UBND HUYỆN TÁNH LINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC LA
NGÂU
Số: 27/BC-THLN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập Tự do Hạnh phúc
La Ngâu, ngày 04 tháng 6 năm 2018
BÁO CÁO
Tổng kết 20 năm công tác xây dựng trường tiểu học
đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1997-2017 và định hướng giai đoạn 2018-2025
Thực hiện cơng văn 134/PGD&ĐT ngày 16/5/2018 của Phịng dục và Đào
tạo về việc hướng dẫn tổng kết 20 năm công tác xây dựng trường tiểu học đạt
chuẩn quốc gia, Trường Tiểu học La Ngâu báo cáo như sau:
I. Tổng kết 20 năm công tác xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc
gia giai đoạn 1997 – 2017
1. Công tác chỉ đạo xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia
Nhà trường thường xuyên tuyên truyền công tác xây dựng trường tiểu học
đạt chuẩn quốc gia trong nhà trường cũng như ngoài cộng đồng
Nhà trường đã triển khai kịp thời đến CB- GV- NV Thông tư số
59/2012/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức
chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia.
Lãnh đạo nhà trường luôn quan tân công tác xây dựng trường học đạt
chuẩn quốc gia. Theo đó, hàng năm nhà trường đều đưa nội dung xây dựng
trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia vào kế hoạch năm học của nhà trường. Hàng
năm đều có tổ chức kiểm tra, rà sốt lại các tiêu chí trong từng tiêu chuẩn để có
cơ sở xây dựng kế hoạch phấn đấu trường đạt chuẩn quốc gia.
2. Quá trình triển khai thực hiện và kết quả đạt được
a/ Những thuận lợi, khó khăn
* Thuận lợi
- Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát, thường xuyên của lãnh đạo Phòng
Giáo dục và Đào tạo, của cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương cùng sự kết
hợp chặt chẽ của các ban ngành đoàn thể trong và ngoài nhà trường.
- Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên (CB,GV, NV ) của các
trường học nhận thức sâu sắc về mục đích, ý nghĩa của việc xây dựng trường
chuẩn quốc gia, đồng thời xác định trách nhiệm của mỗi cá nhân trong sự nghiệp
giáo dục nói chung và xây dựng trường học đạt chuẩn nói riêng nên ln nêu cao
ý thức cống hiến và tồn tâm, tồn ý vì nhà trường, vì học sinh thân yêu.
- Trang thiết bị dạy học phục vụ khá tốt cho việc nâng cao chất lượng dạy
và học.
- Chế độ 93 của UBND tỉnh tiếp tục được thực hiện đã đảm bảo được các
điều kiện cần thiết để học sinh đến trường; chế độ thu hút cũng đã động viên và
tạo động lực cho đội ngũ nhà giáo hoàn thành tốt nhiệm vụ.
* Khó khăn:
- Cơ sở vật chất của nhà trường cịn thiếu thốn rất nhiều. Cụ thể là phòng
học, phòng chức năng thiếu quá nhiều chưa đáp ứng tốt cho yêu cầu đổi mới
hình thức dạy học, phương pháp dạy học, hoặc tổ chức học 2 buổi/ngày.
- Đời sống kinh tế của đa số phụ huynh trong vùng cịn khó khăn nên sự
đóng góp, hỗ trợ của phụ huynh dành cho nhà trường theo yêu cầu xã hội hóa
giáo dục hiện hành hầu như khơng có.
- Hầu hết học sinh trong trường là người DTTS nên việc tiếp thu kiến thức
học tập không tốt như học sinh vùng thuận lợi nên tỉ lệ học sinh lên lớp thẳng
thấy hơn rất nhiều so với quy định của trường chuẩn quốc gia.
b/ Những giải pháp thực hiện
* Về đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên, nhân viên
- Nhà trường luôn chú trọng đến công tác xây dựng đội ngũ. Đến nay
trường có đủ các vị trí việc làm phù hợp với đặc điểm tình hình của trường.
- Nhà trường ln tạo điều kiện để CB,GV, NV được học tập nâng cao
trình độ chính trị, trình độ chun mơn, nghiệp vụ. Hiện nay trường có trên 95%
CB, GV đạt trình độ trên chuẩn. CBQL có trình độ về chun mơn: đại học; về
chính trị: trung cấp; về quản lý: chứng chỉ đào tạo.
Hàng năm nhà trường có quy hoạch xây dựng đội ngũ, có kế hoạch bồi
dưỡng để tất cả giáo viên đạt trên chuẩn về trình độ đào tạo.
