Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Giáo trình Hệ điều hành máy chủ (Nghề Máy chủ ảo và một số phần mềm thông dụng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 100 trang )

CƠNG THƢƠNG
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG MẠI

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: HỆ ĐIỀU HÀNH MÁY CHỦ
NGHỀ: MÁY CHỦ ẢO VÀ MỘT SỐ
PHẦN MỀM THƠNG DỤNG
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẢNG NGHỀ
(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CDCN&TM ngày tháng năm 2018
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghiệp và Thương Mại

Vĩnh phúc, năm 2018


MỤC LỤC
Chƣơng 1. QUẢN TRỊ DOMAIN........................................................................................ 1
1.

Giới thiệu Domain là gì ............................................................................................... 1
1.1 Domain là gì?........................................................................................................... 1
1.2 Domain Controller là gì? ......................................................................................... 1
1.3 Domain Controller gồm những loại nào? .................................................................. 1

2.

Ứng dụng của Domain................................................................................................. 2

2.1 Domain Controller được sử dụng như thế nào? ............................................................. 2
2.2 Domain Controller có vai trị gì? .................................................................................. 2
2.2.1 Global Catalog Server ........................................................................................... 2
2.2.2 Operation Master .................................................................................................. 3


3.

Tại sao phải đăng ký Domain ...................................................................................... 4

4.

Hướng dẫn đăng ký Domain ........................................................................................ 4

5.

Hướng dẫn quản trị Domain ...................................................................................... 10

5.1Quảnlýdomain................................................................................................................... 10
5.3 Subdomains ............................................................................................................... 10
5.4 Addon Domains.......................................................................................................... 11
Chƣơng 2. BẢNG DIỂU KHIỂN VA QUẢN TRỊ HOSTING ......................................... 12
1. Giới thiệu về các mơ hình hệ thống Hosting ................................................................. 13
a. Hosting là gì? Vì sao cần hệ thống Hosting ............................................................ 13
b. Các mơ hình xây dựng hệ thống Hosting (Plesk, Cpanel, DirectAdmin) ................. 15
2.

Hình thức triển khai hệ thống Hosting như thế nào? .................................................. 23
a. Phần cứng máy chủ. ............................................................................................... 23
b. Phần mềm quản trị Hosting (Plesk, Cpanel, DirectAdmin) ..................................... 25

3.

Thực hành và làm quen với quản trị hệ thống Hosting? ............................................. 33
a. Thực hành làm quen với DirectAdmin. .................................................................. 33
b. Thực hành làm quen với Cpanel ............................................................................. 41

c. Thực hành làm quen với Plesk. .............................................................................. 47

4.

Các lỗi thường gặp khi vận hành hệ thống ................................................................. 51
a. Lỗi 500. ................................................................................................................. 51
b. Lỗi 404. ................................................................................................................. 53
c. Lỗi Nginx .............................................................................................................. 57

5.

Triển khai cấu hình. ................................................................................................... 60

Chƣơng 3. TRIỂN KHAI HỆ THỐNG CLOUD VPS ...................................................... 62
1 Giới thiệu các mơ hình hệ thống Cloud VPS.................................................................. 62
a. Cloud VPS là gì? ................................................................................................... 62
b. Một số mơ hình hệ thống Cloud VPS? (KVM, Vmware) ........................................ 63
2.

Hình thức triển khai hệ thống VPS như thế nào?........................................................ 65


a. Yêu cầu nền tảng phần cứng đáp ứng điều kiện triển khai ...................................... 65
b. Phần mềm hệ thống triển khai ảo hóa (VPS) KVM, Vmware. ................................ 70
3.

Thực hành và làm quen với quản trị hệ thống VPS, hệ thống ảo hóa Vmware ............ 72

4.


Các lỗi thường gặp khi vận hành hệ thống VPS. ........................................................ 79
a. Kiểm tra hiệu suất ảo hóa. ...................................................................................... 79
Top 10 chỉ số hiệu năng cho quản trị viên VMware ...................................................... 80
b. Lỗi mất kết nối. ...................................................................................................... 89

