian.

4. Củng cố
- GV tổ chức cho HS tự củng cố kiến thức ngay tại lớp, nhấn mạnh một số mốc thời
gian và sự kiện quan trọng, các vấn đề, khái niệm cơ bản của bài học.
- Liên Xơ đã đạt được những thành tựu gì trong công cuộc xây dựng CNXH (1950 –
những năm 70)?
- Công cuộc cải tổ và nguyên nhân tan vỡ của CNXH ở Đông Âu và Liên Xô.
- Liên bang Nga đã có những thay đổi như thế nào từ năm 2000?
5. Dặn dị
- Ơn lại nội dung bài học dựa theo câu hỏi củng cố kiến thức cuối giờ.
- Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử Liên Xô (1950 – những năm 70).
- Đọc trước bài 3 để tìm hiểu nội dung câu hỏi và kênh hình trong SGK


Ngày soạn :
Giảng: 12A:………….Tiết: ……..sĩ số:…… …

vắng:………………..

CHƯƠNG III – CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 - 1949)
Tiết 4. Bài 3 – CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, học sinh cần:
1. Kiến thức
- Biết được những biến đổi lớn lao về kinh tế, chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau
chiến tranh thế giới thứ hai
- Trình bày được các giai đoạn và nội dung từng giai đoạn của lịch sử Trung Quốc từ
sau Chiến tranh thế giới hai.
- Nắm vững nội dung và thành tựu công cuộc đổi mới của Trung Quốc từ năm 1978
cho đến nay.


3. Thái độ, tư tưởng
- Nhận thức được sự ra đời của nhà nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa không chỉ là
thành quả đấu tranh của nhân dân nước đó àm là thắng lợi chung của các dân tộc bị áp bức
trên thế giới.
- Nhận thức rõ quá trình xây dựng CNXH không hề đơn giản, dễ dàng mà đầy những
khó khăn, bất trắc
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa các sự kiện lịch sử.
- Biết sử dụng hiệu quả phương pháp tự học, sử dụng SGK, khai thác lược đồ lịch sử,

II. CHUẨN BỊ DẠY VÀ HỌC

1. GV
- Lược đồ các nước khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới hai.
- Những hình ảnh về “Kí hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm”, “Lễ tuyên bố
thành lập nước CHND Trung Hoa”, chân dung Thủ tướng Đặng Tiểu Bình, lễ trao trả
Hồng Kông và Ma Cao, công cuộc đổi mới của Trung Quốc, tàu vũ trũ Thần Châu 5 và nhà
du hành Dương Lợi Vỹ,...
2. HV
- SGK và vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC
1. Ổn định lớp học
2. Kiểm tra bài cũ
1. Nhân dân Liên Xô đã đạt được những thành tựu gì trong cơng cuộc xây dựng
CNXH từ năm 1950 đến giữa những năm 70?
2. Vì sao chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu rơi vào khủng hoảng, tan rã?
3. Tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức mới
Hoạt động dạy và học

Kiến thức cần đạt

Hoạt động: GV giới thiệu sơ lược trên I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
bản đồ các nước và vùng lãnh thổ ở khu
vực Đơng Bắc Á, sau đó hướng dẫn học
sinh đọc SGK và tìm những sự thay đổi
quan trọng về chính trị, kinh tế của khu
vực sau chiến tranh thế giới hai. GV có
thể nêu câu hỏi:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình - Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai khu vực
hình Đơng Bắc Á có gì nổi bật?
Đơng Bắc Á có nhiều thay đổi quan trọng:
HS: Nghiên cứu SGK, kết hợp quan sát

kênh hình và trả lời


GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và kết + Năm 1949, cách mạng Trung Quốc thành
luận.
cơng, nước Cộng hịa DCND Trung Hoa ra đời

+ Năm 1948, xuất hiện hai nhà nước trên bán
đảo Triều Tiên: Đại hàn Dân quốc và Cộng hòa
DCND Triều Tiên

