Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

quản lý hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc cho học sinh tại trường THPT dân tộc nội trú tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.68 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
UBND TỈNH THANH HÓA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ………….

…………..

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA CHO
HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH THANH HÓA

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THANH HÓA, NĂM 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
UBND TỈNH THANH HÓA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ………..

…………….

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA CHO
HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH THANH HÓA

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: …….
Người hướng dẫn khoa học: ………….

THANH HÓA, NĂM 2021




3

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích
của cuộc sống, lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo
đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh
hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng
tạo và phát minh đó tức là văn hố”. Người đã khẳng định: “Trong cơng cuộc
kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề cùng phải chú ý đến và phải coi là quan trọng
ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa”.
Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, Đảng ta đã khẳng định: nền văn hóa mà
chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nghị quyết
“Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”
mà Hội nghị trung ương 5 khóa VIII (1998) đưa ra đến nay vẫn là Nghị quyết có
ý nghĩa chiến lược, chỉ đạo quá trình xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hóa ở
nước ta, cần được kế thừa, bổ sung và phát huy trong thời kỳ mới. Văn kiện Đại
hội X (2006) đã nhấn mạnh: “Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng
nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn
với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội”.
Tuy nhiên, quá trình xây dựng và phát triển văn hóa ở nước ta cũng đang
đứng trước những nguy cơ, thách thức không nhỏ. Với tiến trình tồn cầu hóa,
nước ta sẽ chịu tác động tiêu cực trên mọi mặt mà các nước trên thế giới gặp phải.
Sự tiếp thu thiếu chọn lọc văn hóa ngoại lai sẽ làm tha hóa bản sắc văn hóa dân
tộc. Tác động tiêu cực của kinh tế thị trường càng làm cho văn hóa biến dạng,
nhiều mặt xuống cấp, kéo theo sự suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống. Lối
sống vị kỷ, cá nhân, hành vi bạo lực càng chi phối xã hội. Nhu cầu giải trí qua các

hoạt động văn hóa ngày càng tăng, xu hướng kiếm lợi nhuận qua các hoạt động
văn hóa ngày càng phát triển, khiến cho văn hóa dần dần bng lơi vai trò giáo
dục, định hướng thẩm mỹ. Quan hệ giữa văn hóa và chính trị có nguy cơ bị giãn
cách ngày càng xa, do vậy tác động tích cực vốn có của văn hóa vào đời sống xã
hội có nguy cơ bị xem nhẹ, giảm sút. Những ảnh hưởng đó tác động khơng nhỏ


4

đến thế hệ trẻ đặc biệt là lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng. Một số học sinh
vẫn có những hành vi ứng xử thiếu văn hóa. Ðối với bản thân họ khơng có ý chí
phấn đấu, sống bng thả, sa đà vào các tệ nạn xã hội: cờ bạc, ma túy, mại dâm
Ðây hoàn toàn là những biểu hiện của nếp sống xa lạ, sai trái, đi ngược với truyền
thống văn hóa dân tộc. Hiện tượng các bạn trẻ, thậm chí là học sinh THPT văng
tục, chửi thề, ngang nhiên vi phạm luật lệ giao thơng, có thái độ không đúng mực
với người già, hành động thiếu văn hóa nơi cơng cộng, cịn khá phổ biến.
Thanh Hóa là một tỉnh có nhiều dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều mang một
sắc thái văn hóa riêng biệt, đến nay vẫn cịn gìn giữ và bảo tồn được nhiều phong
tục tập quán, lẽ hội đặc sắc. Mỗi dân tộc có lịch sử phát triển riêng, có hoạt động
văn hóa đặc thù, những phong tục tập quán riêng biệt tạo nên bức tranh phong
phú về văn hóa dân tộc. Kho tàng văn hóa vật thể và phi vật thể của các dân tộc
Thanh Hóa rất phong phú và đa dạng, độc đáo mang bản sắc đặc thù, thể hiện ở
các loại hì Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát huy các giá
trị văn hóa truyền thống là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong giai đọan
hiện nay, di sản lịch sử văn hóa được bảo tồn và được khai thác sẽ có hiệu quả
cao về mặt kinh tế đồng thời phát huy được trong cơng tác giáo dục truyền thống,
nâng cao dân trí, nếp sống văn minh, gia đình văn hóa của các đồng bào dân tộc
tỉnh Thanh Hóa.Tuy nhiên bên cạnh đó đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cịn kém
phát triển, đời sống của các đồng bào cịn gặp nhiều khó khăn vẫn còn tồn tại
những hủ tục lạc hậu gây khó khăn khơng nhỏ trong việc giáo dục bản sắc văn