* Về đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
- Nhà trường thường xuyên tham mưu chính quyền các cấp để đầu tư cơ
sở vật chất. Vì nhiều lí do, đến nay UBND huyện chỉ mới cho sửa chữa một vài
hạng mục cơng trình để tái sử dụng tạm.
* Huy động các nguồn lực xã hội hóa
Trường đóng trên địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số nên việc huy
động kinh phí từ cộng đồng hầu như khơng thực hiện được. Bên cạnh đó do bận
mưu sinh đồng thời có tư tưởng ỉ lại nên phụ huynh không chịu phối hợp giáo
dục mà giao phó việc giáo dục con em của mình cho nhà trường.
* Quy mơ, chất lượng, hiệu quả giáo dục
- Trường có 14 lớp đóng tại trung tâm của xã nên rất tiện và đã đáp ứng
nhu cầu học tập của học sinh.
- Hầu hết học sinh trong trường đều là con em đồng bào dân tộc thiểu số
thuộc địa bàn xã đặc biệt khó khăn nên việc tiếp thu chương trình giáo dục hiện
hành khá khó khăn so với học sinh ở các vùng thuận lợi. Mặt khác do tập quán
nên việc giáo dục hành vi, thói quen tốt, giáo dục kĩ năng sống cho các em
thường chưa đem lại hiệu quả cao.
* Đổi mới công tác quản lý
Công tác lãnh đạo, quản lý giáo dục có nhiều đổi mới và mang lại hiệu
quả cao; đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo có trình độ đạt
chuẩn và trên chuẩn tăng nhanh hằng năm, phát triển đủ về số lượng, tương đối
đồng bộ về cơ cấu, đại đa số nhiệt tình, tâm huyết với nghề, tích cực, chủ động
học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Tỷ lệ cán bộ giáo
viên đạt chuẩn đào. Cụ thể: có 100% CB,GV đạt chuẩn đào tạo, trong đó có
95,8% trên chuẩn.
c/ Kết quả đạt được
* Về đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên, nhân viên
Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng hàng năm đều được đánh giá loại xuất sắc
về chuẩn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; có khả năng quản lí tốt trường học.
Có đủ số lượng giáo viên theo quy định; 100% giáo viên đạt chuẩn đào tạo
trở lên. 100% giáo viên được xếp loại khá trở lên về chuẩn nghề nghiệp; Có 50%
giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường; Bảo đảm các quyền của
giáo viên theo quy định. Nhân viên ln hồn thành các nhiệm vụ; được bảo
đảm các chế độ chính sách theo quy định. Học sinh thực hiện đầy đủ các nhiệm
vụ và không bị kỉ luật. Học sinh được đảm bảo các quyền theo quy định hiện
hành tại Điều lệ trường tiểu học.
* Về đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
Khuôn viên, cổng trường, hàng rào bảo vệ, phòng học, bảng, bàn ghế cho
giáo viên, học sinh đảm bảo theo quy định; bàn ghế học sinh đảm bảo yêu cầu về
vệ sinh trường học; kích thước, màu sắc, cách treo của bảng trong lớp học đảm
bảo quy định về vệ sinh trường học; có các loại máy văn phịng (máy tính, máy
in) phục vụ cơng tác quản lí và giảng dạy; khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước
sạch, hệ thống thoát nước, thu gom rác, khu vệ sinh, nguồn nước sạch đủ theo
quy định; Thư viện đạt danh hiệu thư viện tiên tiến; Thiết bị dạy học tối thiểu
phục vụ giảng dạy và học tập đảm bảo quy định; giáo viên và học sinh đủ bộ
sách giáo khoa, các đồ dùng học tập tối thiểu. Học sinh người dân tộc thiểu số
được áp dụng các phương pháp dạy học, tổ chức các hoạt động giáo dục, được
hỗ trợ các tài liệu, đồ dùng học tập phù hợp để hỗ trợ học tiếng Việt;
Tồn tại: Sân chơi, sân tập chưa đảm bảo vệ sinh (sân đất, bụi về mùa
nắng và lầy lội vào mùa mưa) chưa đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động giáo
dục; số lượng phòng học chưa đủ cho các lớp học 2 buổi/ngày; thiếu các phòng
chức năng dùng để dạy các môn âm nhạc, mỹ thuật, tin học, tiếng Anh; khối
phịng hành chính thiếu văn phịng, phịng họp; chưa có chỗ để xe cho cán bộ,
giáo viên và học sinh.
