Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Bai 27 Tong ket lich su Viet Nam tu nam 1919 den nam 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.28 KB, 17 trang )

SẢN PHẨM TRƯỜNG THPT QUANG HÀ
BÀI 21. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM
(1954-1965)
*Câu 1. Nét nổi bật nhất về tình hình ở Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về
Đông Dương là:
A. quân Pháp đã rút khỏi miền Bắc
B. miền Bắc được hòa bình và đi lên CNXH
C. đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị xã hội khác nhau
D. hai miền không thể tổ chức Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước
*Câu 2. Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau 1954 là gì?
Ạ. Tiếp tục đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp.
B. Đấu tranh chính trị chống Mĩ-Diệm, địi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, bảo vệ hịa bình.
C. Bảo vệ miền Bắc XHC N, để miền Bắc đủ sức chi viện cho miề n Nam.
D. Chống “tố cộng”, “diệt cộng”, đòi quyền tự do, dân chủ.
*Câu 3. Hình thức đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm của nhân dân miền Nam trong
những ngày đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 chủ yếu là gì ?
A. Đấu tranh vũ trang.
B. Đấu tranh chính trị, hịa bình.
C. Khởi nghĩa giành lại q uyền làm chủ.
D. Dùng bạo lực cách mạng.
*Câu 4. Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam được xác định trong Hội nghị
TW Đảng lần thứ 15 (đầu năm 1959) là gì?
A. Đấu tranh chính trị địi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.
B. Đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang giành chính quyền.
C. Khởi nghĩa giành chính quyền bằng đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh
vũ trang.
D. Đấu tranh giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
*Câu 5. Đại hội nào của Đảng được xác định là “Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và
đấu tranh hịa bình thống nhất nước nhà”
A. Đại hội lần thứ I.


B. Đại hội lần thứ II.
C. Đại hội lần thứ III.
D. Đại hội lần thứ IV.
*Câu 6. Vai trò của cách mạng XHCN ở miền Bắc đối với sự phát triển của cách mạng
cả nước?
A. Miền Bắc là hậu phương, có vai trị quyết định trực tiếp.
B. Miền Bắc là hậu phương, có vai trị quyết định nhất.
C. Miền Bắc là hậu phương, có nhiệm vụ chi viện cho cách mạng miền Nam.
D. Miền Bắc là hậu phương, có nhiệm vụ bảo vệ cách mạng miền Nam.
*Câu 7. Để hồn thành nhiệm vụ chung, vai trị của cách mạng miền Nam là gì?
A. Miền Nam là tiền tuyến, có vai trị bảo vệ cách mạng XHCN ở miền Bắc.
B. Miền Nam là tiền tuyến, có vai trị quyết định nhất.
C. Miền Nam là tiền tuyến, có vai trò quyết định trực tiếp nhất.
D. Miền Nam là tiền tuyến, làm hậu thuẫn cho cách mạng miền Bắ c.
*Câu 8. Đại hội lần III của Đảng được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định là:
A. “Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hịa bình thống nhất nước nhà”.
B. “Đại hội thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc”.
C. “Đại hội xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn ở miền Nam”.
D.“Đại hội xây dựng CN XH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam”.
*Câu 9. Âm mưu thâm cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
A. Dùng người Việt đánh người Việt.


B. Sử dụng phương tiện chiến tranh và “cố vấn” Mĩ.
C. Tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược”.
D. Phá hoại cách mạng miền Bắc.
*Câu 10. Nội dung nào sau đây nằm trong công thức của “Chiến lược chiến tranh đặc
biệt”
A. Được tiến hành quân đội tay sai, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật,
phương tiện chiến tranh của Mĩ.

B. Tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới.
C. Đưa quân chư hầu của Mĩ vào miền Nam Việt Nam.
D. Thực hiện, Đơng Dươ ng hóa chiến tranh.
*Câu 11. Yếu tố nào được xem là “xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”?
A. Ngụy quân
B. Ngụy quyền
C. “Ấp chiến lược”
D. Đô thị (hậu cứ)
*Câu 12. Chiến thuật được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
A. Gom dân, lập “ấp chiến lược”.
B. “Trực thăng vận”, “thiết xa vận”
C. Càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng.
D. “Bình định” toàn bộ miền Nam.
*Câu 13. Mục tiêu cơ bản của Kế hoạc Stalay Taylo trong Chiến lược chiến tranh đặc
biệt là gì?
A. “Bình định” miền Nam trong 8 tháng.
B. “Bình định” miền Nam trong 18 tháng.
C. “Bình định” miền Nam có trọng điểm.
D. “Bình định” trên tồn miền Nam.
*Câu 14. Lực lượng giữ vai trị quan trọng và khơng ngừng tăng lên về số lượng và
trang bị trong “Chiến tranh đặc biệt” là lực lượng nào?
A. Lực lượng quân đội tay sai.
B. Lực lượng quân viễn chinh Mĩ.
C. Lực lượng quân chư hầu.
D. Lực lượng quân chư hầu và viễn chinh

