Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

PHÁP LUẬT VỀ CÁC TỘI PHẠM CHỨNG KHOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.58 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
Số phách

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHẠM TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN

Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Học phần: Pháp luật thị trường chứng khoán
Giảng viên phụ trách học phần: TS. Lê Thị Thảo

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN CÔNG MINH
MÃ SINH VIÊN: 18A5011449
LỚP CHUYÊN NGÀNH: LUẬT K42H KINH TẾ

THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
Số phách

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHẠM TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Học phần: Pháp luật thị trường chứng khoán
Điểm số:

Điểm chữ:



Ý1
Ý2
Ý3
Ý4
Ý5
TỔNG:

Giảng viên chấm 1
(Ký và ghi rõ họ tên)

Giảng viên chấm 2
(Ký và ghi rõ họ tên)

THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................1
2. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu........................................................2
PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................3
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI PHẠM TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN...................................................................................3
1. Một số khái niệm về tội phạm trên thị trường chứng khoán............................3
2. Đặc điểm các tội phạm trên thị trường chứng khoán .......................................4
3. Các nhóm hành vi của tội phạm trên thị trường chứng khoán .........................5
4. Những quy định của pháp luật về tội phạm trên thị trường chứng khoán .......5
4.1.


Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về tội phạm trên thị trường
chứng khoán ..........................................................................................5

4.2.

Quy định cụ thể về tội phạm trên thị trường chứng khoán ...................6

4.2.1. Chủ thể trong quan hệ pháp luật ......................................................6
4.2.2. Khách thể trong quan hệ pháp luật ..................................................6
4.2.3. Nội dung trong quan hệ pháp luật ...................................................6
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ...........................................................................................7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHẠM TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN...................................................................................7
1. Đánh giá thực trạng các tội phạm trên thị trường chứng khoán ......................7
2. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng pháp luật về tội phạm trên thị trường chứng
khoán ............................................................................................................. 10
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ........................................................................................ 10
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VỀ TỘI PHẠM TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ................... 11
1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về tội phạm trên thị trường chứng khoán
....................................................................................................................... 11


2. Phổ biến rộng rãi quy định của pháp luật về tội phạm trên thị trường chứng
khoán ............................................................................................................. 11
3. Quan tâm đầu tư nhân lực trong phòng chống tội phạm trên lĩnh vực chứng
khoán ............................................................................................................. 12
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ........................................................................................ 12
PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................. 12
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 14



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTCP

: Công ty Cổ phần

UBCKNN

: Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước

BLHS

: Bộ luật Hình sự


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên thị trường hiện nay, tồn tại rất nhiều các kênh đầu tư phong phú về hình thức,
đa dạng về cách thức tìm kiếm lợi nhuận như bất động sản, vàng,…Mặc dù vậy, thực
tế, trong một nền công nghiệp 4.0 như hiện nay thì đầu tư chứng khốn, một loại hình
đầu tư có thể coi là tiềm năng và sự an tồn cao lại lên ngôi, thu hút được nhiều nhà
đầu tư bởi sự tiện lợi, địa vị xã hội và đặc biệt là lợi nhuận và tính thanh khoản mà
chứng khốn đem lại. Vì vậy, thấy được thị trường chứng khốn là một kênh dẫn vốn
quan trọng cho nền kinh tế. Mặc dù vậy, không phải môi trường nào cũng lành mạnh,
cũng đều là màu hồng hết cả, thị trường chứng khốn cũng khơng phải là ngoại lệ, vì
sự tiện lợi, lợi nhuận cao mà nó đem lại nên ln chứa rất nhiều rủi ro đi kèm khi các
nhà đầu tư tham gia vào hình thức này. Cùng với đó, vì tính phổ biến rộng rãi của nó,
có khe hở, mà trên thị trường hiện nay đã xuất hiện nhiều hơn tội phạm về chứng
khoán, sử dụng những hành vi phạm tội nhằm thu lợi bất chính, gây ảnh hưởng lớn

