Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 CHUẨN MA TRẬN BỘ GIÁO DỤC TIN HỌC 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138 KB, 29 trang )

SỞ GD&ĐT
TRƯỜNG THPT

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: Tin học 11
Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề thi có 03 trang)
Mã đề: 101

Họ và tên: …………………………………………………………….Số báo danh:
………………………………
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Câu 1: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để thốt khỏi phần mềm sử dụng tổ hợp phím:
A. Alt + Enter

B. Alt + B

C. Alt + A

D. Alt + X

Câu 2: Trong Turbo Pascal, thành phần nào KHÔNG được xuất hiện trong tên?
A. Chữ cái
dưới

B. Kí tự đặc biệt

C. Chữ số


D. Dấu gạch

Câu 3: Chương trình được viết bằng ngơn ngữ lập trình bậc cao thường gồm mấy phần?
A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

Câu 4: Chương trình dịch nhận đầu vào là:
A. Ngơn ngữ lập trình bậc cao

B. Thông dịch

C. Ngôn ngữ máy

D. Biên dịch

Câu 5: Phát biểu nào sau đây có thể sử dụng làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?
A. “A nhỏ hơn B”

B. “A > B”

C. 100 > 99

D. “False”

Câu 6: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, kết quả đưa ra màn hình của chương trình sau là?

Var a: char;
Begin
a:= ‘xin chao’;
writeln(a);
End.
A. xin chao

B. KQ la ‘xin chao’

C. Chương trình báo lỗi

D. a

Câu 7: Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu, Turbo Pascal dùng câu lệnh :
A. IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>;
B. IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>;
C. IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>
D. IF <điều kiện> : THEN <câu lệnh 1>;
Câu 8: Trong cấu trúc khai báo biến, danh sách biến là:
A. Danh sách biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cách nhau bởi dấu
phẩy.
B. Danh sách biến là một tên biến.
C. Danh sách biến phải là nhiều tên biến.


D. Danh sách biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cách nhau bởi dấu
chấm.
Câu 9: Cấu trúc khai báo biến?
A. Var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>
liệu>;


B. Var <danh sách biến>
C. Var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>;
liệu>;

D. Uses <danh sách biến>:
Câu 10: Ý nghĩa của câu lệnh Clrscr; là gì?
A. Chạy chương trình

B. Khai báo biến

C. Xóa những gì đang có trên màn hình

D. Khai báo tên chương trình

Câu 11: Chương trình dịch gồm:
A. Thông dịch và biên dịch

B. Thông dịch

C. Biên dịch và hợp ngữ

D. Thông dịch và hợp ngữ

Câu 12: Câu lệnh khai báo biến X kiểu nguyên?
A. Var X : byte;
boolean;


B. Var X : real;

C. Var X : char;

D. Var X :

Câu 13: Câu lệnh Write(‘Tich = ‘,10 * 2); cho kết quả ?
A. Tich = 12

B. 10 * 2

C. 20

D. Tich = 20

Câu 14: Đâu KHÔNG phải là thành phần cơ bản của ngơn ngữ lập trình?
A. Bảng chữ cái

B. Ngữ nghĩa

C. Chương trình dịch

D. Cú pháp

Câu 15: Phép tốn lôgic là:
A. Div

B. Mod

C. AND


D. <>

C. Real

D. Longint

Câu 16: Đâu KHƠNG là kiểu dữ liệu ngun?
A. Integer

B. Word

Câu 17: Ngơn ngữ mà mọi máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện lệnh là:
A. Ngơn ngữ lập trình bậc cao

B. Hợp ngữ

C. NNLT Turbo Pascal

D. Ngôn ngữ máy

Câu 18: Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu, Turbo Pascal dùng câu lệnh :
IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>;
Trong đó, điều kiện là:
A. biểu thức số học;

B. biểu thức lôgic;

C. biểu thức quan hệ;
D. một câu lệnh;

Câu 19: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, để lưu chương trình vào đĩa sử dụng phím:
A. F4
B. F1
C. F3
D. F2
Câu 20: Kiểu kí tự gồm bao nhiêu kí tự?
A. 255
B. 256
C. 258
D. 257
Câu 21: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, phần mở rộng của tệp ngầm định là:


A. .doc
B. .jpg
C. .mp4
D. .pas
Câu 22: Ngơn ngữ lập trình thường có mấy thành phần cơ bản?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 23: Kí tự đặc biệt nào KHƠNG được sử dụng trong NNLT Turbo Pascal?
A. *
B. π
C. /
D. +
Câu 24: Ngơn ngữ lập trình nào dưới đây khơng cần có chương trình dịch?
A. C++
B. Ngơn ngữ máy.

C. Python
D. Pascal
Câu 25: Chọn câu lệnh SAI trong các câu lệnh sau:
A. if a < b then x := a else x := b;
B. if a < b then x := b - a;
C. if a < b then x := a + b;
D. If a < b ; Then x := x + 1;
Câu 26: Cho đoạn chương trình sau:
a:=5; b:=10;
x := a;
If a < b Then x := b;
Write(x);
Sau khi chạy chương trình, kết quả X bằng bao nhiêu?
A. 5
B. 10
C. 15
D. 20
Câu 27: Với cấu trúc rẽ nhánh
IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>;
<câu lệnh 2> được thực hiện khi nào?
A. biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;
B. câu lệnh 1 được thực hiện;
C. biểu thức điều kiện sai;
D. biểu thức điều kiện đúng;
Câu 28: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal để đưa giá trị cho x ra màn hình ta dùng lệnh:
A. Write(‘x’);
B. Write (x);
C. Write (x)
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 1 (1 điểm) Cho A nhận các gíá trị: 5, 10, 20, 30, 200.