+ Chiến tranh giữa hai miền Triều Tiên kéo dài
từ 1950 đến 1953 mới kết thúc, cuối cùng Triều
GV hướng dẫn HS khai thác sâu hơn về Tiên bị chia cắt bởi vĩ tuyến 38.
tình hình Triều Tiên thơng qua H7 –
SGK “Lễ kí Hiệp định đình chiến tại Bàn
Mơn Điếm”, có thể nêu câu hỏi sau:
- Sau khi được thành lập, các nước Đông Băc Á
bắt tay vào phát triển kinh tế và đạt được nhiều
Cuối cùng, GV khái quát về sự phát triển thành tựu: Hàn Quốc, Đài Loan trở thành “con
kinh tế của khu vực này.
rồng kinh tế”, Nhật Bản trở thành nền kinh tế
HS: Lắng nghe và ghi ý chính
lớn thứ 2 thế giới; Trung Quốc có tốc độ kinh
tế tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới.
Hoạt động 1:
GV trình bày thông báo về cuộc nội
chiến giữa lực lượng Quốc dân Đảng và
Đảng Cộng sản (từ tháng 7/1946 – đến
tháng 6/1947): Ngay sau cuộc kháng

chiến chống quân phiệt Nhật Bản kết
thúc, đất nước Trung Quốc lại diễn ra
cuộc nội chiến Quốc – Cộng căng thẳng.
Được sự ủng hộ to lớn của Liên Xơ, sau
một thời gian phịng ngự tích cực, qn
giải phóng Trung Quốc chuyển sang
phản cơng và lần lượt giải phóng các
vùng do Quốc dân Đảng kiểm sốt. Cuộc
nội chiến kết thúc cuối năm 1949, quân
Quốc dân Đảng do Tưởng Giới Thạch
cầm đầu thất bại chạy sang Đài Loan,
toàn bộ Trung Quốc lục địa được giải
phóng nước CHND Trung Hoa ra đời
ngày 1 tháng 10 năm 1949, do Mao

II. Trung Quốc
1. Sự thành lập nước cộng hòa nhân dân
Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây
dựng chế độ mới (1049 -1950)
a. Sự thành lập nước CHND Trung Hoa
(10/1949)
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Trung
Quốc lại diễn ra cuộc nội chiến giữa Quốc dân
Đảng và Đảng cộng sản (1946 – 1949).
- Cuối năm 1949, nội chiến kết thúc, quân giải
phóng giành thắng lợi, nước CHND Trung Hoa
được thành lập (10/10/1049).

- Ý nghĩa lịch sử:
+ Chấm dứt hơn 100 năm sự thống trị của chủ

nghĩa đế quốc và tàn dự của chế độ phong kiến.


Trạch Đông làm Chủ tịch.

+ Trung Quốc bước vào kỉ nguyên tự do và tiến
lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hoạt động 2:
+ Có ảnh hưởng to lớn đến phong trào giải
GV hướng dẫn HS quan sát Hình 8 – phong dân tộc của nhiều nước trên thế giới,
SGK “Chủ tịch Mao Trạch Đơng tun trong đó có Việt Nam
bố thành lập nước CHND Trung Hoa”
và nêu câu hỏi: Sự kiện trên diễn ra ở
đâu? Ý nghĩa lịch sử của sự kiện trên đối
với Trung Quốc và thế giới?
b. Thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới
Tiếp đó, GV có thể giới thiệu về Mao (1949 -1959)
Trạch Đơng, yêu cầu HS nhận xét về
công lao của ông đối với cách mạng - Nhiệm vụ: đưa đất nước thoát khỏi nghèo
Trung Quốc.
nàm, lạc hậu, phát triển kinh tế, văn hóa, giáo
Phần ý nghĩa lịch sử về sự ra đời của dục.
nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, sau
khi HS trả lời, GV nhấn mạnh: sự kiện - Thành tựu: hồn thành cải tạo ruộng đất và kế
trên khơng chỉ có ý nghĩa đối với Trung hoạch 5 năm với sự giúp đỡ của Liên Xô, đất
Quốc, mà ảnh hưởng tới phong trào cách nước có nhiều thay đổi.
mạng thế giới.
HS: Lắng nghe và ghi ý chính vào vở
- Đối ngoại: thi hành chính sách đối ngoại tích
Hoạt động 3:

cực, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc thế
GV nêu câu hỏi để HS dựa vào SGK trả giới
lời:
Trong giai đoạn 1949 – 1959, nhân dân
Trung Quốc đã thực hiện nhiệm vụ gì?
Thành tựu?
HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi và trả lời
GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và kết
luận.
2. Trung Quốc trong những năm không ổn
HS: Theo dõi và ghi bài
định (1959-1978)
Hoạt động 4: GV thông báo cho học - Do tư tưởng nóng vội và sai lầm về đường lối
sinh biết đây là giai đoạn không ổn định lãnh đạo, Trung Quốc đã thực hiện “Ba ngọn
của Trung Quốc.
cờ hồng” và “Cách mạng văn hóa vơ sản”.
HS: Theo dõi và ghi ý chính vào vở
- Trung Quốc rơi vào tình trạng rối loạn, sản
xuất ngưng trệ, nạn đói diễn ra trầm trọng,…
- Đối ngoại:
+ Trung Quốc gây chiến tranh biên giới với
Liên Xô và Ấn Độ.
+ Bắt tay với Mĩ, gây cản trở cho cuộc kháng


Hoạt động 3
GV chia cả lớp thành 4 nhóm, yêu cầu
HS đọc SGK và làm việc trong thời gian
4 phút, theo những vấn đề sau:
- Nhóm 1: Vì sao Trung Quốc lại tiến

hành cuộc cải cách, mở cửa? Được đánh
dấu bằng sự kiện nào?
- Nhóm 2: Nội dung cơng cuộc cải cách
mở cửa của Trung?
- Nhóm 3: Mục tiêu cuộc cải cách là gì?
Cải cách có phải là từ bỏ CNXH?
- Nhóm 4: Nhận xét những thành tựu đã
đạt được sau cuộc cải cách mở cửa ở
Trung Quốc. Liên hệ với cuộc cải cách ở
Việt Nam.
HS: Thảo luận theo nhóm và trình bày.
GV: Nhận xét, bổ sung và làm rõ các ý

chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt
Nam
3. Công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc
- Tháng 12/1978, Trung ương Đảng cộng sản
Trung Quốc đề ra đường lối mới, do Đặng Tiểu
Bình khởi xướng, mở đầu cuộc cải cách kinh tế
– xã hội.
- Nội dung đường lối cải cách mở cửa: Lấy
phát triển kinh tế làm trọng tâm; xây dựng nền
kinh tế thị trường XHCN mang đặc sắc Trung
Quốc.
- Mục tiêu: đưa Trung Quốc phát triển thành
quốc gia giàu mạnh dân chủ, văn minh.
- Thành tựu:
+ Sau hơn 20 năm đổi mới, kinh tế Trung Quốc
có tốc độ tăng trưởng cao, GDP tăng trung bình
hàng năm đạt 8%; thu nhập bình quân tăng

nhanh, đời sống nhân dân có nhiều cải thiện.
+ Về khoa học – kĩ thuật: thử thành công bom
nguyên tử, là quốc gia thứ 3 trên thế giới đưa
tàu vũ trụ và nhà du hành vào khơng gian.
- Đối ngoại: thực hiện đa dạng hóa các mối
quan hệ, vị thế trên trường quốc tế được nâng
cao; thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công và
Ma Cao.

4. Củng cố
- GV tổ chức cho HS tự củng cố kiến thức ngay tại lớp, nhấn mạnh một số mốc thời
gian và sự kiện quan trọng, các vấn đề, khái niệm cơ bản của bài học:
- Trình bày ý nghĩa lịch sử sự ra đời nhà nước CHND Trung Hoa.
- Nội dung công cuộc cải cách mở cửa và những thành tựu chính của nhân dân Trung
Quốc đạt được sau hơn 20 năm đổi mới?
5. Dặn dị
- Ơn lại nội dung bài học dựa theo câu hỏi củng cố kiến thức cuối giờ.
- Đọc trước bài 4 để tìm hiểu nội dung câu hỏi và kênh hình trong SGK.



×