**Câu 15. Điểm nào trong các điểm sau đây là điểm khác nhau giữa “Chiến tranh cục
bộ” và “Chiến tranh đặc biệt”?
A. Sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân chư hầu và tiến hành chiến tranh phá hoại
miền Bắc.

B. Sử dụng cơ vấn Mĩ, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ.
C. Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm chống lại cách mạn g miền Nam.
D. Tất cả các điểm trên.
*Câu 16. Qua các đợt cải cách ruộng đât (1954-1956) miền Bắc đã thực hiện triệt để
khẩu hiệu nào?
A. “Tấc đất tấc vàng”
B. “Tăng gia sản xuất nhanh, tăng gia sản xuất nữa”
C. “Người cày có ruộng”
D. Độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày
***Câu 17. Điểm độc đáo và sáng tạo về nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam
giai đoạn 1954-1975 do Đảng Lao động VN đề ra và thưc hiện thành công là:
A. tiến hành CM XHCN ở MB và CM ruộng đất ở MN
B. làm cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và cách mạng giải phong dân tộc ở MN
C. tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: CM XHCN ở MB và tiếp tục CM DTDCND
ở MN
D. Cả nước cùng kháng chiến chống Mĩ cứu nước để thống nhất đất nước về mặt nhà nước
**Câu 18. Kết quả lớn nhất của phong trào “Đồng khởi “ là gì ?


A. Ủy ban nhân dân tự quản tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo.
B. Sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ( 20 – 12 – 1960 )
C. Lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển, lực lượng chính trị được tập hợp đơng
đảo.
D. Giáng địn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của mĩ, làm thất bại hoàn toàn chiến
tranh đơn phương của chúng, đã tác động mạnh và làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai
Ngơ Đình Diệm.
**Câu 19. Ngun nhân cơ bản nhất dẫn đến phong trào “ Đồng khởi “ 1959 – 1960 là
gì ?
A. Do chính sách cai trị của Mỹ - Diệm làm cho CM miền Nam bị tổn thất nặng.
B. Mỹ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “ tố cộng “, “diệt cộng“.

C. Có nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Đảng về đường lối CM miền Nam
D. Mỹ Diệm phá hoại hiệp định, thực hiện chiến dịch tố cộng diệt cộng, thi hành luật 10-59
lê máy chém đi khắp miền Nam làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề
*Câu 20. Chiến thắng nào của ta đã mở đầu cho cao trào “tìm Mỹ mà đánh, tìm ngụy
mà diệt” ?
A. Chiến thắng Vạn Tường
B. Chiến thắng Ba Gia .
C. Chiến thắng Ấp Bắc.
D. Chiến thắng Bình Giã.
**Câu 21. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “ Đồng Khởi “ là gì?
A. Làm phá sản chiến lược chiến tranh đặc biẹt của Mỹ.
B. Giáng một đòn mạnh vào chính sách thực dân mới của Mỹ ở miền Nam, làm lung lay tận
gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm..
C. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của CM miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng
sang thế tiến công.
D. Sự ra đời của mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam ( 20 – 12 – 1960 ).
*Câu 22. Từ 1961 đến 1965 đế quốc Mĩ đã thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở Việt Nam
A. Chiến tranh đặc biệt
B. Chiến lược chiến tranh cục bộ
C. Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh
D. Chiến lược chiến tranh đơn Phương
*Câu 23. Văn kiện nào đã được thơng qua trong Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III
của Đảng tháng 9 năm 1960?
A. Chỉ thị Tồn dân kháng chiến
B. Tun ngơn., Chính cương, Điều lệ mới
C. Báo cáo chính trị, Báo cáo bàn về cách mạng Việt Nam
D. Báo cáo chính trị, báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng, Kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất
*Câu 24. Quyết định để nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ Diệm được xác định trong Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng?
A. Hội nghị lần thứ 12
B. Hội nghị lần thứ 14

C. Hội nghị lần thứ 15
D. Hội nghị lần thứ 21
**Câu 25. Sau Hiệp định Giơnevơ (1954), Mĩ thay Pháp dựng chính quyền tay sai Ngơ
Đình Diệm ở Miền Nam nhằm thực hiện âm mưu:
A. chia cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự ở Đông
Dương, Đông Nam Á
B. chia cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới
C. biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới
D. biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự ở Đông Dương, Đông Nam Á
*Câu 26. Khi Pháp rút khỏi Việt Nam điều khoản nào của Hiệp định Giơnevơ (1954)
chưa được thực hiện?


A. Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc
B. Thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên tồn Đơng Dương.
C. Thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
D. Không bồi thường chiến tranh.
*Câu 27. Sau khi quân Pháp rút khỏi nước ta, Mĩ đã có hành động gì?
A. Ủng hộ Ngơ Đình Diệm lên nắm chính quyền
B. Trực tiếp đưa quân đội vào thay quân Pháp
C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của Mĩ
D. Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự ở Đông Dương, Đông Nam Á
*Câu 28. Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp, Đảng và Chính phủ ta đã làm
gì để đáp ứng quyền lợi kinh tế, chính trị của nông dân miền Bắc?
A. Đẩy mạnh phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất.
B. Đẩy mạnh phong trào đưa nông dân vào Hợp tác xã
C. Giảm tô, giảm tức cho nơng dân
D. Khuyến khích nhân dân tăng gia sản xuất nôn nghiệp
**Câu 29. Ý nào không phải là mục tiêu đấu tranh của nhân dân miền Nam trong
những ngày đầu chống Mỹ - Diệm?

A. Đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ
B. Bảo vệ hịa bình
C. Giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng
D. Lật đổ chính quyền Mĩ – Diệm
*Câu 30. “Đội quân tóc dài” ra đời trong cuộc đấu tranh chống chiến lược:
A. Chiến tranh đặc biệt
B. Chiến tranh cục bộ
C. Việt Nam hố chiến tranh
D. Đơng Dương hóa chiến tranh
**Câu 31. Nội dung nào khơng phải là ý nghĩa của phong trào Đồng khởi?
A. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ
B. Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngơ Đình Diệm
C. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tấn công.
D. Mĩ phải thừa nhận thất bại trong chiến lược chiến tranh thực dân kiểu mới ở miền Nam.
*Câu 32. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã đề ra:
A. nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ cách mạng từng miền
B. phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là đấu tranh vũ trang đánh đổ ách thống
trị của Mĩ –Diệm
C. đường lối tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
D. biện pháp giải quyết khó khăn về kinh tế, xã hội ở miền Bắc.
*Câu 33. Nhiệm vụ của nhân dân miền Bắc được xác định trong Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) là:
A. khôi phục hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH.
C. chi viện cho tiền tuyến miền Nam.
D. đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ ở miền Bắc.
*Câu 34. Cho các sự kiện sau đây:
1. Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
3. Sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam



4. Quân giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo thứ tự thời gian:
A. 1,2,3,4.
B. 4,3,2,1
C. 2,3,4,1
D. 3,2,1,4
Câu 35. Tổ chức nào ra đời từ trong khí thế của phong trào Đồng Khởi
A. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam
B. Quân giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời
C. Trung ương cục miền Nam Việt Nam ra đời.
D. Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền nam việt nam ra đời
Câu 36. Chiến thuật “trực thăng vận” được Mỹ sử dụng trong chiến lược chiến tranh
nào?
A. Hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngơ Đình Diệm.
B. Chiến lược Chiến tranh đặc biệt.
C. Chiến lược Chiến tranh cụ bộ.
D. Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh.

NHĨM SỬ TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN

Bài 22:NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC.NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU
VỪA SẢN XUẤT 1965 – 1973
*Câu 1. Sau thất bại của chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” Mĩ thực hiện chiến lược chiến
tranh gì tại miền Nam Việt Nam ?
A. Chiến lược “ Chiến tranh đơn phương”.
B. Chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt”.
C. Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”.

D. Chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh”.
*Câu 2. Lực lượng tham gia trong chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam là
A. quân đội đồng minh của Mĩ
B. quân đội Sài gòn.
C. lực lượng đồng minh của Mĩ, quân đội Sài gòn.
D. lực lượng quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và qn đội Sài gịn.
*Câu 3.Vì sao đến giữa năm 1965, Mĩ chuyển sang chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”?
A. Chính phủ Mĩ muốn kết thúc nhanh chiến tranh ở Việt Nam.
B. Chính phủ Mĩ muốn tạo điều kiện mở rộng chiến tranh ra tồn Đơng Dương.
C. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ bị phá sản.