5 Giới thiệu về hệ thống thực tế và demo hệ thống Cloud VPS ......................................... 90


Tên mô đun: MÁY CHỦ ẢO VÀ MỘT SỐ PHẦN MỀM THƠNG DỤNG
Mã mơ đun: MĐCC13030141
Thời gian thực hiện mơ đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí
nghiệm, thảo luận, bài tập: 27 giờ; Kiểm tra: 03 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí: Mơ đun được bố trí sau khi học xong các mơn học máy chủ ảo,
hệ điều hành máy chủ, hệ thống máy chủp
- Tính chất: Mơn học, mơ đun chun mơn ngành, nghề
II. Mục tiêu mô đun: Sau khi học xong mơ đun Tin học văn phịng, sinh viên
phải đạt được
- Kiến thức: Trình bày được các kiến thức về các phần mềm thông dụng
sử dụng trên máy chủ ảo, các bước cài đặt và các lưu ý khi cài đặt, sử dụng các
phần mềm cài đặt trên máy chủ ảo
- Kỹ năng: Lựa chọn được các phần mềm phù hợp theo yêu cầu để cài đặt
trên máy chủ ảo, cầu hình và vận hành được các phần mềm trên máy chủ ảo để
hệ thống hoạt động ổn định
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: có năng lực phân tích, thiết kế để giải
quyết vấn đề, lựa chọn công cụ phù hợp thực hiện theo phân tích đã có
III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)


10

6

Thực
hành,
thí
nghiệm, Kiểm
thảo luận, bài tra
tập
3
1

25

10

14

1

25

14

10

1

60


30

27

3

Số
TT

Tên các bài trong mô
Tổng
đun
số

1

Chương 1. Quản trị
Domain

2

3

Chương 2. Bảng điểu
khiển và quản trị
Hosting
Chương 3. Triển khai hệ
thống Cloud VPS
Cộng



thuyết


Chƣơng 1. QUẢN TRỊ DOMAIN
1.

Giới thiệu Domain là gì

1.1 Domain là gì?
Domain mơ tả về một tập hợp gồm người dùng, mạng, ứng dụng, hệ
thống, máy chủ dữ liệu và các tài nguyên khác được quản lý theo quy tắc
chung.
1.2 Domain Controller là gì?
Domain Controller (DC) là máy tính của máy chủ (server) được thiết
lập với mục đích quản lý Domain. Một Domain Controller là một máy chủ chịu
trách nhiệm quản lý vấn đề an ninh mạng, nó giống như một “người gác cổng”
làm nhiệm vụ xác thực và ủy quyền User.
Khái niệm Active Directory hình thành dựa trên mối liên hệ với các mạng
Windows NT cũ, được giới thiệu lần đầu bởi Microsoft. Domain Controller đáp
ứng nhu cầu về một giải pháp hữu hiệu để kiểm soát quyền truy cập vào các tài
nguyên trong một Domain.
Một Server muốn trở thành Domain Controller phải cài đặt và khởi tạo
Active Directory (“AD”). Domain Controller quản lý Domain thông qua Active
Directory đã khởi tạo trước đó.

Domain Controller là hệ thống Server được thiết lập với mục đích quản lý
Domain
1.3 Domain Controller gồm những loại nào?

Domain Controller bao gồm 2 loại cơ bản sau đây:
1


Domain Controller (PDC): Thông tin bảo mật và tài nguyên
của Domain được lưu trữ trong thư mục chính (Windows server).

 Primary

Domain Controller (BDC): Một BDC mới có thể được đẩy lên
PDC khi PDC đó bị lỗi. BDC cịn có khả năng cân bằng khối lượng công
việc lúc mạng bị nghẽn.

 Backup

1. Ứng dụng của Domain
2.1 Domain Controller đƣợc sử dụng nhƣ thế nào?
Toàn bộ Request của User sẽ được chuyển đến Domain Controller để
được xác thực và ủy quyền. Trước khi truy cập theo Request tương ứng thì
người dùng cần xác nhận danh tính bằng cách dùng Username và Password của
mình. Trong hầu hết phịng máy chủ của các tổ chức, Domain Controller được
sử dụng và chiếm vị trí quan trọng. Nó được tích hợp và trở thành thành phần cơ
bản của các dịch vụ Active Directory.
2.2 Domain Controller có vai trị gì?
Domain Controller đóng vai trị là Global Catalog Server và Operation
Master.
2.2.1 Global Catalog Server
 Domain

cài đặt.


Controller thực hiện việc lưu trữ đối tượng cho Domain được

2


 Domain

Controller có thể được chỉ định để làm Global Catalog Server,
lưu trữ các đối tượng từ các Domain trong Forest. Đối tượng nào không
nằm trong Domain sẽ được lưu trữ trong một phần bản sao của Domain.
Domain Controller đầu tiên trong Forest sẽ được khởi tạo tự động, sau đó,
Domain Controller khác có thể được chỉ định làm máy chủ danh mục
chung khi cần thiết.