B nhận các giá trị: 3.5, 6.2, 7.0, 23.3.
C nhận các gíá trị: ‘A’, ‘B’, ‘a’, ‘0’.
Viết câu lệnh khai báo biến A, B, C.
Câu 2 (1 điểm) Sửa lỗi cú pháp cho chương trình trên nếu có.
Program KTHK1;
{Dịng 1}
Const PI:= 3.14;
{Dịng 2}
Var r, S: real;
{Dòng 3}
Begin
{Dòng 4}
Writeln(‘Nhap r = ’)
{Dòng 5}
Readln(r);
{Dòng 6}
S:= PI * sqr(r);
{Dòng 7}
Writeln(‘S = ’ S:8:1);
{Dòng 8}
End
{Dòng 9}

D. Writen (x);


Câu 3 (1 điểm) Viết chương trình thơng báo một số ngun A được nhập từ bàn phím có chia
hết cho 3 hay không?
----------- HẾT ----------



SỞ GD&ĐT
TRƯỜNG THPT
(Đề thi có 03 trang)
Mã đề: 102

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MƠN: Tin học 11
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên: …………………………………………………………….Số báo danh:
………………………………
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Câu 1: Câu lệnh Write(‘KQ = ‘,10); cho kết quả ?
A. 30
B. 10
C. KQ = 10
D. 10+20
Câu 2: Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau:
A. abc
B. ****
C. +tinhoc
D. (bai_tap)
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Phần thân chương trình có thể có hoặc khơng
B. Phần thân chương trình nhất thiết phải có
C. Phần tên chương trình nhất thiết phải có
D. Phần khai báo bắt buộc phải có
Câu 4: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, từ khóa Var dùng để?

A. Khai báo tên chương trình
B. Khai báo thư viện
C. Khai báo hằng
D. Khai báo biến
Câu 5: Hãy chọn phương án ĐÚNG với cấu trúc rẽ nhánh
IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>;
câu lệnh 2 được thực hiện khi nào?
A. biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;
B. câu lệnh 1 được thực hiện;
C. biểu thức điều kiện sai;
D. biểu thức điều kiện đúng;
Câu 6: Với khai báo biến: Var ch: char; a: integer; b: byte;
Phương án nào dưới đây ĐÚNG khi gán giá trị cho các biến trên?
A. ch:= ‘&’; a:= 2005; b:= 200;
B. ch = ‘’; a = 2005; b = 2006;
C. ch = ‘%’; a = 2005; b = 200;
D. ch:= ‘&’; a:= 2005; b:= 2006;
Câu 7: Khi dùng biến X lưu giá trị lớn nhất trong các giá trị của hai biến A và B có thể dùng
cấu trúc rẽ nhánh. Hãy chọn phương án SAI?
A. if A <= B then X:= A else X:= B;
B. if A < B then X:= A
C. X:= B; if A < B then X:= A;
D. if A < B then X:= A else X:= B;
Câu 8: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, để biên dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp phím:
A. Alt + X
B. Shift + F9
C. Alt + F9
D. Ctrl + F9
Câu 9: Trong Pascal, phép toán sau đây đâu là phép toán logic:
A. mod

B. and
C. /
D. <>
Câu 10: Biến x có thể nhận các giá trị -5, 100, 15, 20. Hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp nhất với
biến x?
A. Word
B. LongInt
C. Char
D. Integer
Câu 11: Ngôn ngữ lập trình thường có mấy thành phần cơ bản:
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 12: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal để nhập giá trị cho x vào từ bàn phím ta dùng lệnh:
A. Readln(‘x’);
B. Readln(x);
C. Readln(x)
D. Realn(x);
Câu 13: Xét chương trình Pascal dưới đây:
PROGRAM Chao;
BEGIN


Writeln ('Xin chao cac ban!');
Writeln(Pascal rat han hanh lam quen voi ban!');
END.
Hãy chọn phát biểu sai?
A. Thân chương trình có hai câu lệnh
B. Chương trình khơng có khai báo

hằng
C. Khai báo tên chương trình là Chao
D. Thân chương trình có bốn dòng lệnh
Câu 14: Phát biểu nào dưới đây là SAI về biên dịch và thông dịch?
A. Biên dịch và thơng dịch đều kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh.
B. Thông dịch lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh cịn biên dịch phải dịch trước tồn
bộ chương trình sang mã nhị phân thì mới có thể thực hiện được.
C. Chương trình dịch của ngơn ngữ lập trình bậc cao gọi là biên dịch cịn thơng dịch là
chương trình dịch dùng với hợp ngữ.
D. Một ngơn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thơng dịch và chương trình biên dịch.
Câu 15: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, để chạy chương trình sử dụng tổ hợp phím:
A. Shift + F9
B. Ctrl + F9
C. Ctrl + F7
D. Alt + F9
Câu 16: Để lưu kiểu dữ liệu kí tự trong Pascal, ta cần khai báo biến kiểu gì?
A. Char
B. Boolean
C. Real
D. Word
Câu 17: Phương án nào dưới đây là phát biểu ĐÚNG về thơng dịch?
A. Thơng dịch có chương trình đích để lưu trữ.
B. Các chương trình thơng dịch đồng thời dịch tất cả câu lệnh.
C. Diễn đạt thuật tốn để có thể giao cho máy tính thực hiện.
D. Các chương trình thơng dịch lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh.
Câu 18: Cách viết nào dưới đây là cách viết ĐÚNG của câu lệnh rẽ nhánh trong ngơn ngữ lập
trình Pascal?
A. If <Điều kiện> ; then <Câu lệnh>
B. If <Điều kiện> then <Câu lệnh>.
C. If <Điều kiện> then <Câu lệnh>;

D. If <Điều kiện> then <Câu lệnh>:
Câu 19: Cho biểu thức (abs(p) = q) and (((q mod m) div 4) > n);
Với p = -20, q = 20, m = 7, n = 2, phương án nào sau đây là kết quả ĐÚNG của biểu thức
trên?
A. False
B. True
C. 2
D. 1
Câu 20: Khai báo nào sau đây ĐÚNG?
A. Var x, y: Integer;
B. Var x, y=Integer;
C. Var x, y:= Integer;
D. Var x, y Of Integer;
Câu 21: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kết quả đưa ra màn hình của chương trình sau là?
Var a: real;
Begin
a:= 15;
writeln(‘KQ la ’,a);
End.
A. KQ la a
B. Chương trình báo lỗi
C. KQ la 15
D. KQ la 1.5000000000E+01
Câu 22: Ngơn ngữ lập trình bậc cao có khả năng nào sau đây?
A. Có thể diễn đạt được mọi thuật tốn
B. Là ngơn ngữ gần với ngơn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao và khơng phụ thuộc vào các
loại máy
C. Máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện.