D. Mĩ sợ Trung Quốc đem quân sang chi viện cho Việt Nam.
*Câu 4. Mĩ mở đầu chiến lược “Chiến tranh cục bộ” bằng cuộc hành quân vào địa phương
nào?
A. Hành quân vào thôn Vạn Tường ( Quảng Ngãi).
B. Hành quân vào Núi Thành (Quảng Nam).
C. Hành quân “tìm diệt”.
D. Hành quân Gianxơn Xiti.
*Câu 5. Chiến thắng nào mở ra khả năng đánh thắng quân Mĩ trong cuộc chiến đấu chống
chiến lược “chiến tranh cục bộ”?
A. Chiến thắng “Ấp Bắc”.
B. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).
C. Chiến thắng mùa khô thứ nhất ( 1965 – 1966).
D. Chiến thắng mùa khô thứ hai ( 1966 – 1967).
*Câu 6. Bước vào mùa khô thứ nhất (1965 – 1966 ) địch mở đợt phản cơng hướng chiến lược
chính là
A. Đơng Nam Bộ và Liên khu V.
B. Tây Nam Bộ và Liên khu IV.
C. Căn cứ Dương Minh Châu.

D. Vạn Tường ( Quảng Ngãi).
*Câu 7. Âm mưu của Mĩ khi mở cuộc hành quân Gianxơn Xiti đánh vào căn cứ Dương Minh
Châu ( Bắc Tây Ninh) nhằm
A. mở rộng “Ấp chiến lược”.
B. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
C. giành lại thế chủ động trên chiến trường.
D. tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
**Câu 8. Từ mà Mĩ và chính quyền Sài Gòn gọi vùng đất do cách mạng nắm giữ là
A. “đất thánh Va -Ti -Căng”
B. “đất thánh Việt Cộng”.
C. đất cánh mạng.
D. đất Việt Cộng.


**Câu 9. Điểm mới trong âm mưu của Mĩ trong chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” so với
chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” là
A. mở rộng chiến tranh xâm lược Cam-pu-chia.
B. mở rộng chiến tranh xâm lược Lào.
C. mở rộng chiến tranh ra tồn Đơng Dương.
D. mở rộng chiến tranh phá hoại Miền Bắc.
**Câu 10. Chọn một câu trả lời đúng nhất trong số các câu từ A đến D để điền vào chỗ trống
hoàn thiện đoạn tư liệu nói về ý nghĩa của chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngãi):
“ Vạn Tường, được coi là ... đối với quân Mĩ, mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh .... trên khắp
Miền Nam”.
A. “ Ấp Bắc”, “lùng ngụy mà diệt”
B. Điện Biên Phủ, tay sai mà diệt
C. Sài Gòn, đánh cho ngụy nhào
D. Hà Nội, đánh cho ngụy nhào.
*Câu 11. Đến cuối năm 1967, Cương lĩnh của Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt
Nam được bao nhiêu nước lên tiếng ủng hộ?

A. 40 nước
B. 41 nước
C. 42 nước
D. 43 nước
*Câu 12. Thế trận mà quân dân ta đã sử dụng để đánh địch trong mùa khô thứ nhất (đông –
xuân 1965- 1966) là
A. chiến tranh vũ trang nhân dân.
B. chiến tranh du kích.
C. chiến tranh nhân dân.
**Câu 13. Ở thành thị, công nhân, các tầng lớp lao động khác, học sinh, sinh viên, Phật tử,
một số binh sĩ quân đội Sài Gòn… đấu tranh đòi
A. cơm áo, hịa bình.
B. Mỹ rút về nước, địi tự do dân chủ.
C. tự do, dân sinh, dân chủ.
D. độc lập, tự do, hạnh phúc.


*Câu 14. Mỹ đã mở bao nhiêu cuộc hành quân trong mùa khô thứ nhất ( đông – xuân 19651966) ?
A. 430 cuộc.
B. 440 cuộc.
C. 450 cuộc.
D. 460 cuộc.
*Câu 15. Mỹ đã mở bao nhiêu cuộc hành quân trong mùa khô thứ hai ( đông – xuân 19661967)?
A. 895 cuộc.
B. 896 cuộc.
C. 897 cuộc.
D. 898 cuộc.
*Câu 16. Cuộc hành quân lớn nhất của Mĩ và quân Đồng minh trong mùa khô thứ hai ( đông
– xuân 1966-1967) mang tên
A. “Ánh sáng sao”