Domain Controller có thể được chỉ định để làm Global Catalog Server, lưu trữ
các đối tượng từ các Domain trong Forest
2.2.2 Operation Master
 Domain

Controller đóng vai trò là Operation Master để thực hiện tác vụ
đảm bảo tính nhất quán, loại bỏ khả năng xung đột giữa các Entry trong
cơ sở dữ liệu Active Directory. Operation Master có 5 vai trị chính được
Active Directory chỉ định đó là sơ đồ tổng thể, RID, tên miền Master,
PDC và cơ sở hạ tầng.

 Operation

Master thực hiện các hoạt động trên một Domain Controller
gồm Schema Master và Domain Naming Master.


 Operation

Master thực hiện các thao tác trên một Domain Controller
gồm PDC, Infrastructure Master và Relative Master.

3


Domain Controller đóng vai trị là Operation Master
Như vậy, Domain Controller đóng vai trị quan trọng và là một giải pháp
hữu hiệu nhằm kiểm soát quyền truy cập vào các tài nguyên trong một Domain.
Domain Controller thường được dành cho các IT Admin. Tại phòng máy chủ
của các tổ chức, Domain Controller được tích hợp giống như các dịch vụ Active
Directory.
2. Tại sao phải đăng ký Domain
Mỗi Domain đều là một địa chỉ định danh của cá nhân, tổ chức trên môi
trường Internet, được Tổ chức tên miền Thế giới quản lý. Với một số tên miền
liên quan đến chính trị, tổ chức quốc gia thì được Nhà nước quản lý. Muốn được
sự dụng cơng khai thì phải mua lại hoặc xin cấp phép cho sử dụng.
Với một số doanh nghiệp nhỏ hoặc cá nhân có nguồn ngân sách hạn hẹp
thì việc đầu tư 1 domain là khơng hợp lí : Chi phí mua Máy tính cấu hình cao,
chun viên giỏi để tự thiết kế và duy trì hoạt động máy chủ, cở sở hạ tầng
phịng, điều hồ …Vì vậy mua lại Hosting của các nhà cung cấp khác là 1 giải
pháp tối ưu hơn.
3. Hƣớng dẫn đăng ký Domain
Cách mua tên miền (hướng dẫn trong 5 bước)
Giờ bạn đã biết làm thế nào để chọn một domain name (tên miền), đã đến lúc
bạn tìm cách mua tên miền đó rồi đó. Q trình này rất đơn giản, hãy bắt đầu
thơi!

Bƣớc 1 – Mua tên miền ở đâu?
Bước đầu thì bạn cần một công cụ online để kiểm tra tên miền phải khơng?
Hostinger có cung cấp sẵn cơng cụ kiểm tra tên miền miễn phí ở đây:
4


Để mua tên miền, bạn cần chọn những nhà đăng ký tên miền uy tín. Hãy chỉ
mua tên miền của những nhà đăng ký có chứng nhận ICANN như Hostinger để
đảm bảo các thủ tục trình tự rõ ràng, và an tâm về quyền sở hữu. Đồng thời,
Hostinger cũng hỗ trợ bảo vệ thông tin cá nhân để đảm bảo thông tin của bạn
không bị phơi bày trên Internet.
Bƣớc 2 – Chạy tìm kiếm tên miền
Sau khi bạn gõ tên miền bạn muốn vào thanh tìm kiếm và nhấn nút Kiểm Tra rồi
đợi 1 giây. Công cụ này sẽ hiển thị kết quả liệt kê tất cả những lựa chọn có sẵn
cho bạn để bạn có thể đăng ký tên miền.

5


Bƣớc 3 – Chọn tên miền & thanh toán
Sau khi đã thấy tên miền ưng ý, hãy tiếp tục và nhấn vào nút Thêm vào giỏ
hàng.

6


Chọn thêm vài tên miền hoặc biến thể của tên miền bạn cần đăng ký, sau khi
hoàn tất hãy click vào nút Mở Giỏ Hàng & Thanh Toán, rồi bạn tiếp tục chọn
nút Thanh Toán sau khi đã kiểm tra lại kỹ giỏ hàng


Sau khi nhấn vào nút Thanh Toán Ngay, bạn sẽ được chọn phương thức thanh
toán để tiến hành thanh tốn:

Bƣớc 4 – Điền thơng tin đăng ký tên miền (bƣớc quan trọng nhất)
Ngay sau khi bạn mua tên miền xong, bạn sẽ được chuyển tới trang quản lý
control panel. Hoặc bạn sẽ cần tiến hành đăng nhập lại với tài khoản email được
dùng ở bước 3, đăng nhập vào giao diện quản lý tên miền tại
đây: />Ở trang này, bạn sẽ thấy một cửa sổ hiện lên để hoàn tất việc đăng ký tên miền.
Nhấn vào nút Thiết Lập (Setup)
7


Bạn sẽ được chuyển đến trang điền thông tin đăng ký, tại đây bạn cần điền các
thông tin chủ sở hữu tên miền được gọi là thông tin WHOIS.