D. Thể hiện thuật toán theo những quy ước nào đó khơng phụ thuộc vào các máy tính cụ
thể.
Câu 23: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Các ngôn ngữ lập trình đều có chung một bộ chữ cái
B. Ngữ nghĩa trong ngơn ngữ lập trình phụ thuộc nhiều vào ý muốn của người lập trình tạo ra
C. Mỗi ngơn ngữ lập trình đều có 3 thành phần là bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa, nên
việc khai báo kiểu dữ liệu, hằng, biến,… được áp dụng chung như nhau cho mọi ngơn ngữ lập
trình
D. Cú pháp của một ngơn ngữ lập trình là bộ quy tắc cho phép người lập trình viết chương
trình trên ngơn ngữ đó
Câu 24: Ngơn ngữ lập trình nào dưới đây khơng cần có chương trình dịch?
A. C++
B. Python
C. Ngơn ngữ máy.
D. Pascal
Câu 25: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp cách viết các câu lệnh ghép nào sau
đây là ĐÚNG?
A. Begin: A:=1; B:=5; End ;
B. Begin ; A:=1; B:=5; End ;
C. Begin A:=1; B:=5; End:
D. Begin A:=1;B:=5; End ;
Câu 26: Xét chương trình sau?
Var a, b: integer;
Begin
a:=102;
write(‘b=’);
readln(b);
if a>b then write(‘Xin chao cac ban!’);
End.
Nhập giá trị bao nhiêu cho b để khi chạy chương trình nhận được kết quả ‘Xin chao cac

ban!’?
A. 99
B. 104
C. 103
D. 200
Câu 27: Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật tốn, nhiều ngơn ngữ lập trình bậc cao dùng
câu lệnh
IF – THEN, sau IF là <điều kiện>. Điều kiện là biểu thức?
A. Lôgic
B. Số học
C. Quan hệ
D. Câu lệnh
Câu 28: Câu lệnh khai báo biến X kiểu thực?
A. Var X : byte;
B. Var X : real;
C. Var X : char;
D. Var X :
boolean;-----------------------------------PHẦN II. TỰ LUẬN ( 3 ĐIỂM)
Câu 1 (1 điểm) Cho X nhận các gíá trị: 2, 4, 100, 8.
Y nhận các giá trị: 0.1, 1.3, 2.5.
Z nhận các gíá trị: ‘T’, ‘I’, ‘N’, ‘0’.
Viết câu lệnh khai báo biến X, Y, Z.
Câu 2 (1 điểm) Sửa lỗi cú pháp cho chương trình trên nếu có.
Program KTHK1;
{Dịng 1}
Var a, b, S; real;
{Dịng 2}
Begin:
{Dịng 3}
Writeln(‘Nhap a, b = ’);

{Dòng 4}
Readln(a, b)
{Dòng 5}
S:= a x b;
{Dòng 6}


Writeln(‘S = ’, S:8:1);
{Dòng 7}
End.
{Dòng 8}
Câu 3 (1 điểm) Viết chương trình thơng báo một số ngun N được nhập từ bàn phím có chia
hết cho 5 hay khơng?
----------- HẾT ----------


SỞ GD&ĐT
TRƯỜNG THPT

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: Tin học 11
Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề thi có 03 trang)
Mã đề: 103

Họ và tên: …………………………………………………………….Số báo danh:
………………………………
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)

Câu 1: Đâu KHÔNG phải là thành phần cơ bản của ngơn ngữ lập trình?
A. Ngữ nghĩa

B. Bảng chữ cái

C. Chương trình dịch

D. Cú pháp

Câu 2: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, kết quả đưa ra màn hình của chương trình sau là?
Var a: char;
Begin
a:= ‘xin chao’;
writeln(a);
End.
A. a

B. xin chao

C. Chương trình báo lỗi

D. KQ la ‘xin chao’

Câu 3: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, để thốt khỏi phần mềm sử dụng tổ hợp phím:
A. Alt + X

B. Alt + A

C. Alt + B


D. Alt + Enter

Câu 4: Cấu trúc khai báo biến?
A. Var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>;
liệu>;

B. Var <danh sách biến>
C. Var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>
liệu>;

D. Uses <danh sách biến>:
Câu 5: Phép tốn lơgic là:
A. Mod

B. AND

C. Div

D. <>

Câu 6: Chọn câu lệnh SAI trong các câu lệnh sau:
A. if a < b then x := a else x := b;

B. if a < b then x := b - a;

C. if a < b then x := a + b;

D. If a < b ; Then x := x + 1;


Câu 7: Chương trình dịch gồm:
A. Thơng dịch và biên dịch

B. Thông dịch

C. Biên dịch và hợp ngữ

D. Thông dịch và hợp ngữ

Câu 8: Trong cấu trúc khai báo biến, danh sách biến là:
A. Danh sách biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cách nhau bởi dấu
chấm.
B. Danh sách biến phải là nhiều tên biến.