* Huy động các nguồn lực xã hội hóa
Trường có Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường và từng lớp; Nhà
trường tạo điều kiện để Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động; duy trì thường
xuyên các cuộc họp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh; nhà trường luôn thực
hiện tốt công tác tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp với các tổ
chức đồn thể của địa phương; thực hiện công khai các nguồn thu của nhà
trường theo Thơng tư 09 của Bộ GD&ĐT; có tuyên truyền trong cộng đồng về
nội dung, phương pháp và cách đánh giá học sinh tiểu học, tạo điều kiện cho
cộng đồng tham gia thực hiện mục tiêu và kế hoạch giáo dục tiểu học.
* Tồn tại:
Việc huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng cơ sở vật chất, bổ sung
phương tiện, thiết bị dạy học, khen thưởng học sinh học giỏi, hỗ trợ học sinh
nghèo chưa được nhiều; chưa phối hợp tốt với các tổ chức đoàn thể của địa
phương, huy động sự tham gia của cộng đồng để giáo dục học sinh
* Quy mô, chất lượng, hiệu quả giáo dục
- Trường có 14 lớp đóng tại trung tâm của xã nên rất tiện và đã đáp ứng
nhu cầu học tập của học sinh.
- Thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục tiểu học, kế hoạch dạy học, các
quy định về chuyên môn của ngành; xây dựng đầy đủ kế hoạch hoạt động
chuyên môn; dạy đủ các môn học theo quy định ở tiểu học; Thực hiện tốt công
tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh yếu; tổ chức đa dạng,
phong phú các hoạt động ngồi giờ lên lớp.
- Thực hiện khá tốt cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học; ngăn chặn hiện
tượng tái mù chữ; tổ chức tốt "Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường"; huy động
được 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1; thực hiện tốt việc hỗ trợ trẻ có hồn cảnh đặc
biệt khó khăn, trẻ khuyết tật tới trường; thực hiện tốt công tác giáo dục ý thức tự
chăm sóc sức khỏe cho học sinh, ý thức bảo vệ môi trường; thường xuyên tổ
chức cho học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường.
Có 100% học sinh đạt về năng lực, phẩm chất;
Học sinh hoàn thành chương trình lớp học: 228/246; tỉ lệ: 92,7%
Học sinh chưa hồn thành mơn học: 18/246- Tỉ lệ: 7,3 %.
Học sinh hồn thành chương trình cấp Tiểu học: 51/51; tỉ lệ: 100%.
Học sinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập và rèn luyện: 22/246- Tỉ
lệ: 8.9 %;
Học sinh có thành tích vượt trội: 76/246; tỉ lệ: 30.9%
* Tồn tại:
- Tỷ lệ học đúng độ tuổi chỉ đạt 78% (quy định là 85% trở lên);
- Chưa có học sinh tham gia các hội thi, giao lưu do các cấp tổ chức.
- Tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học sau 5 năm học chỉ đạt
78% (Theo quy định ít nhất 85% trở lên)
- Kỹ năng sống của học sinh khi tham gia vào các hoạt động học tập, vui
chơi, giao tiếp còn hạn chế.
- Hầu hết học sinh trong trường đều là con em đồng bào dân tộc thiểu số
thuộc địa bàn xã đặc biệt khó khăn nên việc tiếp thu chương trình giáo dục hiện
hành khá khó khăn so với học sinh ở các vùng thuận lợi. Mặt khác do tập quán
nên việc giáo dục hành vi, thói quen tốt, giáo dục kĩ năng sống cho các em
thường chưa đem lại hiệu quả cao.
* Đổi mới cơng tác quản lý
Trường có đủ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; Có các hội đồng: Hội đồng thi
đua khen thưởng, Hội đồng trường và các Hội đồng tư vấn; có chi bộ riêng với 11
đảng viên; Cơng đồn cơ sở có 26 đồn viên; có Chi đồn riêng với 4 đồn viên;
có tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh với 8 chi đội và 6 Sao Nhi
đồng; Trường thành lập 03 tổ chuyên mơn và 01 tổ văn phịng hoạt động theo
quy định hiện hành. Có 14 lớp, với 240 học sinh bình quân 23 học sinh/lớp; địa
điểm xây dựng trường gần khu dân cư đơng đúc, thuận tiện cho việc đưa đón học
sinh đồng thời gần trụ sở UBND xã, trạm y tế đã giúp nhà trường đảm bảo được
các yêu cầu an tồn cho người dạy và người học.