Hướng dẫn và diễn giải các thông tin cần điền
First Name – Tên
Last Name – Họ
Address line 1 – Địa chỉ liên hệ
City – Thành Phố
8


State/Region/Province – Tỉnh
Zip/Postal Code – Mã bưu chính
Country – Quốc gia/Vùng lãnh thổ
Phone number – Số điện thoại liên hệ
Company – Cơng ty (tùy chọn)
Tỉnh và mã bưu chính có thể tra ngay tại đây – Zip Code Việt Nam 2020:
Sau khi nhập thông tin chủ sở hữu tên miền, quá trình đăng ký tên miền sẽ được

thực thi, bạn chỉ cần còn cần làm thêm một bước xác nhận nữa là hồn tất đăng
ký.
QUAN TRỌNG: Việc điền thơng tin khơng đúng có thể dẫn đến tên miền bị
ngừng hoạt động. Hoặc thậm chí mất tên miền. Hãy chắc rằng các thông tin như
địa chỉ email address, số điện thoại, là của bạn đang sở hữu. Đặc biệt là địa chỉ
email, bạn cần đang sở hữu nó, có quyền truy cập và đang gửi nhận email bình
thường
Bƣớc 5 – Xác nhận quyền sở hữu tên miền
Bước này rất đơn giản nhưng rất quan trọng, vì nó xác nhận chủ sở hữu của tên
miền bằng địa chỉ email bạn nhập khi đăng ký. Thường là đơn xác nhận sẽ được
gửi đến email của bạn ngay khi hoàn tất đơn đăng ký tên miền ở bước trên.
Mẫu email xác nhận đăng ký tên miền, bạn cần click vào link xác nhận trong
email này:

Nếu khơng nhận được, bạn có thể thử gửi lại đơn xác nhận từ control panel.
Chúng tôi khuyên bạn click vào link xác nhận ngay, vì nếu sau 15 ngày bạn
qn khơng xác nhận, tên miền sẽ bị đình chỉ.

9


5. Hƣớng dẫn quản trị Domain
5.1 Quản lý domain
Tên miền là địa chỉ của một website dưới dạng một chuỗi kí tự có ý nghĩa gợi
nhớ giúp người sử dụng dễ dàng tìm đến website bằng cách nhập tên miền vào ơ
địa chỉ truy cập (Address bar) của trình duyệt .Ví dụ như tên miền:
yourdomain.com

5.2 Aliases domains
Aliases domains là chức năng cho phép sử dụng thêm một hay nhiều domain

cho website chính.
Bƣớc 1: Trong CPanel >> chuyến đến mục DOMAINS >> click chọn Aliases

Bƣớc 2:Trong mục Create a New Alias>> Nhập domain muốn sử dụng >>
Cick chọn Add Domain

5.3 Subdomains
Tên miền cấp con là một tên miền dùng tên miền chính cộng với 1 từ khóa nào
đó, từ khóa này được thêm vào phía trước tên miền chính hoặc 1 tên miền cấp
con khác, phân cách bởi dấu chấm.
Bƣớc 1: Trong CPanel >> chuyến đến mục DOMAINS >> click
chọn Subdomains

10


Bƣớc 2: Trong mục Create Subdomain >> Nhập subdomain muốn khởi tạo >>
click chọn Create

5.4 Addon Domains
Addon domain là tính năng cho phép chạy nhiều website trên cùng một hosting.
Bƣớc 1: Trong CPanel >> chuyến đến mục DOMAINS >> click chọn Addon
Domains

Bƣớc 2: Nhập các thông tin yêu cầu
New Domain Name
: Nhập Domain muốn sử dụng
Subdomain/ FTP User
Document root
Password


: Nhập user FTP được sử dụng cho domain trên
: Nhập đường dẫn chứa thư mục đến các website
: Nhập mật khẩu của user FTP

Sau cùng chọn Add Domain.
11


12


Chƣơng 2. BẢNG DIỂU KHIỂN VA QUẢN TRỊ HOSTING
1.

Giới thiệu về các mơ hình hệ thống Hosting
a.