C. Danh sách biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cách nhau bởi dấu
phẩy.
D. Danh sách biến là một tên biến.
Câu 9: Với cấu trúc rẽ nhánh
IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>;
<câu lệnh 2> được thực hiện khi nào?
A. biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;
B. câu lệnh 1 được thực hiện;
C. biểu thức điều kiện sai;
D. biểu thức điều kiện đúng;
Câu 10: Câu lệnh khai báo biến X kiểu nguyên?
A. Var X : char;
boolean;


B. Var X : real;

C. Var X : byte;

D. Var X :

C. Real

D. Longint

Câu 11: Đâu KHÔNG là kiểu dữ liệu nguyên?
A. Integer

B. Word

Câu 12: Câu lệnh Write(‘Tich = ‘,10 * 2); cho kết quả ?
A. Tich = 12

B. 10 * 2

C. 20

D. Tich = 20

Câu 13: Chương trình dịch nhận đầu vào là:
A. Ngôn ngữ máy

B. Biên dịch

C. Ngôn ngữ lập trình bậc cao


D. Thơng dịch

Câu 14: Ý nghĩa của câu lệnh Clrscr; là gì?
A. Chạy chương trình

B. Khai báo tên chương trình

C. Khai báo biến

D. Xóa những gì đang có trên màn hình

Câu 15: Trong Turbo Pascal, thành phần nào KHÔNG được xuất hiện trong tên?
A. Dấu gạch dưới
biệt

B. Chữ cái

C. Chữ số

D. Kí tự đặc

Câu 16: Ngơn ngữ mà mọi máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện lệnh là:
A. Ngơn ngữ lập trình bậc cao

B. Hợp ngữ

C. NNLT Turbo Pascal

D. Ngôn ngữ máy


Câu 17: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, để lưu chương trình vào đĩa sử dụng phím:
A. F2

B. F3

C. F4

D. F1

Câu 18: Chương trình được viết bằng ngơn ngữ lập trình bậc cao thường gồm mấy phần?
A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

C. 258

D. 257

Câu 19: Kiểu kí tự gồm bao nhiêu kí tự?
A. 255

B. 256

Câu 20: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, phần mở rộng của tệp ngầm định là:
A. .doc


B. .jpg

C. .mp4

D. .pas


Câu 21: Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu, Turbo Pascal dùng câu lệnh :
IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>;
Trong đó, điều kiện là:
A. biểu thức số học;

B. một câu lệnh;

C. biểu thức quan hệ;

D. biểu thức lôgic;

Câu 22: Kí tự đặc biệt nào KHƠNG được sử dụng trong NNLT Turbo Pascal?
A. *

B. π

C. /

D. +

Câu 23: Ngôn ngữ lập trình nào dưới đây khơng cần có chương trình dịch?
A. C++


B. Ngơn ngữ máy.

C. Python

D. Pascal

Câu 24: Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu, Turbo Pascal dùng câu lệnh :
A. IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>;
B. IF <điều kiện> : THEN <câu lệnh 1>;
C. IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>
D. IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>;
Câu 25: Cho đoạn chương trình sau:
a:=5; b:=10;
x := a;
If a < b Then x := b;
Write(x);
Sau khi chạy chương trình, kết quả X bằng bao nhiêu?
A. 5
B. 10
C. 15
D. 20
Câu 26: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal để đưa giá trị cho x ra màn hình ta dùng lệnh:
A. Write(‘x’);
B. Write (x);
C. Write (x)
D. Writen (x);
Câu 27: Phát biểu nào sau đây có thể sử dụng làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ
nhánh?
A. 100 > 99

B. “A > B”
C. “False”
D. “A nhỏ
hơn B”
Câu 28: Ngơn ngữ lập trình thường có mấy thành phần cơ bản?
A. 3
B. 2
C. 1
D.
4----------------------------------PHẦN II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 1 (1 điểm) Cho A nhận các gíá trị: 5, 10, 20, 30, 200.
B nhận các giá trị: 3.5, 6.2, 7.0, 23.3.
C nhận các gíá trị: ‘A’, ‘B’, ‘a’, ‘0’.
Viết câu lệnh khai báo biến A, B, C.
Câu 2 (1 điểm) Sửa lỗi cú pháp cho chương trình trên nếu có.
Program KTHK1;
{Dịng 1}
Const PI:= 3.14;
{Dịng 2}
Var r, S: real;
{Dịng 3}
Begin
{Dịng 4}


Writeln(‘Nhap r = ’)
{Dòng 5}
Readln(r);
{Dòng 6}
S:= PI * sqr(r);

{Dòng 7}
Writeln(‘S = ’ S:8:1);
{Dòng 8}
End
{Dòng 9}
Câu 3 (1 điểm) Viết chương trình thơng báo một số ngun A được nhập từ bàn phím có chia
hết cho 3 hay khơng?
----------- HẾT ----------


SỞ GD&ĐT
TRƯỜNG THPT
(Đề thi có 03 trang)
Mã đề: 104

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MƠN: Tin học 11
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên: …………………………………………………………….Số báo danh:
………………………………
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là SAI về biên dịch và thông dịch?
A. Thông dịch lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh cịn biên dịch phải dịch trước tồn
bộ chương trình sang mã nhị phân thì mới có thể thực hiện được.
B. Biên dịch và thơng dịch đều kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh.
C. Chương trình dịch của ngơn ngữ lập trình bậc cao gọi là biên dịch cịn thơng dịch là
chương trình dịch dùng với hợp ngữ.
D. Một ngơn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thơng dịch và chương trình biên dịch.

Câu 2: Với khai báo biến: Var ch: char; a: integer; b: byte;
Phương án nào dưới đây ĐÚNG khi gán giá trị cho các biến trên?
A. ch:= ‘&’; a:= 2005; b:= 2006;
B. ch:= ‘&’; a:= 2005; b:= 200;
C. ch = ‘%’; a = 2005; b = 200;
D. ch = ‘’; a = 2005; b = 2006;
Câu 3: Câu lệnh Write(‘KQ = ‘,10); cho kết quả ?
A. 10+20
B. KQ = 10
C. 10
D. 30
Câu 4: Trong Pascal, phép toán sau đây đâu là phép toán logic:
A. /
B. mod
C. and
D. <>
Câu 5: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, để chạy chương trình sử dụng tổ hợp phím:
A. Ctrl + F9
B. Ctrl + F7
C. Shift + F9
D. Alt + F9
Câu 6: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp cách viết các câu lệnh ghép nào sau
đây là ĐÚNG?
A. Begin: A:=1; B:=5; End ;
B. Begin ; A:=1; B:=5; End ;
C. Begin A:=1; B:=5; End:
D. Begin A:=1;B:=5; End ;
Câu 7: Ngơn ngữ lập trình thường có mấy thành phần cơ bản:
A. 2.
B. 5.