Ln chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước, sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và cơ quan
quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo thực hiện tốt quy chế dân chủ trong hoạt động
của nhà trường
Thực hiện tốt công tác quản lý hành chính; thực hiện tốt các phong trào thi
đua. Quản lý tốt các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên,
học sinh và quản lý tài chính, đất đai, cơ sở vật chất. Bảo đảm an ninh trật tự, an
toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên.
3. Đánh giá chung
a/ Những thành tựu nổi bật
- Đội ngũ CB-GV-NV có nhận thức cao về nhiệm vụ và trách nhiệm; nhiệt
tình tâm huyết, khơng quản ngại khó khăn để huy động duy trì sĩ số học sinh và
thực hiện tốt các hoạt động giáo dục. Tỉ lệ giao viên trên chuẩn, giáo viên dạy
giỏi các cấp học ngày càng tăng. Cán bộ quan lí chủ động, năng động, linh hoạt,
sáng tạo trong cơng tác tham mưu, dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm
trong tổ chức thực hiện. Công tác quản lý kỷ cương trường học được nâng cao.
Việc đổi mới phương pháp quản lí, đổi mới phương phap dạy học, kiểm tra đánh
giá ngày càng hiệu quả.
- Nhà trường đã triển khai thực hiện đầy đủ, có chất lượng các hoạt động
giáo dục, các cuộc vận động và các phong trào thi đua.
b/ Những tồn tại, hạn chế:
* Về đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên, nhân viên
Tỉ lệ giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở lên còn
thấp.
* Về đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
Sân chơi, sân tập chưa đảm bảo vệ sinh (sân đất, bụi về mùa nắng và lầy
lội vào mùa mưa) chưa đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động giáo dục; số lượng
phòng học chưa đủ cho các lớp học 2 buổi/ngày; thiếu các phòng chức năng
dùng để dạy các môn âm nhạc, mỹ thuật, tin học, tiếng Anh; khối phịng hành
chính thiếu văn phịng, phịng họp; chưa có chỗ để xe cho cán bộ, giáo viên và
học sinh.
* Huy động các nguồn lực xã hội hóa
Việc huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng cơ sở vật chất, bổ sung
phương tiện, thiết bị dạy học, khen thưởng học sinh học giỏi, hỗ trợ học sinh
nghèo chưa được nhiều; chưa phối hợp tốt với các tổ chức đoàn thể của địa
phương, huy động sự tham gia của cộng đồng để giáo dục học sinh
* Quy mô, chất lượng, hiệu quả giáo dục
- Chất lượng, hiệu quả giáo dục cịn thấp. Cụ thể:
- Học sinh hồn thành chương trình lớp học: 228/246; tỉ lệ: 92,7%
- Học sinh chưa hoàn thành môn học: 18/246- Tỉ lệ: 7,3 %.
- Học sinh hồn thành chương trình cấp Tiểu học: 51/51; tỉ lệ: 100%.
- Học sinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập và rèn luyện: 22/246- Tỉ
lệ: 8.9 %;
- Học sinh có thành tích vượt trội: 76/246; tỉ lệ: 30.9%
- Tỷ lệ học đúng độ tuổi chỉ đạt 78% (quy định là 85% trở lên);
- Chưa có học sinh tham gia các hội thi, giao lưu do các cấp tổ chức.
- Tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học sau 5 năm học chỉ đạt
75% (Theo quy định ít nhất 85% trở lên)
- Kỹ năng sống của học sinh khi tham gia vào các hoạt động học tập, vui
chơi, giao tiếp còn hạn chế.
- Hầu hết học sinh trong trường đều là con em đồng bào dân tộc thiểu số
thuộc địa bàn xã đặc biệt khó khăn nên việc tiếp thu chương trình giáo dục hiện
hành khá khó khăn so với học sinh ở các vùng thuận lợi. Mặt khác do tập quán
nên việc giáo dục hành vi, thói quen tốt, giáo dục kĩ năng sống cho các em
thường chưa đem lại hiệu quả cao.
c/ Nguyên nhân
- Công tác truyên truyền để các cấp, các ngành và toàn xã hội hiểu và về
mục đích, nội dung, ý nghĩa của việc xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia có
lúc chưa đạt hiệu quả. Công tác tham mưu đôi lúc chưa cụ thể, thiếu tính thuyết
phục.
- Điều kiện kinh tế của địa phương cịn khó khăn nên sự đầu tư xây dựng
cơ sở vật chất trường học chưa đáp ứng ỵêu cầu.