hóa dân tộc.
Riêng ngành giáo dục từng bước phát triển nhưng cũng gặp nhiều khó
khăn. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau về kinh tế, chính trị, về cơ sở
vật chất, về phương tiện dạy học, về nhận thức mà phần nhiều trường phổ thông,
đặc biệt là xem nhẹ cơng tác giáo dục tồn diện, trong đó có hoạt động giáo dục
bản sắc văn hóa các dân tộc cho học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Mặt
khác, do các điều kiện còn hạn chế nên các trường THPT hiện nay chủ yếu vẫn
chỉ cung cấp tri thức để hình thành nhận thức, chưa coi trọng đúng mức và chưa
có đủ điều kiện rèn luyện kỹ năng, hành vi, trau dồi những xúc cảm, tình cảm,
niềm tin, phẩm chất đạo đức, thẩm mỹ, truyền thống văn hóa Giáo sư - Viện sĩ
Phạm Minh Hạc đánh giá: “Ngành giáo dục Việt Nam có phần lệch về dạy chữ, ít


5

dạy nghề, không chú trọng dạy người. Mà dạy người mới thật cơ bản cho tương
lai dân tộc’’ Chính vì không coi trọng "dạy người’’ nên một bộ phận không nhỏ
HS, thanh thiếu niên hiện nay thờ ơ với thời cuộc, chạy theo bằng cấp, khơng ít
HS đang giảm sút về ý chí, đạo đức, nhân cách làm người; bị lơi cuốn vào lối
sống vật chất thực dụng, ích kỷ và các tệ nạn xã hội, đặc biệt là tệ nạn mại dâm,
ma túy, buôn người qua biên giới sùng bái lối sống phương tây, dần quên đi
những giá trị cốt lõi của dân tộc. Rất nhiều em học sinh là dân tộc nhưng khơng
biết nói tiếng dân tộc mình, khơng biết đến những bộ trang phục của dân tộc
mình.
Tuy nhiên việc giáo dục văn hóa dân tộc cho học sinh THPT Dân tộc nội
trú cịn mang tính hình thức; nội dung hoạt động ít thay đổi, hình thức hoạt động
thiếu đa dạng, dễ gây sự nhàm chán trong hoạt động của HS, không hấp dẫn thu
hút được sự tham gia của đông đảo HS, không tạo được sân chơi lành mạnh, sinh
động, dẫn đến hiệu quả giáo dục thấp.
Xuất phát từ những lý do chủ yếu nêu trên, tôi chọn và nghiên cứu đề tài:

“Quản lý hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc cho học sinh tại trường THPT
Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa’”
2.

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất các biện pháp
quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc cho học sinh Trường THPT Dân tộc
nội trú tỉnh Thanh Hóa.
3.

Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1.

Khách thể nghiên cứu

Hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc cho học sinh Trường THPT Dân tộc
nội trú.
3.2.

Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc cho học sinh Trường THPT
Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa.
4.

Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng và thực hiện được hệ thống các biện pháp giáo dục văn hóa

dân tộc phù hợp mang tính khả thi, thì sẽ nâng cao được hiệu quả của hoạt động
giáo dục văn hóa dân tộc cho học sinh sau tốt nghiệp THPT Trường THPT Dân


6

tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa.
5.

Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

5.1.

Nhiệm vụ nghiên cứu

+ Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân
tộc cho học sinh THPT.
+ Khảo sát và đánh giá thực trạng giáo dục văn hóa dân tộc và quản lý
hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc cho học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú
tỉnh Thanh Hóa.
+ Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu qủa quản lý hoạt động
giáo dục văn hóa dân tộc cho học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh
Hóa.
5.2.