đến niềm tin và lợi ích của các nhà đầu tư cũng như tính bền vững, cơng khai và minh
bạch của thị trường chứng khốn Việt Nam. Ví dụ như mới đây Ủy ban Chứng khốn
Nhà nước đã phát đi thơng báo về việc xử phạt đối với hành vi thao túng giá cổ phiếu
FTM của CTCP Đầu tư và Phát triển Đức Qn. Theo đó, ơng Lê Mạnh Thường và
bà Phạm Thị Phương đã có hành vi sử dụng 50 tài khoản để giao dịch nhằm mục đích
tạo cung cầu giả tạo, thao túng cổ phiếu FTM của Công ty cổ phần Đầu tư và Phát
triển Đức Quân. UBCKNN ban hành Quyết định số 549/QĐ-XPVPHC và số
550/QĐ-XPVPHC về việc xử phạt vi phạm hành chính đối với ơng Lê Mạnh Thường
và bà Phạm Thị Phương, mỗi cá nhân trên bị phạt tiền 600 triệu đồng, tổng giá trị
phạt là 1,2 tỉ đồng.1 Qua đó có thể thấy được tình hình tội phạm chứng khoán hiện
nay như thế nào. Vậy nên để giảm thiểu rủi ro, đảm bảo sự công khai, minh bạch, duy
trì quyền lợi cho các nhà đầu tư thì Nhà nước đã đề ra những quy định pháp luật để

1

truy cập lúc 16:20 ngày 18/12/2021

1


xử lý các hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong hoạt động thị trường chứng
khốn.
Hiện nay, có những văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh liên quan đến tội
phạm trên thị trường chứng khoán cũng tương đối đầy đủ và đáp ứng công tác xử lý
kịp thời các tội phạm trên thị trường này. Cụ thể như, Luật Chứng khốn năm 2019,
Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017, Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật
Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, Nghị định 156/2020/NĐ-CP quy định xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán,…Những
văn bản quy phạm pháp luật này là cơ sở pháp lý hữu ích để phát hiện, xử lý nghiêm
khắc các tội phạm trong lĩnh vực chứng khoán. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm

thì một số văn bản quy phạm pháp luật quy định còn tồn tại những hạn chế như quy
định chưa được cụ thể, thống nhất làm cho các cơ quan chức năng trong q trình xử
lý cịn gặp nhiều lúng túng, khó khăn trong việc áp dụng quy định của pháp luật, hay
hình phạt cịn chưa thích đáng và phù hợp với những mất mát của các nhà đầu tư
chứng khoán mà các loại tội phạm gây ra. Như vậy, trong bối cảnh hiện nay, nền kinh
tế của đất nước đang liên tục được chuyển đổi mạnh mẽ, đầu tư chứng khoán được
dư luận cực kỳ quan tâm, từ đó các tội phạm trong lĩnh vực này thì ngày càng nhiều
vì thế vấn đề về bảo đảm giữ gìn một mơi trường đầu tư lành mạnh, cơng bằng và xử
lý triệt để những loại tội phạm chứng khốn ấy thì nghiên cứu hồn thiện pháp luật
về tội phạm trên thị trường chứng khoán là một nhiệm vụ cấp thiết.
Xuất phát từ những lý do đó, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật
về các tội phạm trên thị trường chứng khoán” làm đề tài tiểu luận của mình.
2. Phạm vi nghiên cứu
Trong bối cảnh hiện nay, các vấn đề về tội phạm trên thị trường chứng khoán tại
Việt Nam ngày một gia tăng, các đối tượng lợi dụng sự sơ hở của pháp luật thị trường
chứng khoán, thực hiện các hành vi vi phạm qua mắt cơ quan chức năng, do đó mục
đích chủ yếu của việc nghiên cứu đề tài là để đánh giá thực trạng và làm sáng tỏ thực
tiễn áp dụng pháp luật về tội phạm trong lĩnh vực chứng khoán và khắc phục các vấn
đề đang cịn gặp khó khăn, vướng mắc từ đó đề xuất để hồn thiện các quy định pháp

2


luật có liên quan. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu cịn cung cấp kiến thức, hồn thiện
hệ thống pháp luật Việt Nam về tội phạm chứng khoán, hướng tới một thị trường đầu
tư phát triển lành mạnh.
Nhiệm vụ cụ thể sẽ đi từ lý luận đến đánh giá thực trạng, thực tiễn áp dụng pháp
luật về các tội phạm trên thị trường chứng khoán, sau cùng là đưa ra những giải pháp
để hoàn thiện, gỡ bỏ các vướng mắc đang còn tồn đọng trong hệ thống pháp luật Việt
Nam về tội phạm trên lĩnh vực chứng khoán hiện nay.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là vấn đề về tội phạm trên thị trường chứng khốn
trong phạm vi khơng gian xác định là tại Việt Nam và thời gian là từ năm 2020 cho
đến nay.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI PHẠM TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1. Một số khái niệm về tội phạm trên thị trường chứng khoán
Các khái niệm liên quan đến tội phạm chứng khốn là những khái niệm mang tính
khoa học để chỉ rõ những vấn đề thiết yếu, thơng qua đó nhìn nhận rõ hơn được tình
hình của tội phạm trên thị trường này.
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự,
do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ
quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phịng, an ninh,
trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con
người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật
tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình
sự.2