- Trường đóng trên địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số nên việc huy
động kinh phí từ cộng đồng hầu như khơng thực hiện được. Bên cạnh đó do bận
mưu sinh đồng thời có tư tưởng ỉ lại nên phụ huynh khơng chịu phối hợp giáo
dục mà giao phó việc giáo dục con em của mình cho nhà trường.
- Hầu hết học sinh trong trường đều là con em đồng bào dân tộc thiểu số
thuộc địa bàn xã đặc biệt khó khăn nên việc tiếp thu chương trình giáo dục hiện
hành khá khó khăn so với học sinh ở các vùng thuận lợi. Mặt khác do tập quán
nên việc giáo dục hành vi, thói quen tốt, giáo dục kĩ năng sống cho các em
thường chưa đem lại hiệu quả cao.
d/ Bài học kinh nghiệm
- Cần làm tốt hơn công tác tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa của việc xây
dựng trường đạt chuẩn quốc gia đối việc nâng cao chất lượng toàn diện cho học
sinh.
- Phát huy vai trò gương mẫu, chủ động, dám nghĩ, dám làm, dám chịu
trách nhiệm của lãnh đạo nhà trường; phát huy sự năng động, sáng tạo trong
công tác quản lí nhà trường.
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội để cùng chung tay xây dựng
sự nghiệp giáo dục nói chung xây dựng trường chuẩn quốc gia nói riêng. Tạo sự
đồng thuận giữa nhà trường với địa phương, với nhân dân và với cả hội đồng sư
phạm trong việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia. Phát
huy sức mạnh nội lực kết hợp với sự tham gia của cộng đồng, của toàn xã hội.
II. Phương hướng xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia giai
đoạn 2018-2025
1. Mục tiêu
a/ Mục tiêu chung:
Tiếp tục củng cố, giữ vững và phát triển các tiêu chuẩn, tiêu chí đã đạt
một cách vững chắc.
Phấn đấu đến cuối năm 2025 trường chuẩn quốc gia mức độ 1.
b/ Mục tiêu cụ thể theo hàng năm hoặc giai đoạn
- Giai đoạn 2018-2025: Tiếp tục củng cố, giữ vững và phát triển tiêu
chuẩn 1: “Tổ chức và quản lý nhà trường”.
- Năm 2020: Phấn đấu đạt Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị
dạy học (có đủ phòng học, phòng chức năng, phòng làm việc đúng quy cách; có
sân trường sạch, đẹp, đảm bảo vệ sinh)
- Năm 2021: Phấn đấu đạt Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân
viên và học sinh (có 20% giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở lên)
- Năm 2024: Phấn đấu đạt Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia
đình và xã hội
- Năm 2025: Phấn đấu đạt Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả
giáo dục (tỷ lệ học đúng độ tuổi đạt từ 90% trở lên; Tỷ lệ học sinh xếp loại giáo
dục từ trung bình trở lên đạt ít nhất 96%; Tỷ lệ học sinh xếp loại giáo dục khá,
giỏi đạt ít nhất 50%, trong đó loại giỏi đạt ít nhất 15%; Có học sinh tham gia và
đạt giải các hội thi, giao lưu do cấp huyện trở lên tổ chức; Tỷ lệ học sinh hồn
thành chương trình tiểu học sau 5 năm học đạt ít nhất 90%; Trẻ 11 tuổi hồn
thành chương trình tiểu học đạt từ 95% trở lên).
2. Giải pháp thực hiện
a/ Công tác quản lý, chỉ đạo
Tiếp tục tăng cường củng cố bộ máy tổ chức quản lý trong nhà trường
theo Điều lệ trường học; bảo đảm hiệu lực, hiệu quả quản lý, giữ gìn nề nếp, kỷ
cương trong các hoạt động quản lý, giáo dục của nhà trường. Xác định rõ vai trò
chỉ đạo của Ban giám hiệu và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường; đề cao vai
trò, trách nhiệm của Hiệu trưởng trong thực hiện cải cách hành chính, quản lý
việc thực hiện nhiệm vụ của nhà trường.
- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo nhiệm vụ xây dựng trường đạt chuẩn
quốc gia. Xây dựng đề án đạt chuẩn quốc gia với lộ trình và giải pháp cụ thể.