Phạm vi nghiên cứu

+ Giới hạn địa bàn: Nghiên cứu tại Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh
Thanh Hóa.
+ Giới hạn nội dung: Nghiên cứu một số biện pháp hoạt động giáo dục văn

hóa dân tộc cho học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa.
+ Giới hạn đối tượng:
-

Nghiên cứu trên 300 học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh

-

Giáo viên: 10 người.

-

Cán bộ quản lý: 2 người.

-

Phụ huynh học sinh: 22 người.

-

Đối tượng khác như Đồn TNCS HCM, các trường trung cấp, cao

Hóa.

đẳng nghề, các cơ sở sản xuất kinh doanh… 10 người.
6.

Phương pháp nghiên cứu

+ Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: sưu tầm, nghiên cứu tài liệu

và cơ sở lý luận, phương pháp phân loại và hệ thống hoá lý thuyết, phương pháp
phân tích và tổng hợp. Phương pháp này dùng để hệ thống hóa cơ sở lý luận của
hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc cho học sinh ở các trường trung học phổ
thơng từ đó phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc cho
học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa.
+ Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát,
phương pháp so sánh thực nghiệm, phương pháp điều tra, phương pháp chuyên


7

gia, phương pháp tổng kết kinh nghiệm hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc. Sử
dụng phương pháp này nhằm phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục
văn hóa dân tộc cho học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa và
nêu ra biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc cho học sinh
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa.
+ Phương pháp hỗ trợ: Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu; Sử dụng
biểu bảng, sơ đồ, hình vẽ để minh hoạ. Sử dụng phương pháp này nhằm thống
kê và xử lý số liệu về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc cho
học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa.
7.
-

Dự kiến đóng góp của luận văn
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về giáo dục văn hóa dân tộc cho

học sinh THPT.
-

Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc


cho học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa.
8.

Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục
luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc
cho học sinh ở trường trung học phổ thông.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc cho học
sinh Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc cho
học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa.


8

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Ở nước ngoài
1.1.2. Ở Việt Nam
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Khái niệm về quản lý
1.2.2. Khái niệm về quản lý giáo dục
1.2.3. Văn hóa và bản sắc văn hóa
1.2.4. Giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc
1.2.5. Quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc
1.2.6. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Dân tộc nội trú

1.3. Một số vấn đề về giáo dục văn hóa dân tộc cho HS trường THPT Dân
tộc nội trú hiện nay
1.3.1. Mục đích và ý nghĩa của giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho HS
THPT Dân tộc nội trú
1.3.2. Nhiệm vụ giáo dục văn hóa dân tộc cho HS THPT Dân tộc nội trú
1.3.3. Nội dung, nguyên tắc giáo dục văn hóa dân tộc cho học sinh THPT
Dân tộc nội trú
1.3.4. Các hình thức, phương pháp giáo dục văn hóa dân tộc cho học sinh
THPT Dân tộc nội trú
1.4. Nội dung cơ bản của quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc cho
học sinh THPT Dân tộc nội trú
1.4.1 Lập kế hoạch chỉ đạo hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc cho học
sinh THPT Dân tộc nội trú
1.4.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục văn hóa dân tộc cho học sinh
THPT Dân tộc nội trú
1.4.3 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc cho học sinh
THPT Dân tộc nội trú
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân
tộc cho học sinh THPT Dân tộc nội trú thông qua hoạt động giáo dục
Kết luận chương 1


9

Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH THÔNG
QUA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
THANH HĨA
2.1. Khái qt chung về tình hình giáo dục ở các trường THPT Dân tộc nội
trú trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