Hosting là gì? Vì sao cần hệ thống Hosting

Hosting (hay web hosting) là một dịch vụ online giúp bạn xuất bản website
hoặc ứng dụng web lên Internet. Khi bạn đăng ký dịch vụ hosting, tức là bạn
thuê mộ chỗ đặt trên server chứa tất cả các files và dữ liệu cần thiết để website
của bạn chạy được.
Một server là một máy tính vật lý chạy khơng gián đoạn để website của bạn
có thể ln hoạt động mọi lúc cho tất cả mọi người truy cập vào. Nhà cung cấp
Web Hosting của bạn chịu trách nhiệm cho việc giữ server hoạt động, chống tấn
công bởi mã độc, và chuyển nội dung (văn bản, hình ảnh, files) từ server xuống
trình duyệt người dùng.
Web Hosting hoạt động nhƣ thế nào?


Khi bạn quyết định tạo một website, bạn cần tìm hiểu cơng ty hosting để
cấp cho bạn một không gian lưu trữ web trên server. Web host của bạn sẽ chứa
toàn bộ files, tài liệu, và database. Bất kể có người nào gõ tên miền lên thanh địa
chỉ của trình duyệt, hosting sẽ chuyển tồn bộ files cần thiết từ server xuống
trình duyệt đó.
Bạn cần chọn gói hosting phù hợp nhất với nhu cầu của bạn và mua
hosting đó. Thật tế, web hosting giống như việc bạn đi thuê nhà, bạn thanh toán
theo một chu kỳ thường xuyên để giữ cho server hoạt động liên tục.
Để giảm thiểu rủi ro, mỗi gói Hostinger đều được bảo vệ bởi chương trình
hồn phí trong 30-ngày, đảm bảo dịch vụ bạn trải nghiệm là phù hợp nhất đối
với bạn. Hơn nữa, bạn có thể bắt đầu từ gói cước giá rẻ nhất của chúng tôi, được
13


thiết kế riêng cho những dự án nhỏ. Khi website phát triển và cần nhiều không
gian hoặc tài nguyên server hơn, bạn có thể di chuyển tới gói cao hơn mà không
tốn công sức chuyển đổi.
Đúng vậy, bạn không cần bất kỳ kiến thức lập trình nào để thực hiện việc
quản trị server. Tài khoản của bạn đã có sẵn giao diện người dùng, để bạn quản
lý tất cả các khía cạnh của website. Ví dụ, bạn có thể upload file HTML và
những file khác lên server, cài đặt CMS như là WordPress, truy cập database
của bạn và tạo backup cho site.
Mặc dù cPanel là một giao diện hosting được dùng nhiều nhất bởi mọi
người, nó có thể khá khó hiểu cho những người khơng có nhiều kiến thức kễ
thuật để có thể dựng site và chạy ngay. Vì vậy, đội ngũ của chúng tôi quyết định
xây dựng một control panel khác, độc quyền riêng cho khách hàng của
Hostinger. Chúng tơi tự hào gọi nó là Hostinger control panel, một control panel
tuyệt đẹp với giao diện người dùng mượt mà có thể dễ dàng quản lý mọi tác vụ
tại một nội – kể cả khi đó là lần đầu bạn đến với web hosting. Khách hàng của

chúng tơi u thích nó, vì nó đã giúp họ thành cơng quản lý tài khoản hosting
một cách tự như và dễ dàng.
Bên cạnh cung cấp chỗ đặt cho website của bạn, nhà cung cấp hosting
cũng có thể cung cấp các dịch vụ khác liên quan đến website, như là:
 SSL certificates (để dùng giao thức web bảo mật https:// )
 Email hosting
 Page builders
 Developer tools
 Dịch vụ chăm sóc khách hàng (tốt nhất là sử dụng live chat)
 Tự động backup website
 Cài đặt một click (như: cài đặt WordPress hoặc Drupal)
Nếu bạn đang hào hứng muốn khởi động dự án ngay! Vậy hãy dùng ưu
đãi đặc biệt của chúng tôi nhé, bạn có thể tiết kiệm tới 82% cho chi phí hosting.
Được bảo vệ bởi 30 ngày đảm bảo hồn phí!
Ưu đãi giới hạn – GIẢM 82% Phí để giúp bạn tạo website mới
Dùng Coupon
Các loại web hosting khác nhau
Hầu hết các nhà cung cấp web hosts đều cung cấp nhiều loại hosting khác
nhau để đáp ứng từng nhu cầu khác nhau của nhiều khách hàng. Các loại hosting
thông dụng phổ biến nhất là:
 Shared Hosting
 VPS Hosting
 Cloud Hosting
 WordPress Hosting
 Dedicated Server Hosting
Website của bạn càng lớn bao nhiêu, không gia server càng cần nhiều bất
nhiều. Hãy bắt đầu từ một gói hosting nhỏ nhất, tức là từ shared hosting, để khi
site của bạn lớn hơn, bạn có thể nâng cấp lên loại hosting cao cấp hơn.
14



Web hosts thường cung cấp nhiều loại gói cước cho từng loại hosting. Ví dụ tại
Hostinger, các gói shared hosting của chúng tơi có 3 mức gói hosting khác nhau.
Shared Hosting là gì?