- Đưa nhiệm vụ xây dựng trường chuẩn quốc gia thành nhiệm vụ trọng
tâm trong kế hoạch năm học hàng năm của nhà trường.
b/ Công tác tuyên truyền
Tiếp tục tuyên truyền với chính quyền, phụ huynh, cộng đồng, tồn xã hội
về mục đích, ý nghĩa của việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia đối việc nâng
cao chất lượng toàn diện cho học sinh; tầm quan trọng của việc xây dựng trường
đạt chuẩn quốc gia trong nững năm học tới nhằm tạo sự đồng thuận, chia sẻ, hỗ
trợ nhà trường trong công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia.
Tích cực tham mưu với lãnh đạo các cấp về lộ trình xây dựng trường đạt
chuẩn quốc gia.
c/ Huy động nguồn lực tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bi dạy
học
Tham mưu với UBND huyện đầu tư xây mới 8 phòng học kiên cố và sân
trường.
Tiếp tục tranh thủ sự ủng hộ của các tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm, phụ
huynh để cải tạo cơ sở vật chất trường học.
d/ Nâng cao đội ngũ quản lý, giáo viên
Sắp xếp đội ngũ giáo viên phù hợp với năng lực, sở trường để họ có cơ hội
phát huy hết khả năng. Động viên kịp thời những cá nhân, tập thể thực hiện tốt
nhiệm vụ, hiệu quả trong công tác.
Thực hiện tốt công tác bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn, đổi mới
phương pháp dạy học giáo viên; khuyến khích đội ngũ tự bồi dưỡng kiến thức
đế không ngừng nâng cao kiến thức, hiệu quả quản lý và dạy học. Có kế hoạch
nâng chuẩn cho CB,GV, NV.
Thực hiện tốt công tác tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, tổ chức hội thảo
các chuyên đề cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhằm tháo gỡ những khó khăn,
vướng mắc trong q trình thực hiện chuyên môn để nâng cao chất lượng giảng
dạy. Phát huy vai trị của tổ, nhóm chun mơn. Tích cực tham gia hội thi giáo
viên dạy giỏi các cấp; xây dựng lực lượng giáo viên cốt cán.
Tập trung quán triệt, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên
về xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, làm cho tồn đội ngũ thấy được mục
đích, u cầu, ý nghĩa, tầm quan trọng và quy định của trường chuẩn để tích
cực trau dồi, rèn luyện về tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực
chuyên môn.
đ/ Hoạt động nâng cao chất lượng dạy và học
Tiếp tục đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp dạy học; đổi mới dạy học,
kiểm tra, đánh giá theo năng lực học tập của học sinh; kích thích sự sáng tạo,
năng động của đội ngũ giáo viên trong giảng dạy. Tăng cường ứng dụng cơng
nghệ thơng tin vào quản lí và giảng dạy. Quan tâm phụ đạo học sinh yếu, bồi
dưỡng học sinh năng khiếu để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học
sinh; hạn chế tối đa trình trạng học sinh bỏ học.
Thực hiện tốt các hoạt động giáo dục, nhất là hoạt động ngồi giờ lên
lóp, hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ. Thực hiện tốt cơng tác phổ cập giáo dục
tiểu học; hàng năm huy động 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1.
Nhà trường phát động phong trào thi đua dạy tốt - học tốt để khuyến khích
thầy và trị lập nhiều thành tích trong dạy – học.
Cuộc vận động “Mỗi nhà giáo, cán bộ giáo dục giúp đỡ học sinh có hồn
cảnh đặc biệt khó khăn”
II. Đề xuất, kiến nghị
- Lãnh đạo Phịng GD&ĐT có ý kiến với UBND huyện sớm đầu tư xây
dựng 8 cho Trường Tiểu học La Ngâu (Gói thầy 8 phịng học này đã được
UBND huyện duyệt thi công từ cuối năm 2015 nhưng đến nay vẫn chưa thực
hiện)
Với đặc thù là một địa bàn thuộc vùng đặc biệt khó khăn có hầu hết là
đồng bào dân tộc thiểu số nhưng trong những năm qua Trường Tiểu học La
Ngâu đã không ngừng nỗ lực phấn đấu xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc
gia. Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng đến nay chỉ mới đạt 1/5 tiêu chuẩn. Đây là
kết quả quá thấp nhưng sẽ là những cơ sở, những bài học kinh nghiệm để nhà
trường phấn đấu xây dựng thành công trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia trong
những năm học sắp đến.
Trên đây là báo cáo tổng kết 20 năm về công tác xây dựng trường đạt
chuẩn quốc gia của Trường Tiểu học La Ngâu. /.
Nơi nhận:
- PGD&ĐT Tánh Linh (b/c);
- Lưu VT.
HIỆU TRƯỞNG
Cao Thống Suý