2

Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017

3


Chứng khoán là tài sản, bao gồm các loại như cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ,
chứng quyền, chứng quyền có bảo đảm, quyền mua cổ phần, chứng chỉ lưu ký, chứng
khoán phái sinh, các loại chứng khoán khác do Chính phủ quy định.3
Tội phạm trong lĩnh vực chứng khốn là hành vi nguy hiểm cho xã hội do người

có đủ năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý xâm phạm đến trật tự
quản lý của nhà nước trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khốn, làm rối
loạn các hoạt động bình thường của thị trường chứng khốn và đáng bị xử lý bằng
hình phạt.4
2. Đặc điểm các tội phạm trên thị trường chứng khoán
Thứ nhất các hành vi phạm tội trong lĩnh vực chứng khốn nhiều hình thức và đa
dạng, được cấu thành bởi nhiều loại tội phạm cụ thể khác nhau được quy định trong
các văn bản quy phạm pháp luật liên quan, đặc biệt là Bộ luật hình sự năm 2015 sửa
đổi bổ sung năm 2017. Các loại tội phạm về chứng khốn ngày càng đa dạng, một
phần cũng bởi vì sự phổ biến của lĩnh vực chứng khoán trên thị trường hiện nay.
Thứ hai là chủ thể thực hiện hành vi phạm tội, chủ thể thực hiện hành vi phạm tội
trong lĩnh vực chứng khốn vơ cùng tinh vi, phức tạp. Phần lớn là những người có
hiểu biết sâu rộng, thơng minh, cực kỳ giỏi về suy luận, tính tốn đường đi nước bước,
đặc biệt là sử dụng thành thạo cơng nghệ máy tính, cơng nghệ mạng, có hiểu biết sâu
sắc về chứng khốn, thị trường chứng khốn. Do đó các chủ thể này dễ dàng thực
hiện được hành vi phạm tội và gây ra rất nhiều khó khăn cho các cơ quan chức năng
có liên quan.
Thứ ba trong lĩnh vực này, muốn tham gia vào giao dịch chứng khoán, thì các nhà
đầu tư phải thực hiện thơng qua hệ thống mạng trung gian của sàn giao dịch chứng
khốn. Vì thế, cơng nghệ thơng tin, đóng một vai trị cực kỳ quan trọng để thực hiện
tội phạm. Đó là máy tính, là mạng internet, là các thiết bị liên quan đến điện tử, sự
hiện đại. Đây được xem là một đặc điểm đặc trưng của tội phạm trong lĩnh vực chứng
khoán.
Luật Chứng khoán năm 2019
truy cập lúc 10:00 ngày 19/12/2021
3
4

4



3. Các nhóm hành vi của tội phạm trên thị trường chứng khoán
Từ ngày 1.1.2018, thị trường chứng khoán lại được củng cố bởi những quy định
của pháp luật, nghiêm minh, nhằm loại trừ các loại tội phạm nguy hiểm trong lĩnh
vực chứng khoán, đem lại cho các nhà đầu tư một môi trường đầu tư lành mạnh, minh
bạch và an tồn. Như các tội về tội cố ý cơng bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông
tin trong hoạt động chứng khốn, tội sử dụng thơng tin nội bộ để mua bán chứng
khoán, tội thao túng giá chứng khoán, tội làm giả tài liệu trong hồ sơ chào bán, niêm
yết chứng khoán. Dựa các tội danh ấy chúng ta có các nhóm hành vi của tội phạm
chứng khốn như sau:5
Nhóm thứ nhất là các hành vi đã và đang tác động đến thị trường chứng khốn
thơng qua sử dụng thơng tin trên thị trường chứng khốn như: Việc lợi dụng bản thân
có được thơng tin nội bộ, đưa ra các thơng tin khơng có thật, che giấu thơng tin trong
hoạt động chứng khốn để thu lợi khơng sạch và gây thiệt hại đến các nhà đầu tư.
Nhóm thứ hai bao gồm các hành vi cụ thể hơn, nhằm để thao túng thị trường
chứng khốn.
Nhóm thứ ba là bao gồm hành vi làm giả tài liệu trong hồ sơ chào bán, niêm yết
chứng khốn nhằm thu lợi bất chính.
4. Những quy định của pháp luật về tội phạm trên thị trường chứng khoán
4.1.

Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về tội phạm trên thị trường
chứng khoán

Hiện nay, qua quá trình nghiên cứu và vận dụng thì những văn bản quy phạm pháp
luật có liên quan, đề cập đến tội phạm trên thị trường chứng khoán bao gồm:
 Luật Chứng khoán năm 2019;
 Bộ luật Dân sự năm 2015;
 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017;
 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012;


5

truy cập lúc 10:30 ngày 19/12/2021

5


 Nghị định 156/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực chứng khốn và thị trường chứng khoán.
4.2.

Quy định cụ thể về tội phạm trên thị trường chứng khoán

4.2.1. Chủ thể trong quan hệ pháp luật
Trong quan hệ pháp luật này, chủ thể thực hiện hành vi phạm tội trên lĩnh vực
chứng khoán cũng giống như các tội phạm truyền thống khác chủ yếu là những cá
nhân ở độ tuổi có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo luật định. Cụ
thể theo quy định tại Điều 12, Bộ luật Hình sự 2015 thì là người từ đủ 16 tuổi trở lên
và những người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi được quy định tại một số điều tại khoản 2,
Điều 12, BLHS năm 2015. Trên thực tế, các loại tội phạm về lĩnh vực này thì thơng
minh, có hiểu biết sâu rộng về công nghệ thông tin và am hiểu tường tận thị trường
chứng khốn. Do đó, các chủ thể này, là những đối tượng tội phạm nguy hiểm, gây
khó khăn cho các cơ quan chức năng, trong quá trình điều tra và xử lý.
4.2.2. Khách thể trong quan hệ pháp luật
Về mặt khách thể trong quan hệ pháp luật này thì tội phạm xâm phạm đến các yếu
tố mang ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực chứng khoán cùng với thị trường chứng
khốn. Ngồi ra, tội phạm về chứng khốn cịn gây ảnh hưởng lớn tới quyền lợi cũng
như gây thiệt hại cho cho các chủ thể khác trên thị trường, đặc biệt là các nhà đầu tư,
các nhà đầu tư lớn cùng với các nhà đầu tư có tiềm năng phát triển trên thị trường.

4.2.3. Nội dung của quan hệ pháp luật
Các tội phạm, dựa vào sự hiểu biết sâu rộng trên thị trường chứng khoán đã vận
dụng, bất chấp pháp luật, thực hiện các hành vi phạm tội, qua mặt các nhà đầu tư cũng
như các cơ quan chức năng nhằm mục đích thu lợi bất chính.
Cụ thể, các quy định của pháp luật được quy định ở một số văn bản quy phạm
pháp luật như sau:
Đầu tiên là Luật Chứng khoán năm 2019, trong văn bản quy phạm pháp luật này
đã đưa ra những quy định về nhiều hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động chứng
khoán và thị trường chứng khoán tại các khoản của điều 12, Luật Chứng khoán năm
2019.

6


Thứ hai là trong Bộ luật Hình sự năm 2015, có một mục quy định về các tội phạm
trong các lĩnh vực thuế, tài chính, ngân hàng, chứng khốn và bảo hiểm. Trong đó có
lĩnh vực chứng khốn được đề cập. Các tội phạm trên thị trường chứng khoán được
quy định rất rõ về hành vi vi phạm tội, lỗi, các khung hình phạt và các quy định khác
liên quan đến hành vi vi phạm trong hoạt động chứng khoán. Cụ thể như tại Điều
209, BLHS năm 2015 quy định về tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che dấu
thơng tin trong hoạt động chứng khốn, tội sử dụng thơng tin nội bộ để mua bán
chứng khốn tại Điều 210 hay tội thao túng thị trường chứng khoán được đề cập tại
Điều 211 và tội làm giả tài liệu trong hồ sơ chào bán, niêm yết chứng khốn tại Điều
212, Bộ luật Hình sự năm 2015.
Thứ ba là Nghị định 156/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực chứng khốn và thị trường chứng khoán. Nghị định này quy định các hành
vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả
đối với hành vi vi phạm hành chính, thẩm quyền xử phạt và thẩm quyền lập biên bản
vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khốn và thị trường chứng khoán. Theo
quy định, mức phạt tiền tối đa trong xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng

khoán sẽ là 3 tỷ đồng đối với tổ chức và 1,5 tỷ đồng đối với cá nhân.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Trong phạm vi Chương 1 của bài tiểu luận, tác giả đã tập trung đi vào nghiên
cứu, phân tích các vấn đề lý luận về tội phạm trên thị trường chứng khốn. Phân tích
một số khái niệm liên quan tới vấn đề mà đề tài cần giải quyết. Bên cạnh đó, tác giả
cịn cung cấp, đưa ra các đặc điểm, nhóm hành vi của tội phạm trên thị trường chứng
khoán tại Việt Nam. Trên cơ sở đi vào nghiên cứu các vấn đề lý luận cốt lõi trên, đã
làm nền tảng, bước tiến cho việc trình bày thực trạng pháp luật tại Chương 2.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHẠM TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1. Đánh giá thực trạng các tội phạm trên thị trường chứng khoán
Vấn đề về tội phạm trên thị trường chứng khoán hiện nay là một vấn đề vẫn đang
còn khá khiêm tốn. Khiêm tốn trong cách quan tâm của chủ thể tham gia thị trường

7


chứng khoán đối với các loại tội phạm, khiêm tốn về số lượng tội phạm và cũng như
hình thức xử lý nghiêm khắc, tạo tính răn đe đối với những loại tội phạm trên lĩnh
vực chứng khốn. Vì vậy mà một số quy định của pháp luật trong lĩnh vực này vẫn
còn đang tồn tại nhiều điểm vướng mắc từ cách định tội cho đến xử lý các tội phạm
cần phải được xem xét, khắc phục và điều chỉnh.
Thứ nhất là về thực trạng xử lý các tội phạm trên lĩnh vực chứng khốn, hiện nay
pháp luật hình sự đã có những quy định rất cụ thể về các tội xảy ra trên lĩnh vực này,
nhưng thực tế chỉ ra rằng, số vụ vi phạm bị xử lý hình sự thì khơng nhiều, chủ yếu
chỉ dừng ở mức xử lý vi phạm hành chính. Từ đó nhìn thấy rõ bức tranh về tội phạm
chứng khốn, khơng đủ sức răn đe, dẫn tới bỏ lọt tội phạm, vô cùng nguy hiểm. Ví
dụ như vụ việc mới đây, vào tháng 4 năm 2021, ông Nguyễn Quang Vinh, đã bị
UBCKNN xử phạt hành chính với số tiền 550 triệu đồng vì đã sử dụng 35 tài khoản
để liên tục mua, bán, giao dịch khớp chéo cổ phiếu của CTCP Nông nghiệp và Công

nghệ cao Trung An giữa các tài khoản với nhau, mục đích tạo cung cầu giả tạo, thao
túng cổ phiếu.6 Mặc dù các cá nhân đã sử dụng lên đến hàng chục tài khoản để giao
dịch, thao túng cổ phiếu. Nhưng khi hành vi ấy bị phát hiện thì quá trình điều tra, xử
lý, các cơ quan chức năng lại không xác định được bất kỳ một khoản thu lợi bất hợp
pháp nào hay là sự thiệt hại nào từ các hành vi vi phạm ấy. Dẫn đến tình trạng chỉ bị
xử lý vi phạm hành chính, khơng truy cứu trách nhiệm hình sự được. Làm mất đi bản
chất của pháp luật, các đối tượng chưa được răn đe mạnh mẽ. Từ đó dẫn tới việc tội
phạm sẽ bất chấp để vi phạm, coi thường luật pháp, qua mặt các các nhà đầu tư, gây
hậu quả nghiêm trọng, làm cho môi trường đầu tư chứng khoán bị ảnh hưởng rất
nhiều. Đặc biệt, có những trường hợp mà các cơ quan chức năng đã xác định rõ ràng
rằng những đối tượng tội phạm ấy đã thu lợi hàng tỷ đồng từ hành vi phạm tội của
mình, cụ thể như hành vi thao túng cổ phiếu, nhưng việc xử lý vẫn chỉ dừng lại ở mức
xử phạt vi phạm hành chính. Điển hình như thao túng thị trường đối với cổ phiếu
DST của Công ty cổ phần Đầu tư Sao Thăng Long hồi trung tuần tháng 9 năm 2020.