Shared hosting là loại web hosting phổ biến nhất và lựa chọn hàng đầu
cho những doanh nghiệp nhỏ và blog. Khi bạn nghe tới từ “web hosting”,
thường là họ nói đến shared hosting. Với shared hosting, bạn chia sẽ tài nguyên
server với những khách hàng khác của nhà cung cấp hosting của bạn. Website
được đặt trên cùng một server để sử dụng chung tài nguyên và bộ nhớ, sức mạnh
xử lý, dung lượng đĩa, vâng vâng.
 Ưu điểm:
 Giá thành thấp
 Thân thiện cho người mới bắt đầu (khơng cần kiến thức kỹ thuật)
 Server được cấu hình sẵn
 Control panel dễ sử dụng, thân thiện người dùng
 Nhà cung cấp chịu trách nhiệm quản lý và vận hành server
 Nhược điểm:
 Ít quyền kiểm sốt đến cấu hình server
 Truy cập tăng đột biến từ các website khác có thể làm chậm site của bạn
b. Các mơ hình xây dựng hệ thống Hosting (Plesk, Cpanel,
DirectAdmin)
Dù đang tìm kiếm một chương trình control panel cho shared hosting, VPS
hay Dedicated Server thì cPanel, Plesk và Directadmin chính là ba lựa chọn
hàng đầu mà bạn nên xem xét. Cả ba phần mềm điều khiển này đều cung cấp
khả năng quản lý máy chủ dễ dàng mà không cần sử dụng dịng lệnh. Để tìm ra
lựa chọn phù hợp nhất, chúng ta hãy cùng so sánh và tìm hiểu chi tiết hơn về các
tính năng chính của cPanel, Plesk và Directadmin trong bài viết dưới đây.
WHM là gì?
15



WHM hay Web Hosting Manager là hệ thống cho phép quản lý đơn giản
tất cả những gì trên web server. Giao diện dễ dùng, cung cấp cho bạn những tiện
ích để kiểm soát tất cả chức năng web server.

Web Hosting Manager là nơi quản lý tất cả dữ liệu của hosting
WHM quản lý tất cả từ việc quản lý Hosting, quản lý DNS tên miền, quản
lý khách hàng, quản lý đơn hàng,…Hơn hết, hệ thống này cũng giúp bạn cập
nhật thường xuyên. Những phiên bản mới nhất càng nâng cao hệ thống quản lý
giúp bạn kiểm soát chặt chẽ hơn.
So sánh giao diện của Plesk, cPanel, và DirectAdmin

Directadmin có giao diện đơn giản nhất
Trong Linux VPS hosting, cPanel kết hợp cùng với WHM cho phép tạo ra
một chương trình điều khiển, chuyên nghiệp, linh hoạt với rất nhiều tùy biến ở
16


mức độ cao. Chính vì có nhiều tính năng như vậy nên cPanel sở hữu giao diện
phức tạp và khó quản lý hơn so với Plesk và DirectAdmin.
Trong khi đó, Plesk sử dụng cơng nghệ JavaScript UX/UI hiện đại. Điều
đó giúp cho giao diện của Plesk trông đơn giản hơn và rất giống với hệ thống
quản lý nội dung WordPress. Các tính năng của Plesk được nhóm lại theo dạng
danh sách và mở rộng thêm nhiều tùy chọn khi nhấp chuột vào. Cách hiển thị
này đặc biệt thuận tiện cho người dùng mới bắt đầu.
Còn giao diện DirectAdmin OS được đánh giá là đơn giản nhất trong số 3
loại control panel. Đây chính là ưu thế khác biệt mà Directadmin sử dụng để thu
hút người dùng.
Khả năng tƣơng thích hệ điều hành