C. 3.
D. 4.
Câu 8: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, để biên dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp phím:
A. Ctrl + F9
B. Alt + F9
C. Alt + X
D. Shift + F9
Câu 9: Để mơ tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật tốn, nhiều ngơn ngữ lập trình bậc cao dùng
câu lệnh
IF – THEN, sau IF là <điều kiện>. Điều kiện là biểu thức?
A. Lôgic
B. Số học
C. Quan hệ
D. Câu lệnh
Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal để nhập giá trị cho x vào từ bàn phím ta dùng lệnh:
A. Readln(‘x’);
B. Readln(x);
C. Readln(x)
D. Realn(x);
Câu 11: Để lưu kiểu dữ liệu kí tự trong Pascal, ta cần khai báo biến kiểu gì?
A. Char
B. Boolean
C. Real
D. Word
Câu 12: Xét chương trình Pascal dưới đây:
PROGRAM Chao;
BEGIN
Writeln ('Xin chao cac ban!');
Writeln(Pascal rat han hanh lam quen voi ban!');
END.

Hãy chọn phát biểu sai?


A. Thân chương trình có hai câu lệnh
B. Chương trình khơng có khai báo
hằng
C. Khai báo tên chương trình là Chao
D. Thân chương trình có bốn dịng lệnh
Câu 13: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, từ khóa Var dùng để?
A. Khai báo tên chương trình
B. Khai báo biến
C. Khai báo hằng
D. Khai báo thư viện
Câu 14: Biến x có thể nhận các giá trị -5, 100, 15, 20. Hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp với biến
x?
A. Word
B. Integer
C. LongInt
D. Char
Câu 15: Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau:
A. (bai_tap)
B. abc
C. +tinhoc
D. ****
Câu 16: Phương án nào dưới đây là phát biểu ĐÚNG về thông dịch?
A. Thơng dịch có chương trình đích để lưu trữ.
B. Các chương trình thơng dịch đồng thời dịch tất cả câu lệnh.
C. Diễn đạt thuật tốn để có thể giao cho máy tính thực hiện.
D. Các chương trình thơng dịch lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh.
Câu 17: Cho biểu thức (abs(p) = q) and (((q mod m) div 4) > n);

Với p = -20, q = 20, m = 7, n = 2, phương án nào sau đây là kết quả ĐÚNG của biểu thức
trên?
A. 1
B. 2
C. False
D. True
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Phần khai báo bắt buộc phải có
B. Phần thân chương trình có thể có hoặc khơng
C. Phần tên chương trình nhất thiết phải có
D. Phần thân chương trình nhất thiết phải có
Câu 19: Khai báo nào sau đây ĐÚNG?
A. Var x, y: Integer;
B. Var x, y=Integer;
C. Var x, y:= Integer;
D. Var x, y Of Integer;
Câu 20: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, kết quả đưa ra màn hình của chương trình sau là?
Var a: real;
Begin
a:= 15;
writeln(‘KQ la ’,a);
End.
A. KQ la a
B. Chương trình báo lỗi
C. KQ la 15
D. KQ la 1.5000000000E+01
Câu 21: Cách viết nào dưới đây là cách viết ĐÚNG của câu lệnh rẽ nhánh trong ngơn ngữ lập
trình Pascal?
A. If <Điều kiện> ; then <Câu lệnh>
B. If <Điều kiện> then <Câu lệnh>:

C. If <Điều kiện> then <Câu lệnh>;
D. If <Điều kiện> then <Câu lệnh>.
Câu 22: Phát biểu nào dưới đây là đúng
A. Các ngơn ngữ lập trình đều có chung một bộ chữ cái
B. Ngữ nghĩa trong ngôn ngữ lập trình phụ thuộc nhiều vào ý muốn của người lập trình tạo ra
C. Mỗi ngơn ngữ lập trình đều có 3 thành phần là bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa, nên
việc khai báo kiểu dữ liệu, hằng, biến,… được áp dụng chung như nhau cho mọi ngôn ngữ lập
trình
D. Cú pháp của một ngơn ngữ lập trình là bộ quy tắc cho phép người lập trình viết chương
trình trên ngơn ngữ đó
Câu 23: Ngơn ngữ lập trình nào dưới đây khơng cần có chương trình dịch?


A. C++
B. Python
C. Ngôn ngữ máy.
D. Pascal
Câu 24: Khi dùng biến X lưu giá trị lớn nhất trong các giá trị của hai biến A và B có thể dùng
cấu trúc rẽ nhánh. Hãy chọn phương án SAI?
A. if A <= B then X:= A else X:= B;
B. if A < B then X:= A else X:= B;
C. X:= B; if A < B then X:= A;
D. if A < B then X:= A
Câu 25: Xét chương trình sau?
Var a, b: integer;
Begin
a:=102;
write(‘b=’);
readln(b);
if a>b then write(‘Xin chao cac ban!’);

End.
Nhập giá trị bao nhiêu cho b để khi chạy chương trình nhận được kết quả ‘Xin chao cac
ban!’?
A. 99
B. 104
C. 103
D. 200
Câu 26: Câu lệnh khai báo biến X kiểu thực?
A. Var X : real;
B. Var X : byte;
C. Var X : char;
D. Var X :
boolean;
Câu 27: Hãy chọn phương án ĐÚNG với cấu trúc rẽ nhánh
IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>;
câu lệnh 2 được thực hiện khi nào?
A. biểu thức điều kiện sai;
B. câu lệnh 1 được thực hiện;
C. biểu thức điều kiện đúng;
D. biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;
Câu 28: Ngơn ngữ lập trình bậc cao có khả năng nào sau đây?
A. Có thể diễn đạt được mọi thuật tốn
B. Máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện.
C. Là ngơn ngữ gần với ngơn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao và không phụ thuộc vào các
loại máy
D. Thể hiện thuật tốn theo những quy ước nào đó khơng phụ thuộc vào các máy tính cụ
thể.
PHẦN II. TỰ LUẬN ( 3 ĐIỂM)
Câu 1 (1 điểm) Cho X nhận các gíá trị: 2, 4, 100, 8.
Y nhận các giá trị: 0.1, 1.3, 2.5.