6

truy cập lúc 10:30 ngày 20/12/2021

8


Qua đó, qua kiểm tra, xác minh các cơ quan chức năng xác định được, ơng Hồng
Đức Thuận đã thực hiện hành vi tạo nhiều tài khoản để mua, bán, giao dịch tạo ra
cung cầu giả tạo nhằm cổ phiếu của Công ty cổ phần Đầu tư Sao Thăng Long thu lợi
hàng tỷ đồng. Tuy nhiên, có một sự thật rằng ông Thuận chỉ bị UBCKNN xử phạt vi
phạm hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là nộp lại số tiền thu lợi
bất chính là 3,3 tỷ đồng. Trước đó, hồi năm 2017, cịn có vụ việc của bà Đỗ Thị Cẩm
Thúy thì Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã ra quyết định xử phạt bà 600 triệu đồng
đồng thời buộc nộp lại số tiền thu lợi bất chính gần 9,3 tỷ đồng, lý do là bà này đã sử

dụng 28 tài khoản tại 4 công ty chứng khoán để thao túng cổ phiếu SPI của Công ty
cổ phần SPI…7
Thứ hai quy định pháp luật làm cho việc xác định tội phạm còn đang mơ hồ, chưa
cụ thể: Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 đã quy định về một
trong những yếu tố cấu thành tội phạm của 04 tội danh trong lĩnh vực chứng khoán
là yếu tố gây thiệt hại cho nhà đầu tư. Tuy nhiên hiện chưa có quy định pháp lý hay
văn bản hướng dẫn nào làm cơ sở hoặc tham chiếu cho việc tính tốn khoản thiệt hại
cho nhà đầu tư trong xác định dấu hiệu hình sự, hành chính của hành vi vi phạm, gây
khó cho cơ quan chức năng khi xử lý các vụ việc về thao túng, nội gián hay các hành
vi vi phạm khác trên thị trường chứng khốn. Dẫn tới cơng tác xác định hậu quả, thiệt
hại trong các vụ án liên quan đến lĩnh vực chứng khốn gặp nhiều khó khăn. Bên
cạnh đó cũng cịn do số lượng tài khoản chứng khoán giao dịch hiện nay là rất lớn,
dẫn tưới việc khó xác định được sự liên hệ giữa các tài khốn. Vì vậy mà số lượng
tội phạm ngày một tăng lên.
Mặc dù tồn tại những vướng mắc khó khăn ấy, nhưng bên cạnh đó pháp luật về
tội phạm chứng khốn vẫn phát huy được phần nào vai trị của mình. Bài trừ loại bỏ
được phần đa số lượng tội phạm về chứng khốn, tơ thêm điểm sáng cho bức tranh
thị trường chứng khoán tại Việt Nam. Theo khảo sát của Bộ tài chính, tính riêng trong
09 năm vừa qua (2013-2021), các vi phạm, tội phạm xảy ra trong lĩnh vực chứng

7

truy cập lúc 10:35 ngày 20/12/2021

9


khoán chiến tỷ lệ thấp (khoảng 6%) so với các lĩnh vực khác.8 Ngoài ra pháp luật đã
quy định rất cụ thể đối với các hành vi của tội phạm chứng khoán. Hiện nay, các quy
định pháp luật đối với những hành vi vi phạm trong lĩnh vực chức khoán đã hoàn

thiện hơn rất nhiều so với trước đây. Cụ thể, được quy định tại Luật Chứng khoán
2019, Bộ luật Hình sự, Luật xử lý vi phạm hành chính,…rất rõ ràng các hành vi bị
nghiêm cấm trong hoạt động về chứng khoán và thị trường chứng khoán cũng như
cách xử lý các hành vi đó như thế nào.
2. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng pháp luật về tội phạm trên thị trường
chứng khốn
Đầu tiên hãy thử đặt câu hỏi vì sao số lượng tội phạm trong lĩnh vực chứng khốn
ít bị xử lý hình sự ? khơng tạo được tính răn đe, làm mất đi mất bản chất của pháp
luật là vì một trong những yếu tố cấu thành tội phạm của 04 tội danh trong lĩnh vực
chứng khoán là yếu tố gây thiệt hại cho các nhà đầu tư. Nhưng yếu tố ấy, trên thực tế
lại mất rất nhiều thời gian và cực kỳ khó xác định, từ đó dẫn đến việc, có rất nhiều vụ
việc chỉ dừng lại ở xử phạt vi phạm hành chính.
Thứ hai sở dĩ số vụ phạm tội chứng khoán vẫn tiềm ẩn dấu hiệu gia tăng phức tạp
là do trang bị công nghệ thơng tin của các ngành, các cấp cịn thiếu. Các văn bản
hướng dẫn dưới luật chưa được quy định chặt chẽ. Tội phạm chủ yếu vận dụng sự
hiểu biết sâu rộng trên thị trường chứng khoán, qua mặt các nhà đầu tư. Nhiều nhà
đầu tư nhận thức được những vấn đề tiềm ẩn rủi ro, nhưng vì lợi nhuận, vẫn tiếp tục
tham gia, cịn rủ rê thêm, lơi kéo người khác. Đặc biệt là trong lĩnh vực chứng khốn
này, cịn có nhiều trường hợp khi bị tội phạm xâm phạm đến lợi ích, thì ngay cả chủ
thể tham gia đầu tư đơi lúc cũng khơng thể biết được là mình đang bị xâm phạm. Hay
ngay cả khi biết bị lừa vẫn không chủ động thực hiện việc tố giác. Gây khó khăn cho
các cơ quan chức năng trong q trình xử lý và điều tra, trừng trị tội phạm.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