B. “Bình định”
C. “Tìm diệt”
D. Gian Xơn Xiti
*Câu 17. Cương lĩnh của Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam được bao nhiêu
tổ chức Quốc tế và bao nhiêu tổ chức khu vực lên tiếng ủng hộ?
A. 9 tổ chức quốc tế và 8 tổ chức khu vực.
B. 8 tổ chức quốc tế và 6 tổ chức khu vực.
C. 12 tổ chức quốc tế và 5 tổ chức khu vực.
D. 10 tổ chức quốc tế và 3 tổ chức khu vực.
*Câu 18. Trong 4 tháng mùa khô ( từ tháng 1/1966) trên toàn Miền Nam, quân dân ta đã loại
khỏi vòng chiến đấu bao nhiêu tên địch?
A. 100.000 tên.
B. 104.000 tên
C. 200.000 tên.
D. 300.000 tên.
*Câu 19. Trong mùa khô thứ nhất ( đông - xuân 1965-1966) quân dân ta đã loại khỏi vòng
chiến đấu bao nhiêu quân Mĩ?


A. 12.000 quân
B. 22.000 quân
C. 32.000 quân
D. 42.000 quân
*Câu 21. Trong mùa khơ thứ 2, trên tồn Miền Nam qn dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu
bao nhiêu quân Mĩ?
A. 68.000 quân.
B. 69.000 quân.
C. 70.000 quân.
D. 80.000 quân.
**Câu 22. Quân Mĩ vừa mới vào Miền Nam đã mở ngay cuộc hành quân “ tìm diệt” nhờ dựa

vào
A. sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế.
B. ưu thế quân sự với qn số đơng, vũ khí hiện đại.
C. sự tham gia nhiệt tình của quân đồng minh.
D. ưu thế về chính trị trong nước.
**Câu 23. Âm mưu nào dưới đây không nằm trong âm mưu chiến tranh phá hoại Miền Bắc
lần thứ nhất của Mĩ?
A. Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc.
B. Cứu nguy cho chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở Miền Nam.
C. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào Miền Bắc và từ miền Bắc vào Miền Nam.
D. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước.
*Câu 24. Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào buộc Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn
đàm phán với ta ở Hội nghị Pari?
A. Trong “chiến tranh đặc biệt”.
B. Trong “Việt Nam hóa chiến tranh”.
C. Trong “ chiến tranh cục bộ”.
D. Trong chiến tranh phá hoại Miền Bắc lần thứ 2.
*Câu 25. Tổng thống nào của nước Mĩ đã quyết định áp dụng chiến lược “chiến tranh cục
bộ” ở Miền Nam Việt Nam?
A. Tổng thống Aixen hao.


B. Tổng thống Kennơđi.
C. Tổng thống Giôn xơn.
D. Tổng thống Ních xơn.
*Câu 26. Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược “chiến tranh cục bộ”?
A. Chiến thắng mùa khô 1965 – 1966.
B. Chiến thắng mùa khô 1966 – 1967.
C. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.
D. Chiến thắng Plâyme, Đất Cuốc, Bàu Bàng.

*Câu 27. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, miền Bắc ln hướng về miền Nam
với vai trị là
A. hậu phương lớn.
B. tiền tuyến lớn.
C. điểm trọng yếu .
D. mặt trận quan trọng.
*Câu 28. Sau thất bại của chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” , Mĩ chuyển sang chiến lược
A. “Chiến tranh đặc biệt”
B. “ Việt Nam hóa chiến tranh”
C. “ Phi Mĩ hóa chiến tranh”
D. “ chiến tranh Đông Dương”
*Câu 29. Trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia và Lào, Mĩ sử dụng lực
lượng quân đội Sài Gòn như
A. lực lượng đi đầu ở Đông Dương.
B. lực lượng mũi nhọn ở Đông Dương.
C. lực lượng xung kích ở Đơng Dương.
D. lực lượng đơng nhất ở Đông Dương.
*Câu 30. Để hạn chế sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc đối với cuộc kháng chiến của
nhân dân ta, Mĩ đã dùng thủ đoạn nào?
A. Dùng thủ đoạn chính trị.
B. Dùng thủ đoạn kinh tế.
C. Dùng thủ đoạn văn hóa.
D. Dùng thủ đoạn ngoại giao.


*Câu 31. Sự kiện nổi bật nhất đã diễn ra vào ngày 6- 6 - 1969 tại miền Nam Việt Nam là
A. thành lập Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
B. thành lập Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
C. thành lập Ủy ban giải phóng miền Nam Việt Nam.
D. thành lập Hội thanh niên cứu quốc.