Khả năng tương thích hệ điều hành của cPanel, Plesk và Directadmin
Khi lựa chọn chương trình điều khiển, bạn cần đặc biệt chú ý đến khả
năng tương thích của nó với hệ điều hành mà bạn quen thuộc.
Nếu muốn cài đặt các tiện ích bổ sung từ một số nhà cung cấp, bạn cần phải đảm
bảo rằng chúng tương thích với mơi trường của mình. Do đó, nhu cầu và kinh
nghiệm cá nhân của bạn sẽ đóng một vai trò rất lớn trong việc lựa chọn web
hosting control panel.
CPanel
CPanel chạy độc quyền trên hệ điều hành Linux và chính thức hỗ trợ ba
phiên bản là CentOS, CloudLinux, RedHat. Dù bị hạn chế về số lượng hệ điều
hành tương thích nhưng cPanel hoạt động rất hiệu quả và là sự lựa chọn hàng
đầu trên máy chủ Linux.
Cách đây vài năm, cPanel đã phát hành một sản phẩm có tên Enkompass
có thể chạy trên hệ điều hành Windows. Tuy nhiên, thật khơng may, nó khơng
nhận được nhiều sự chú ý cần thiết để đi đến thành cơng. Và vì Enkompass được
cung cấp miễn phí nên nó khơng tạo ra doanh thu và cũng không được cập nhật
17


thường xuyên. Cuối cùng, sản phẩm đã đạt đến giai đoạn End-of-life vào đầu
năm 2014.
Plesk
Không giống như cPanel, Plesk cung cấp hỗ trợ cho nhiều hệ điều hành
khác nhau, bao gồm cả các biến thể của Linux. Ngoài ba hệ điều hành Linux
được hỗ trợ bởi cPanel, Plesk cịn có thể chạy trên Ubuntu, Debian và
openSUSE.
Đặc biệt, Plesk hoạt động rất mạnh mẽ trên Windows. Hiện nay, Plesk
được khuyến nghị sử dụng cho Windows Server 2012 R2. Trong số ba control
panel cPanel, Plesk và Directadmin thì Plesk là sản phẩm duy nhất có khả năng

tương thích cao trên Windows.
Directadmin
Tương tự như cPanel, Directadmin cũng chỉ chạy trên các phiên bản của
Linux, cụ thể là RedHat, CentOS, FreeBSD và Debian.
Điều này có nghĩa là nếu sử dụng hệ điều hành Linux, bạn sẽ có được
nhiều sự lựa chọn về chương trình control panel hơn (có thể chọn Directadmin
hoặc cPanel). Trong khi đó, nếu sử dụng Windows, bạn chỉ có thể dùng Plesk.
So sánh giá thành của Plesk, cPanel và DirectAdmin

cPanel, Plesk và Directadmin có mức chi phí rất khác nhau
Chi phí của cPanel, Plesk và Directadmin rất khác nhau và thay đổi tùy
theo tính năng, thời hạn sử dụng của từng loại. Khơng có chương trình control
panel nào trong số 3 chương trình nêu trên là nguồn mở.
Chỉ có Directadmin mới cho phép người dùng mua Giấy phép trọn đời với
chức năng khơng giới hạn và có thể tự cập nhật vĩnh viễn. Cịn Plesk và cPanel
vẫn tính chi phí theo hàng tháng/năm.

18


Dƣới đây là bảng tóm tắt chi phí của cPanel, Plesk và Directadmin:
cPanel Plesk
DirectAdmin
Giấy phép hàng $ 45
$ 4 (5 tên miền) - $ 35 $ 29
tháng
(dedicated server)
Giấy phép hàng Khơng Khơng có
$ 108
q


Giấy phép hàng $ 425 $ 385
$ 200
năm
Giấy phép sở Khơng Khơng có
$ 299 (chỉ bao gồm 90 ngày
hữu (trọn đời) có
hỗ trợ kỹ thuật)
Giấy phép VPS $ 20
$ 15 (tên miền khơng Khơng có
hàng tháng
giới hạn)
Mức giá trên được lấy trực tiếp từ website của công ty. Tuy nhiên một số
đại lý có thể có mức giá ưu đãi hơn cho người dùng.
CPanel
Chi phí của cPanel sẽ thay đổi phụ thuộc vào việc bạn cài đặt nó trên VPS
hay dedicated server. Nếu cài đặt trên VPS, giá sẽ giảm hơn một nửa so với cài
đặt trên dedicated server (giấy phép hàng năm cho cPanel trên VPS có giá là 200
đơ la, trong khi cPanel trên dedicated server có giá là 425 đơ la/năm). Mức thấp
nhất mà bạn phải trả để sử dụng cPanel trên VPS là 20 đơ la/tháng (nếu dùng
cPanel trên dedicated server thì giá là 45 đơ la/tháng).
Ngồi ra, cPanel cịn cung cấp hỗ trợ qua điện thoại với giá 65 đô la cho
mỗi lần giải quyết sự cố. Nếu đăng ký gói hỗ trợ này, khi có sự cố xảy ra, bạn sẽ
được ưu tiên xử lý và nhận các cuộc gọi cần thiết để giải quyết vấn đề nhanh
chóng.
Plesk
Giống như cPanel, Plesk cũng có hai chương trình riêng dành cho VPS và
Dedicated Server. Tuy nhiên, Plesk có phạm vi phạm vi giấy phép rộng hơn
nhiều, tùy thuộc vào số lượng tên miền bạn muốn lưu trữ trên Hosting. Mức phí
thấp nhất để sử dụng Plesk là 4 đô la/tháng với giới hạn 5 tên miền.