8

truy cập lúc 11:00, ngày 20/12/2021

10



Tại Chương 2 của tiểu luận này, tác giả đã đánh giá được thực trạng pháp luật
về tội phạm trên thị trường chứng khoán, đưa ra những dẫn chứng trên thực tế để
chứng minh, những mặt ưu điểm và nhược điểm, kèm theo đó là những vướng mắc,
bất cập cần phải khắc phục trong lĩnh vực này. Đồng thời, bên cạnh đó cịn chỉ ra
được những ngun nhân làm xảy ra thực trạng ấy, rồi phân tích và làm rõ vấn đề.
Từ Chương 1 và Chương 2, tác giả đặt ra vấn đề là cần phải có ý kiến, đóng góp một
số giải pháp hồn thiện vấn đề thực trạng pháp luật về tội phạm trong lĩnh vực chứng
khoán sẽ được trình bày tại Chương 3.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VỀ TỘI PHẠM TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
1. Hồn thiện các quy định của pháp luật về tội phạm trên thị trường chứng
khoán
Thứ nhất các nhà làm luật cần tập trung rà soát, sửa đối các quy định pháp luật
liên quan trong lĩnh vực chứng khốn nói chung, cũng như vấn đề tội phạm trên lĩnh
vực chứng khốn nói riêng. Vì hiện nay sự phổ biến của thị trường chứng khoán là
rất lớn. Cần có những văn bản hướng dẫn cụ thể các quy định liên quan đến việc điều
tra xử lý các hành vi vi phạm. Đặc biệt là về việc xác định giá trị khoản thu nhập bất
chính, hoặc chứng minh thiệt hại của nhà đầu tư để có cơ sở xử lý hình sự các hành
vi xấu, từ đó khắc phục, xử lý kịp thời, đúng người đúng tội, để tăng sự răn đe cao.
Cần phải có các chế tài xử phạt hành vi vi phạm trong Luật Chứng khoán đi sâu vào
thực tế. Cụ thể là tăng mức phạt tiền và gia tăng các hình thức xử phạt bổ sung mang
tính răn đe, khắc phục tình trạng đối tượng chấp nhận nộp phạt rồi lại tiếp tục vi phạm.
Thứ hai đối với các lực lượng chức năng thì phải trực tiếp tham gia mạnh mẽ vào
đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực chứng khốn, vì các tội phạm thwujc
hiện hành vi mang tính cơng nghệ cao, có sự hiểu biết, vấn đề về công nghệ thông tin
nhiều, cần rất nhiều thời gian để điều tra và xử lý.
2. Phổ biến rộng rãi quy định của pháp luật về tội phạm trên thị trường
chứng khoán