2.1.1 Chủ trương của Đảng và ngành giáo dục về cơng tác giáo dục bản sắc
văn hóa dân tộc cho học sinh
2.1.2. Về số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên của các trường
THPT Dân tộc nội trú ở tỉnh Thanh Hóa (năm học 2019-2020)
2.1.3. Về quy mô trường lớp và cơ cấu thành phần dân tộc của các trường
THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa
2.1.4. Về chất lượng giáo dục của các trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh
Thanh Hóa trong 2 năm học 2017-2018, 2018-2019
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục tiêu khảo sát
2.2.2. Địa bàn và quy mô khảo sát
2.2.3. Nội dung khảo sát
2.2.4. Phương pháp khảo sát
2.3. Thực trạng về cơng tác giáo dục văn hóa dân tộc cho học sinh các
trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, HS về mục đích, ý nghĩa,
tầm quan trọng của cơng tác giáo dục văn hóa dân tộc cho học sinh các
trường THPT Dân tộc nội trú ở tỉnh Thanh Hóa
2.3.2. Thực trạng về thực hiện các nội dung giáo dục văn hóa dân tộc cho
HS phổ thơng qua hoạt động giáo dục
2.3.3. Thực trạng về thực hiện các phương pháp giáo dục văn hóa dân tộc
cho HS tại các trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa
2.3.4. Thực trạng về các hình thức tổ chức giáo dục văn hóa dân tộc cho
học sinh tại các trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa
2.4. Thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc cho học sinh
ở các THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa
2.4.1.Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về sự cần thiết và tầm quan
trọng của công tác quản lý đối với các hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc cho
học sinh THPT Dân tộc nội trú



10

2.4.2. Thực trạng về công tác xây dựng kế hoạch cho các hoạt động giáo
dục văn hóa dân tộc thơng qua hoạt động giáo dục
2.4.3. Thực trạng về công tác chỉ đạo, thực hiện kế hoạch giáo dục văn hóa
dân tộc cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động giáo dục
2.4.4. Thực trạng về tổ chức thực hiện giáo dục văn hóa dân tộc cho học
sinh thơng qua tổ chức hoạt động giáo dục ở các trường THPT Dân tộc nội trú
tỉnh Thanh Hóa
2.4.5. Thực trạng về cơng tác kiểm tra, đánh giá giáo dục văn hóa dân tộc
cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ở các trường THPT Dân tộc
nội trú tỉnh Thanh Hóa
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân
tộc cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục
Kết luận chương 2


11

Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN
SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC CHO HỌC SINH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH THANH
HÓA
3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc
cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
3.2.1. Nâng cao nhận thức của CBQL và GV trong tổ chức thực hiện giáo
dục bản sắc văn hóa dân tộc thơng qua hoạt động giáo dục
3.2.2. Nâng cao năng lực cho đội ngũ GV về tổ chức thực hiện giáo dục

văn hóa dân tộc thông qua hoạt động giáo dục
3.2.3. Đa dạng hóa nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động
giáo dục văn hóa dân tộc
3.2.4. Huy động các nguồn lực để thực hiện hiệu quả nội dung, chương
trình giáo dục
3.2.5.Tăng cường phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà
trường để tổ chức thực hiện chương trình hoạt động giáo dục
3.2.6. Tổ chức cho HS tham quan thực tế, tham gia các hoạt động xã hội,
các phong trào của địa phương để HS có cơ hội tìm hiểu thực tế các giá trị văn
hóa cụ thể của các dân tộc
3.2.7. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá tổ chức thực hiện các hoạt
động 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
3.4. Khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi của biện pháp
3.3.1. Mục đích của khảo sát
3.3.2. Đối tượng khảo sát
3.3.3. Phương pháp khảo sát
3.3.4. Kết quả khảo sát
Kết luận chương 3