Directadmin
Với DirectAdmin, bạn có thể chọn sử dụng giấy phép hàng
tháng/quý/năm và thanh toán định kỳ (mức giá cụ thể có trong bảng tóm tắt ở
trên). Tất nhiên, bạn cũng có thể mua DirectAdmin vĩnh viễn với giá chỉ 299 đô
la.
Một điểm quan trọng khiến Directadmin khác biệt so với Plesk và cPanel
đó vấn đề hỗ trợ kỹ thuật. CPanel tính phí xử lý cho mọi sự cố. Cịn Plesk, tuy
hỗ trợ kỹ thuật miễn phí nhưng chính sách rất khó khăn và phụ thuộc rất lớn vào
loại giấy phép bạn đã mua, địa điểm mua giấy phép. Chỉ có duy nhất
Directadmin là cung cấp hỗ trợ kỹ thuật khơng giới hạn cho tất cả các gói của
nó.
Lưu ý rằng nếu mua giấy phép trọn đời cho Directadmin thì bạn chỉ được
hỗ trợ kỹ thuật miễn phí trong 90 ngày.
19


So sánh cấu trúc Backend/ Frontend

cPanel đƣợc tích hợp phần mềm phụ trợ trực tuyến WHM
CPanel được tích hợp một phần mềm phụ trợ trực tuyến WHM. WHM
bao gồm tất cả các tính năng từ việc thiết lập hệ thống DNS, quy tắc bảo mật
tồn diện cho đến cấu hình máy chủ và một loạt các chức năng khác không có
sẵn trên cPanel. Các tùy chọn có sẵn trong WHM rất toàn diện và chi tiết.
Sự kết hợp của cPanel và WHM giúp cải thiện đáng kể hiệu quả quản lý
của máy chủ, đồng thời cho phép quản lý trang web, cơ sở dữ liệu, tạo báo cáo,
giám sát và tạo tài khoản người dùng khơng giới hạn.
Trong khi đó, Plesk và Directadmin khơng có phần mềm phụ trợ như vậy.
Những gì bạn có thể làm hoặc khơng thể làm trên Plesk và Directadmin đều phụ
thuộc vào quyền được gán trước đó. Giao diện của Plesk và Directadmin trơng
khá giống nhau với các tùy chọn nhất định có thể bật/tắt tùy ý.

So sánh tính bảo mật của Plesk, cPanel và DirectAdmin

20


Directadmin có tính bảo mật cao hơn so với Plesk và cPanel
Các mơ hình bảo mật cho cPanel, Plesk và Directadmin có nhiều khác biệt
về cách xử lý quyền đối với các tài khoản.
CPanel
Với cPanel/WHM, bất cứ người dùng nào cũng có thể truy cập vào WHM
và tạo tài khoản cPanel riêng. Khả năng hoạt động và lượng tài nguyên mà tài
khoản có thể sử dụng sẽ phụ thuộc vào gói dịch vụ người dùng đã mua.
Plesk
Plesk yêu cầu đăng ký sử dụng theo thời gian hay thuê bao
(subscriptions). Mỗi đăng ký thuê bao được liên kết với một gói dịch vụ cụ thể
và cung cấp lượng tài nguyên cần thiết mà người dùng có thể truy cập.
Directadmin
Với DirectAdmin, người dùng mới có thể được tạo thơng qua tài khoản
Admin, reseller.
DirectAdmin có cấu hình ở cấp bậc quản trị chặt chẽ, phức tạp hơn nên
mức độ bảo mật của nó cũng cao hơn so với cPanel và Plesk.
Tính thân thiện khi sử dụng (Usability)

21


×