11


Thực hiện công tác tuyên truyền đến các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực tài
chính chứng khốn, các nhà đầu tư trực tiếp tham gia thị trường chứng khoán, cơ
quan chức năng có liên quan, cơng ty tư vấn luật và các trường cao đẳng, đại học có
đào tạo bộ mơn Luật Chứng khốn về những hành vi vi phạm pháp luật trên thị trường
này gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của các nhà đầu tư. Điều này đóng góp
một ý nghĩa quan trọng và lâu dài nhằm nâng cao tính minh bạch trên thị trường
chứng khốn, bảo vệ quyền lợi, củng cố và thu hút thêm nhiều nhà đầu tư trong và
ngoài nước. Đưa thị trường chứng khoán Việt Nam đi lên, một thị trường lành mạnh
và phát triển, vắng bóng tội phạm.
3. Quan tâm đầu tư nhân lực trong phòng chống tội phạm trên lĩnh vực
chứng khoán
Quan tâm đầu tư về nguồn nhân lực là một vấn đề thiết yếu, vì hiện nay nền thị
trường chứng khốn xuất hiện rất nhiều tội phạm cơng nghệ cao, địi hỏi các cán bộ
chủ chốt phải có năng lực. Vì vậy cần tăng cường hạ tầng cơng nghệ kỹ thuật, kiến
thức, kỹ năng và thông thạo về lĩnh vực chứng khốn. Bên cạnh đó cũng cần phối
hợp với các chun gia tài chính có chun mơn sâu trong lĩnh vực này nhằm hỗ trợ
cho công tác điều tra truy vết và xử lý tội phạm.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Thông qua việc nghiên cứu những vấn đề lý luận tại Chương 1 và đưa ra đánh
giá thực trạng pháp luật về tội phạm trên lĩnh vực chứng khoán tại Chương 2. Cuối
cùng tác giả trình bày Chương 3 về việc đóng góp ý kiến, kiến nghị những giải pháp
khắc phục hồn thiện pháp luật về tội phạm trên thị trường chứng khoán trong thực
tế. Việc đưa ra một số giải pháp ấy, mong rằng sẽ nâng cao được hiệu quả về xử lý
tội phạm, tạo ra môi trường đầu tư chứng khoán thuận lợi và minh bạch trong quy
định của pháp luật hiện hành và bối cảnh nền kinh tế toàn cầu hóa hiện nay.
PHẦN KẾT LUẬN
Thơng qua việc triển khai, cung cấp các kiến thức về lý luận, thực tiễn, để từ

đó đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật về các tội phạm chứng khốn. Thấy được
rằng, tìm hiểu, để từ đó nhìn nhận rõ được các đặc điểm, nhóm hành vi của tội phạm

12


là một vấn đề pháp lý có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, thiết thực trong quy định của
pháp luật Việt Nam hiện hành. Đóng vai trị kiểm sốt và xử lý tốt các loại tội phạm,
làm hồn thiện mơi trường đầu tư chứng khoán lành mạnh. Đảm bảo cho sự phát triển
của nền kinh tế thị trường và đặc biệt là quyền lợi của các chủ thể tham gia đầu tư
chứng khốn.
Trong thực tiễn hiện nay, cần nhìn nhận một cách khách quan và toàn diện về
ưu điểm, cũng như các thành tích đã gặt hái được những kết quả thuận lợi trong quá
trình xử lý và giải quyết các tội phạm trên lĩnh vực chứng khoán. Bên cạnh đấy, khơng
thể phủ nhận rằng vẫn đang cịn tồn tại những hạn chế, vướng mắc, khuyết điểm trong
cả thực tiễn và lý luận, từ đó làm cơ sở, căn cứ để các nhà làm luật đề ra những biện
pháp hiệu quả, nâng cao vai trò pháp luật hiện hành liên quan đến tội phạm chứng
khốn. Thơng qua thực trạng tồn tại những ưu điểm và nhược điểm trên, nhận ra
nguyên nhân của vấn đề, trong bài tiểu luận tác giả đã đưa ra những giải pháp khắc
phục, hoàn thiện pháp luật về tội phạm trong thị trường này. Bên cạnh đó cũng cần
đặc biệt quan tâm, tham khảo và học hỏi kinh nghiệm của những nước đi trước, nhằm
phát triển hệ thống pháp luật chứng khốn của nước nhà.
Thơng qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài “Pháp luật về tội phạm trên
thị trường chứng khoán” tác giả hy vọng sẽ đóng góp được những ý kiến, quan điểm
về lý luận, thực tiễn cũng như một số giải pháp khắc phục vướng mắc trong quá trình
hoạt động xây dựng pháp luật của các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm
quyền.
Xin nhận mọi ý kiến đóng góp, nhận xét thẳng thắn từ quý thầy cô để bài tiểu
luận được chính xác và hồn thiện hơn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn !


13


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các văn bản pháp luật
1.1.

Luật Chứng khốn năm 2019;

1.2.

Bộ luật Hình sự năm 2015;

1.3.

Luật Xử lý vi phạm hành chính;

1.4.

Nghị định 156/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực chứng khốn và thị trường chứng khoán.

2. Các tài liệu tham khảo
2.1.

truy cập lúc
16:20 ngày 18/12/2021

2.2.


truy cập lúc 10:00
ngày 19/12/2021

2.3.

truy cập lúc
10:30 ngày 19/12/2021

2.4.

truy cập lúc
10:30 ngày 20/12/2021



×