*Câu 32. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam là
A. chính phủ bất hợp pháp của nhân dân miền Nam.
B. chính phủ bí mật của nhân dân miền Nam.
C. chính phủ hợp pháp của nhân dân miền Nam.
D. chính phủ đặc biệt của nhân dân miền Nam.
*Câu 33. Để đập tan cuộc hành quân mang tên “ Lam Sơn - 719” của 4,5 vạn quân Mĩ và
quân đội Sài Gòn , quân đội Việt Nam đã phối hợp với
A. quân dân Campuchia.
B. quân dân Thái Lan.
C. quân dân Miến Điện.
D. quân dân Lào.
*Câu 34. Hướng tiến công chủ yếu của quân ta khi mở cuộc Tiến công chiến lược năm 1972

A. Quảng Trị.
B. Thừa Thiên Huế.
C. Đà Nẵng.
D. Tây Nguyên.
*Câu 35. Đến cuối tháng 6 - 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch

A. Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn.
B. Quảng Trị, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ.
C. Đà Nẵng, Sài Gịn, Đơng Nam Bộ.
D. Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
**Câu 36. Mĩ buộc phải tuyên bố “ Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam sau thất
bại của chiến lược
A. “ Chiến tranh đặc biệt”.


B. “ Chiến tranh cục bộ”.
C. “ Việt Nam hóa chiến tranh”.

D. “ Đơng Dương hóa chiến tranh”.
*Câu 37.Mĩ lợi dụng mâu thuẫn Trung- Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc, hịa hỗn với Liên Xơ
nhằm
A.hạn chế sự giúp đỡ của các nước này với cuộc kháng chiến của Việt Nam.
B. tạo cớ cho hai nước này gây chiến tranh với nhau.
C. bn bán vũ khí cho hai bên trong chiến tranh.
D.khống chế hai nước về kinh tế- chính trị.
***Câu 38. Chọn một câu trả lời đúng nhất trong số các câu từ A đến D để điền vào chỗ
trống hoàn thiện đoạn tư liệu nói về âm mưu của Mĩ trong chiến lược “ Việt Nam hóa chiến
tranh:
“ Với chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” , quân Mĩ và quân đồng minh rút dần khỏi
chiến tranh để giảm..... trên chiến trường, đồng thời là quá trình tăng cường lực lượng của
quân đội Sài Gòn nhằm tận dụng......”
A. xác chết,người còn sống.
B. quân đồng minh,quân đội Sài Gòn.
C. xương máu người Việt Nam,xương máu người Mĩ.
D. xương máu người Mĩ, xương máu người Việt Nam.
**Câu 39. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là:
A. Đánh dấu sự xụp đổ hoàn toàn của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
B. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến tranh thực dân mới của Mỹ.
C. Đánh dấu sự sụp đổ căn bản của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. Đánh dấu sự tan rã hồn tồn của qn đội Sài Gịn.
***Câu 40. Vì sao nói thắng lợi của quân dân miền Bắc trong việc đập tan cuộc tập kích
chiến lược bằng đường khơng của đế quốc Mĩ là trận “Điện Biên phủ trên không”?
A. Vì cuộc chiến đấu xảy ra trên bầu trời Điên Biên Phủ.
B. Vì máy bay Mĩ bị bắn rơi nhiều nhất ở bầu trời Điện Biên Phủ
C. Vì chiến dịch đánh trả máy bay Mĩ mang tên “Điện Biên Phủ trên khơng”.
D. Vì tầm vóc chiến thắng của qn và dân miền Bắc nên thắng lợi này được coi như trận
“Điện Biên Phủ trên không”.
**Câu 41. Ý nghĩa lịch sử của việc kí kết Hiệp định Pari năm 1973 đối với nhân dân Việt

Nam là:


A. Việt Nam hoàn toàn độc lập.
B. Kết thúc thắng lợi của cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ.
C. Khẳng định thắng lợi to lớn của nhân dân ba nước Đông dương trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ.
D. Mở ra bước ngoặt mới cho cách mạng Việt Nam, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến
lên giải phóng hồn tồn miền Nam.