Z nhận các gíá trị: ‘T’, ‘I’, ‘N’, ‘0’.
Viết câu lệnh khai báo biến X, Y, Z.
Câu 2 (1 điểm) Sửa lỗi cú pháp cho chương trình trên nếu có.
Program KTHK1;
{Dịng 1}
Var a, b, S; real;
{Dịng 2}
Begin:
{Dịng 3}
Writeln(‘Nhap a, b = ’);
{Dòng 4}
Readln(a, b)
{Dòng 5}
S:= a x b;
{Dòng 6}
Writeln(‘S = ’, S:8:1);
{Dòng 7}
End.
{Dòng 8}


Câu 3 (1 điểm) Viết chương trình thơng báo một số ngun N được nhập từ bàn phím có chia
hết cho 5 hay không?
----------- HẾT ----------


SỞ GD&ĐT
TRƯỜNG THPT

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: Tin học 11
Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề thi có 03 trang)
Mã đề: 105

Họ và tên: …………………………………………………………….Số báo danh:
………………………………
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Câu 1: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để thốt khỏi phần mềm sử dụng tổ hợp phím:
A. Alt + X

B. Alt + Enter

C. Alt + A

D. Alt + B

Câu 2: Chọn câu lệnh SAI trong các câu lệnh sau:
A. if a < b then x := a else x := b;

B. if a < b then x := b - a;

C. if a < b then x := a + b;

D. If a < b ; Then x := x + 1;

Câu 3: Cấu trúc khai báo biến?
A. Var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>;

liệu>;

B. Var <danh sách biến>
C. Var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>
liệu>;

D. Uses <danh sách biến>:
Câu 4: Phát biểu nào sau đây có thể sử dụng làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?
A. 100 > 99
hơn B”

B. “A > B”

C. “False”

D. “A nhỏ

C. Var X : boolean;

D. Var X :

Câu 5: Câu lệnh khai báo biến X kiểu nguyên?
A. Var X : byte;
real;

B. Var X : char;

Câu 6: Đâu KHÔNG phải là thành phần cơ bản của ngơn ngữ lập trình?

A. Bảng chữ cái

B. Chương trình dịch

C. Cú pháp

D. Ngữ nghĩa

Câu 7: Kiểu kí tự gồm bao nhiêu kí tự?
A. 255

B. 257

C. 256

D. 258

Câu 8: Ngơn ngữ lập trình nào dưới đây khơng cần có chương trình dịch?
A. C++

B. Ngôn ngữ máy.

C. Python

D. Pascal

Câu 9: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kết quả đưa ra màn hình của chương trình sau là?
Var a: char;
Begin
a:= ‘xin chao’;

writeln(a);
End.
A. a

B. KQ la ‘xin chao’

C. Chương trình báo lỗi

D. xin chao


Câu 10: Cho đoạn chương trình sau:
a:=5; b:=10;
x := a;
If a < b Then x := b;
Write(x);
Sau khi chạy chương trình, kết quả X bằng bao nhiêu?
A. 5
B. 10
Câu 11: Đâu KHÔNG là kiểu dữ liệu nguyên?
A. Longint

B. Real

C. 15

D. 20

C. Integer


D. Word

Câu 12: Chương trình dịch nhận đầu vào là:
A. Ngơn ngữ máy

B. Biên dịch

C. Ngơn ngữ lập trình bậc cao

D. Thông dịch

Câu 13: Ý nghĩa của câu lệnh Clrscr; là gì?
A. Chạy chương trình

B. Khai báo tên chương trình

C. Khai báo biến

D. Xóa những gì đang có trên màn hình

Câu 14: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, để lưu chương trình vào đĩa sử dụng phím:
A. F4

B. F2

C. F1

D. F3

Câu 15: Trong cấu trúc khai báo biến, danh sách biến là:

A. Danh sách biến phải là nhiều tên biến.
B. Danh sách biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cách nhau bởi dấu
chấm.
C. Danh sách biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cách nhau bởi dấu
phẩy.
D. Danh sách biến là một tên biến.
Câu 16: Trong Turbo Pascal, thành phần nào KHÔNG được xuất hiện trong tên?
A. Dấu gạch dưới
biệt

B. Chữ cái

C. Chữ số

D. Kí tự đặc

Câu 17: Chương trình được viết bằng ngơn ngữ lập trình bậc cao thường gồm mấy phần?
A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 18: Kí tự đặc biệt nào KHÔNG được sử dụng trong NNLT Turbo Pascal?
A. *

B. π


C. /

Câu 19: Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu, Turbo Pascal dùng câu lệnh :
A. IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>
B. IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>;
C. IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>;
D. IF <điều kiện> : THEN <câu lệnh 1>;
Câu 20: Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu, Turbo Pascal dùng câu lệnh :

D. +


IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>;
Trong đó, điều kiện là:
A. biểu thức số học;

B. một câu lệnh;

C. biểu thức quan hệ;

D. biểu thức lôgic;

Câu 21: Câu lệnh Write(‘Tich = ‘,10 * 2); cho kết quả ?
A. Tich = 12

B. 20

C. Tich = 20

D. 10 * 2


Câu 22: Chương trình dịch gồm:
A. Thông dịch và biên dịch

B. Thông dịch

C. Thông dịch và hợp ngữ
D. Biên dịch và hợp ngữ
Câu 23: Ngôn ngữ lập trình thường có mấy thành phần cơ bản?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 24: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, phần mở rộng của tệp ngầm định là:
A. .pas
B. .doc
C. .mp4
D. .jpg
Câu 25: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal để đưa giá trị cho x ra màn hình ta dùng lệnh:
A. Write(‘x’);
B. Write (x);
C. Write (x)
D. Writen (x);
Câu 26: Phép tốn lơgic là:
A. Div
B. Mod
C. AND
D. <>
Câu 27: Với cấu trúc rẽ nhánh
IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>;