12

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Khuyến nghị


13

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Văn Anh (1982), Một số ý kiến của N.C. Krupskaja về văn hóa dân
tộc, Nghiên cứu giáo dục, số 2.
2. Đặng Danh Ánh (1982), “Góp phần tìm hiểu vấn đề văn hóa dân tộc”,
Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 2.
3. Đặng Danh Ánh (2002), Cơ sở lý luận của văn hóa dân tộc và cấu
trúc văn hóa dân tộc trong trường phổ thông, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà
Nội.
4. Nguyễn Thị Bình (1982), Trách nhiệm của ngành ta đối với cơng tác
văn hóa dân tộc và sử dụng học sinh ra trường, Nghiên cứu giáo dục, số 2.
5. Brôdin V. A., và Prơcơpieva Z. N. (1973), Cẩm nang văn hóa dân tộc
trong nhà trường Minxcơ.
6. Các Mác, Suy nghĩ của thanh niên khi chọn nghề.
7. Đoàn Chi (1982), Mấy biện pháp văn hóa dân tộc cho học sinh phổ
thơng, Nghiên cứu giáo dục, số 2.
8. Chỉ thị số 33/2003/TCT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, về việc
tăng cường giáo dục văn hóa dân tộc.
9. Chiến lược phát triển phát triển nguồn nhân lực của nước ta từ năm 2011
đến 2020, (Quyết định số 579/TTg ngày 19-4-2011 của Thủ tướng Chính phủ).
10. Phạm Khắc Chương (2002), Vấn đề học nghề, văn hóa dân tộc
trong gia đình hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội.
11. Climov E. A, Nay đi học, mai làm gì?, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
12. Phạm Tất Dong (1982), Nhân cách và văn hóa dân tộc, Nghiên cứu
giáo dục, số 2.
13. Phạm Tất Dong (chủ biên) (1990), Cơng tác văn hóa dân tộc trong
trường phổ thơng, Hà Nội.
14. Phạm Tất Dong (2006), Đề xuất một số giải pháp cụ thể về cơng tác
văn hóa dân tộc trong giai đoạn 2005- 2010, Dạy và học ngày nay, số 2.
15. Phạm Tất Dong (1982), “Văn hóa dân tộc cho thanh niên”, Tạp chí



14

Thanh niên, số 8.
16. Phạm Tất Dong (1986), Về công tác văn hóa dân tộc, Nghiên cứu
giáo dục, số 12.
17. Nguyễn Minh Đường (1982), Ngành dạy nghề các nước xã hội chủ
nghĩa với cơng tác văn hóa dân tộc, Nghiên cứu giáo dục, số 2.
18. Nguyễn Minh Đường (2001), Giáo dục kỹ thuật tổng hợp và văn hóa
dân tộc cho học sinh phổ thông, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội tháng 9 - 2001.
19. Võ Nguyên Giáp (1982), Vấn đề giáo dục văn hóa dân tộc cho học
sinh, Nghiên cứu Giáo dục, số 2.
20. Phạm Minh Hạc (2003), “Đổi mới mạnh mẽ nghề nghiệp và phát
triển nguồn nhân lực”, Tạp chí giáo dục, số 50.
21. Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), “Văn hóa dân tộc và phân luồng học
sinh trung học phổ thơng nhằm góp phần đào tạo giáo viên”, Tạp chí Khoa học,
Trường ĐHSP Hà Nội, số 8.
22. Nguyễn Thị Thu Hằng (2008), Một số kinh nghiệm phối hợp nhà
trường với cha mẹ học sinh để làm tốt công tác văn hóa dân tộc, kỷ yếu hội
thảo Khoa học - Trường ĐHSP Hà Nội.


15

Dự kiến kế hoạch thực hiện:
TT Các bước thực hiện

Thời gian

Nội dung công việc


1

Xây dựng đề cương
10/2021 - 11/2021
nghiên cứu

Lựa chọn vấn đề nghiên cứu,
xây dựng và hoàn thiện đề
cương nghiên cứu.

2

Xây dựng cơ sở lí
11/2021 - 12/2021
luận chương 1

Đọc và sưu tầm các tài liệu có
liên quan đến đề tài, hoàn thiện
chương 1.

3

Xây dựng các mẫu
11/2021 - 12/2021
phiếu

Thiết kế các mẫu phiếu để thực
hiện đề tài.

4


Điều tra thực tế

12/2021 - 1/2022

Điều tra và xử lý số liệu,

5

Viết chương 2,3

02/2022 - 04/2022

Hoàn thiện chương 2,3

6

Bảo vệ luận văn

04/2022 - 6/2022

Báo cáo bảo vệ

Thanh Hóa, ngày 20 tháng 10 năm 2021
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

HỌC VIÊN

TRƯỞNG KHOA


TRƯỞNG BỘ MÔN



×