** Câu 1: Sau Hiệp định Pari (1973), thắng lợi của chiến dịch nào đã chuyển cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nước từ tiến cơng chiến lược sang tổng tiến cơng chiến lược
trên tồn chiến trường miền Nam?
A. Phước Long.
B. Tây Nguyên.
C. Huế - Đà Nẵng.
D. Hồ Chí Minh.
*** Câu 2: Ngun nhân có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước là
A. nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
B. sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.
C. có hậu phương vững chắc ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
D. sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đồn kết của nhân dân ba nước Đơng
Dương.
** Câu 3: Ý nào phản ánh khơng đúng tình hình nước ta sau Hiệp định Pari (1973)?
A. Đất nước hịa bình, thống nhất.
B. Miền Bắc tiếp tục thực hiện công cuộc xây dựng CNXH.
C. Mĩ rút quân về nước.
D. Mĩ vẫn tiếp tục viện trợ cho chính quyền Sài Gịn theo đuổi chiến tranh.
** Câu 4: Sau Hiệp định Pari (1973), Mĩ và chính quyền Sài Gịn tiếp tục thực hiện

chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?
A. “Chiến tranh đặc biệt”.
B. “Chiến tranh đơn phương”.
C. “Chiến tranh cục bộ”.
D. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
*Câu 5: Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau Hiệp định Pari năm 1973 là:


A. cùng miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hồn tồn
miền Nam.
C. đẩy mạnh khơi phục kinh tế, làm nhiệm vụ hậu phương đối với Lào và Campuchia.
D. tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
*Câu 6: Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam được Hội nghị Ban chấp hành
Trung ương Đảng lần thứ 21 (7/1973) xác định là:
A. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. đấu tranh chống Mĩ – Diệm.
C. khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
D. tổng tiến cơng và nội dậy giải phóng miền Nam.
*Câu 7: Cuối năm 1974 đầu 1975 , Bộ chính trị Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch giải
phóng hồn tồn miền Nam trong thời gian là:
A. năm 1974 đầu 1975.
B. năm 1976.
C. năm 1975.
D. năm 1975 và 1976.
*Câu 8: Cuộc Tổng tiến công và nội dậy Xuân 1975 trải qua các chiến dịch theo thứ tự
là:
A. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
B. Tây Nguyên, Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng.
C. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh.

D. Plâyku, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
*** Câu 9: Ngun nhân có tính chất quyết định đưa đến thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) là:
A. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
B. Có hậu phương vững chắc.
C. Có sự giúp đỡ của các nước XHCN anh em.
D. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
*Câu 10: Địa bàn nào được Bộ chính trị Trung ương Đảng chọn làm hướng tấn công
chủ yếu trong năm 1975?
A. Tây Nguyên.
B. Huế.
C. Đà Nẵng.
D. Đông Nam Bộ.
**Câu 11: Sắp xếp các dữ liệu sau theo tiến trình thời gian diễn ra:
1. Chiến thắng Đường 14 – Phước Long.
2. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21.
3. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
4. Chiến dịch Tây Nguyên.
A. 1,2,4,3.
B. 2,4,1,3.
C. 4,3,1,2.
D. 2,1,4,3
***Câu 12: Sự kiện đánh dấu sự toàn thắng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
(1954 - 1975) là:
A. Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện.
B. lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập.
C. Châu Đốc là tỉnh cuối cùng được giải phóng.
D. xe tăng ta tiến vào Dinh Độc Lập.



*Câu 13: Từ nhận định: “Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hồn thành sớm
quyết tâm giải phóng miền Nam”, Bộ chính trị đã quyết định mở chiến dịch nào?
A. Tây Nguyên.
B. Phước Long.
C. Huế - Đà Nẵng.
D. Hồ Chí Minh.
**Câu 14: Qn ta đã tấn cơng vào những tuyến phòng thủ quan trọng nào của địch
trước khi mở chiến dịch Hồ Chí Minh?
A. Đường 14 - Phước Long.
B. Phan Rang - Xuân Lộc.
C. Plâyku - Kom Tum.
D. Huế - Đà Nẵng.
**Câu 15: Sự kiện đánh dấu Mĩ hoàn toàn thất bại trong chiến tranh xâm lược Việt
Nam là
A. Hiệp định Pari 1973.
B. cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân 1968.
C. trận “Điện Biên Phủ trên không” 1972.
D. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
*Câu 16: Trong chiến dịch Tây Nguyên (1975), ta đánh trận then chốt mở màn ở đâu?
A. Kon Tum.
B. Plâyku.
C. Buôn Ma Thuật.
D. Đà Lạt.
*Câu 17: Trong giai đoạn (1954 - 1975), sự kiện nào đánh dấu ta đã “đánh cho Mĩ cút”?
A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
B. Cuộc Tiến công chiến lược 1972.
C. Hiệp định Pari.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
**Câu 18: Sau thắng lợi nào, nước ta bước vào kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất
và đi lên chủ nghĩa xã hội?

A. Kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975).
B. Kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954).
C. Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945).
D. Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954).
****Câu 19: Điểm độc đáo và sáng tạo về nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam
giai đoạn 1954 – 1975 do Đảng Lao Động Việt Nam đề ra và thực hiện thành công là:
A. tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng ruộng đất ở miền Nam.
B. làm cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và cách mạng giải phóng dân tộc ở miền Nam.
C. tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng XHCN miền Bắc và tiếp tục cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
D. cả nước cùng kháng chiến chống Mĩ cứu nước để thống nhất đất nước.
**Câu 20: Chiến dịch Tây Nguyên (1975) kết thúc thắng lợi đã chuyển cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới vì:
A. từ sau chiến dịch quân dân miền Nam đồng loạt tiến công và nội dậy ở các tỉnh đồng bằng
và đô thị giành thắng lợi.
B. đã tạo điều kiện thuận lợi cho Bộ Chính trị mở chiến dịch Huế - Đã Nẵng.
C. từ đây quân dân ta chuyển từ tiến công chiến lược ở Tây Ngun thành tổng tiến cơng
chiến lược trên tồn miền Nam.
D. làm thất bại hoàn toàn âm mưu của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.


**Câu 21: Chiến thắng nào của ta sau Hiệp định Pari 1973 cho thấy khả năng can thiệp
trở lại bằng quân sự của Mĩ là rất hạn chế?
A. Đường 14 – Phước Long.
B. Buôn Ma Thuật.
C. Tây Nguyên.
D. Huế - Đà Nẵng.
*Câu 22: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (7/1973) đã xác định kẻ
thù của nhân dân miền Nam là:
A. Đế quốc Mĩ và tập đồn Ngơ Đình Diệm.

B. Đế quốc Mĩ và tập đồn Nguyễn Văn Thiệu.
C. Chính quyền Sài Gịn.
D. Đế quốc Mĩ.
**Câu 23: Lực lượng nào khơng có mặt ở miền Nam Việt Nam sau Hiệp định Pari
1973?
A. Quân Mĩ và đồng minh.
B. Quân đồng minh.
C. Quân Sài Gòn.
D. Quân Mĩ.
**Câu 24: Tình hình nước ta sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) có điểm
khác biệt nổi bật so với sau thắng lợi của kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) là ?
A. hịa bình, thống nhất.
B. hồn thành cách mạng ruộng đất.
C. miền Bắc hồn tồn giải phóng.
D. miền Bắc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
**Câu 25: Sự kiện nào đánh dấu Việt Nam đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân trong cả nước?
A. Kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) thắng lợi.
D. Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945) thắng lợi.
C. Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) thắng lợi.
D. Kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) thắng lợi.
*Câu 26: Thành phố nào là căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của Mĩ và quân đội Sài
Gòn trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 - 1975)?
A. Sài Gòn.
B. Đà Nẵng.
C. Huế.
D. Buôn Ma Thuật.
*Câu 27: Sau khi Hiệp định Pari 1973 được kí kết, biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Mĩ
tiếp tục thực hiện cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam?
A. Giữ lại cố vấn quân sự.

B. Để lại lực lượng quân đội.
C. Không trao trả tù binh chiến tranh.
D. Duy trì cơ quan ngoại giao.
**Câu 28: Sau Hội nghị Trung ương lần thứ 21 của Bộ Chính trị (1973), nhân dân miền
Nam tiếp tục đấu tranh Mĩ – ngụy trên những mặt trận nào?
A. Quân sự, chính trị.
B. Quân sự, ngoại giao.
C. Quân sự, chính trị, ngoại giao.
D. Quân sự, chính trị, binh vận.
**Câu 29: Ý nào sau không thuộc nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
Mĩ 1954 – 1975?


A. Nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối
đúng đắn, sáng tạo.
B. Nhờ sự ủng hộ, giúp đỡ của ác nước Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN; đồn kết
chiến đấu của nhân dân 3 nước Đơng Dương.
C. Nhân dân ta giàu lịng u nước, đồn kết nhất trí, đứng lên kháng chiến.
D. Nhờ có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân thống nhất trong cả nước.
*Câu 30: Trong chiến dịch Tây Nguyên, ta chọn địa điểm nào để đánh nghi binh và thu
hút quân địch?
A. Buôn Ma Thuật và Kon Tum.
B. Kon Tum.
C. Buôn Ma Thuật và Plâyku.
D. Plâyku và Kon Tum



×