<câu lệnh 2> được thực hiện khi nào?
A. câu lệnh 1 được thực hiện;
B. biểu thức điều kiện đúng;
C. biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;
D. biểu thức điều kiện sai;
Câu 28: Ngơn ngữ mà mọi máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện lệnh là:
A. Hợp ngữ
B. NNLT Turbo Pascal
C. Ngơn ngữ lập trình bậc cao
D. Ngơn ngữ máy
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 1 (1 điểm) Cho A nhận các gíá trị: 5, 10, 20, 30, 200.
B nhận các giá trị: 3.5, 6.2, 7.0, 23.3.
C nhận các gíá trị: ‘A’, ‘B’, ‘a’, ‘0’.
Viết câu lệnh khai báo biến A, B, C.
Câu 2 (1 điểm) Sửa lỗi cú pháp cho chương trình trên nếu có.
Program KTHK1;
{Dịng 1}
Const PI:= 3.14;
{Dịng 2}
Var r, S: real;
{Dòng 3}
Begin
{Dòng 4}
Writeln(‘Nhap r = ’)
{Dòng 5}
Readln(r);
{Dòng 6}
S:= PI * sqr(r);
{Dòng 7}

Writeln(‘S = ’ S:8:1);
{Dòng 8}
End
{Dòng 9}


Câu 3 (1 điểm) Viết chương trình thơng báo một số ngun A được nhập từ bàn phím có chia
hết cho 3 hay không?
----------- HẾT ----------


SỞ GD&ĐT
TRƯỜNG THPT
(Đề thi có 03 trang)
Mã đề: 106

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MƠN: Tin học 11
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên: …………………………………………………………….Số báo danh:
………………………………
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Câu 1: Câu lệnh Write(‘KQ = ‘,10); cho kết quả ?
A. 10+20
B. 30
C. KQ = 10
D. 10
Câu 2: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp cách viết các câu lệnh ghép nào sau

đây là ĐÚNG?
A. Begin: A:=1; B:=5; End ;
B. Begin ; A:=1; B:=5; End ;
C. Begin A:=1; B:=5; End:
D. Begin A:=1;B:=5; End ;
Câu 3: Trong Pascal, phép toán sau đây đâu là phép toán logic:
A. /
B. mod
C. and
D. <>
Câu 4: Hãy chọn phương án ĐÚNG với cấu trúc rẽ nhánh
IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>;
câu lệnh 2 được thực hiện khi nào?
A. biểu thức điều kiện sai;
B. câu lệnh 1 được thực hiện;
C. biểu thức điều kiện đúng;
D. biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;
Câu 5: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal để nhập giá trị cho x vào từ bàn phím ta dùng lệnh:
A. Readln(x)
B. Readln(‘x’);
C. Realn(x);
D. Readln(x);
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là SAI về biên dịch và thông dịch?
A. Biên dịch và thông dịch đều kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh.
B. Một ngơn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thơng dịch và chương trình biên dịch.
C. Chương trình dịch của ngơn ngữ lập trình bậc cao gọi là biên dịch cịn thơng dịch là
chương trình dịch dùng với hợp ngữ.
D. Thơng dịch lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh còn biên dịch phải dịch trước tồn
bộ chương trình sang mã nhị phân thì mới có thể thực hiện được.
Câu 7: Khai báo nào sau đây ĐÚNG?

A. Var x, y: Integer;
B. Var x, y Of Integer;
C. Var x, y=Integer;
D. Var x, y:= Integer;
Câu 8: Ngơn ngữ lập trình nào dưới đây khơng cần có chương trình dịch?
A. C++
B. Python
C. Ngơn ngữ máy.
D. Pascal
Câu 9: Với khai báo biến: Var ch: char; a: integer; b: byte;
Phương án nào dưới đây ĐÚNG khi gán giá trị cho các biến trên?
A. ch:= ‘&’; a:= 2005; b:= 2006;
B. ch = ‘’; a = 2005; b = 2006;
C. ch = ‘%’; a = 2005; b = 200;
D. ch:= ‘&’; a:= 2005; b:= 200;
Câu 10: Xét chương trình sau?
Var a, b: integer;
Begin
a:=102;
write(‘b=’);
readln(b);
if a>b then write(‘Xin chao cac ban!’);
End.


Nhập giá trị bao nhiêu cho b để khi chạy chương trình nhận được kết quả ‘Xin chao cac
ban!’?
A. 99
B. 104
C. 103

D. 200
Câu 11: Để lưu kiểu dữ liệu kí tự trong Pascal, ta cần khai báo biến kiểu gì?
A. Word
B. Real
C. Char
D. Boolean
Câu 12: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, từ khóa Var dùng để?
A. Khai báo tên chương trình
B. Khai báo biến
C. Khai báo hằng
D. Khai báo thư viện
Câu 13: Biến x có thể nhận các giá trị -5, 100, 15, 20. Hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp với biến
x?
A. Word
B. Integer
C. LongInt
D. Char
Câu 14: Cho biểu thức (abs(p) = q) and (((q mod m) div 4) > n);
Với p = -20, q = 20, m = 7, n = 2, phương án nào sau đây là kết quả ĐÚNG của biểu thức
trên?
A. False
B. 1
C. True
D. 2
Câu 15: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, để biên dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp phím:
A. Alt + F9
B. Ctrl + F9
C. Alt + X
D. Shift + F9
Câu 16: Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau:

A. (bai_tap)
B. abc
C. +tinhoc
D. ****
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Phần khai báo bắt buộc phải có
B. Phần thân chương trình nhất thiết phải có
C. Phần tên chương trình nhất thiết phải có
D. Phần thân chương trình có thể có hoặc khơng
Câu 18: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Các ngơn ngữ lập trình đều có chung một bộ chữ cái
B. Ngữ nghĩa trong ngơn ngữ lập trình phụ thuộc nhiều vào ý muốn của người lập trình tạo ra
C. Mỗi ngơn ngữ lập trình đều có 3 thành phần là bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa, nên
việc khai báo kiểu dữ liệu, hằng, biến,… được áp dụng chung như nhau cho mọi ngơn ngữ lập
trình
D. Cú pháp của một ngơn ngữ lập trình là bộ quy tắc cho phép người lập trình viết chương
trình trên ngơn ngữ đó
Câu 19: Khi dùng biến X lưu giá trị lớn nhất trong các giá trị của hai biến A và B có thể dùng
cấu trúc rẽ nhánh. Hãy chọn phương án SAI?
A. X:= B; if A < B then X:= A;
B. if A < B then X:= A
C. if A <= B then X:= A else X:= B;
D. if A < B then X:= A else X:= B;
Câu 20: Cách viết nào dưới đây là cách viết ĐÚNG của câu lệnh rẽ nhánh trong ngôn ngữ lập
trình Pascal?
A. If <Điều kiện> ; then <Câu lệnh>
B. If <Điều kiện> then <Câu lệnh>:
C. If <Điều kiện> then <Câu lệnh>;
D. If <Điều kiện> then <Câu lệnh>.
Câu 21: Xét chương trình Pascal dưới đây:

PROGRAM Chao;
BEGIN
Writeln ('Xin chao cac ban!');
Writeln(Pascal rat han hanh lam quen voi ban!');
END.
Hãy chọn phát biểu sai?
A. Thân chương trình có hai câu lệnh
B. Khai báo tên chương trình là Chao
C. Thân chương trình có bốn dịng lệnh
D. Chương trình khơng có khai báo
hằng


Câu 22: Ngơn ngữ lập trình thường có mấy thành phần cơ bản:
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 23: Ngôn ngữ lập trình bậc cao có khả năng nào sau đây?
A. Có thể diễn đạt được mọi thuật tốn
B. Là ngơn ngữ gần với ngơn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao và không phụ thuộc vào các
loại máy
C. Máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện.
D. Thể hiện thuật tốn theo những quy ước nào đó khơng phụ thuộc vào các máy tính cụ
thể.
Câu 24: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, kết quả đưa ra màn hình của chương trình sau là?
Var a: real;
Begin
a:= 15;
writeln(‘KQ la ’,a);

End.
A. KQ la 1.5000000000E+01
B. KQ la a
C. KQ la 15
D. Chương trình báo lỗi
Câu 25: Câu lệnh khai báo biến X kiểu thực?
A. Var X : real;
B. Var X : byte;
C. Var X : char;
D. Var X :
boolean;
Câu 26: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để chạy chương trình sử dụng tổ hợp phím:
A. Shift + F9
B. Ctrl + F9
C. Ctrl + F7
D. Alt + F9
Câu 27: Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật tốn, nhiều ngơn ngữ lập trình bậc cao dùng
câu lệnh
IF – THEN, sau IF là <điều kiện>. Điều kiện là biểu thức?
A. Số học
B. Câu lệnh
C. Quan hệ
D. Lôgic
Câu 28: Phương án nào dưới đây là phát biểu ĐÚNG về thơng dịch?
A. Các chương trình thơng dịch đồng thời dịch tất cả câu lệnh.
B. Diễn đạt thuật tốn để có thể giao cho máy tính thực hiện.
C. Thơng dịch có chương trình đích để lưu trữ.
D. Các chương trình thơng dịch lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh.
PHẦN II. TỰ LUẬN ( 3 ĐIỂM)
Câu 1 (1 điểm) Cho X nhận các gíá trị: 2, 4, 100, 8.

Y nhận các giá trị: 0.1, 1.3, 2.5.
Z nhận các gíá trị: ‘T’, ‘I’, ‘N’, ‘0’.
Viết câu lệnh khai báo biến X, Y, Z.
Câu 2 (1 điểm) Sửa lỗi cú pháp cho chương trình trên nếu có.
Program KTHK1;
{Dịng 1}
Var a, b, S; real;
{Dòng 2}
Begin:
{Dòng 3}
Writeln(‘Nhap a, b = ’);
{Dòng 4}
Readln(a, b)
{Dòng 5}
S:= a x b;
{Dòng 6}
Writeln(‘S = ’, S:8:1);
{Dòng 7}
End.
{Dịng 8}
Câu 3 (1 điểm) Viết chương trình thơng báo một số ngun N được nhập từ bàn phím có chia
hết cho 5 hay không?


----------- HẾT ----------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ


PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
Câu
101
103
105

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020 – 2021
Mơn: TIN HỌC, Lớp 11

102

104

106

1

D

C

A

C

C


C

2

B

B

D

A

B

D

3

D

A

A

B

B

C


4

A

A

A

D

C

A

5

C

B

A

C

A

D

6


A

D

B

A

D

C

A

A

C

B

C

A

8

A

C


B

C

B

C

9

C

C

D

B

A

D

10

C

C

B


D

B

A

11

A

C

B

C

A

C

12

A

D

C

B


D

B

13

D

C

D

D

B

B

14

C

D

B

C

B


A

15

C

D

C

B

B

A

16

C

D

D

A

D

B


17

D

A

C

D

C

B

18

B

C

B

C

D

D

19


D

B

C

A

A

B

20

B

D

D

A

D

C

21

D


D

C

D

C

C

22

A

B

A

B

D

D

B

B

A


D

C

B

24

B

A

A

C

D

A

25

D

B

B

D


A

A

26

B

B

C

A

A

B

27

C

A

D

A

A


D

28

B

A

D

B

C

D

7

23


×