Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NỘI DUNG VÀ HIỆU QUẢ ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG VIỆT NAM ĐƯỢC ĐỀ RA TẠI ĐẠI HỘI LẦN THỨ III CỦA ĐẢNG THÁNG 91960)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.2 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

BÁO CÁO TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
MƠN LỊCH SỬ ĐẢNG CƠNG SẢN
VIỆT NAM
Chủ đề 3: Nội dung và hiệu quả đường lối cách mạng Việt Nam được đề ra tại
Đại hội lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960)
Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Thị Hiện
Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Huỳnh

Lớp môn học:

DC144DV01 – 0100

Học kỳ:

2131


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên bộ môn - Cô Đỗ Thị
Hiện đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian
học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học em đã có thêm nhiều kiến thức
về lịch sử nước nhà, cảm thụ sâu sắc cha ông ta đã đán đổi máu, mồ hơi, nước mắt
để có giữ gìn non sơng Việt Nam. Em đã hiểu thêm về tầm quan trọng của Đảng
và đường lối xây dựng nước nhà. Đây chắc chắn là những kiến thức quý báu mà
em không thể quên.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.



2


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................
CHƯƠNG 1: NỘI DUNG DƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG VIỆT NAM ĐƯỢC ĐỀ
RA TẠI ĐẠI HỘI LẦN THỨ III CỦA ĐẢNG (THÁNG 9/1960)…...........4
1. Bối cảnh nước ta khi diễn ra Đại hội lần thứ ba .........................................4
2. Nội dung Đại hội Đại biểu lần thứ ba .........................................................4
2.1. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba ...............................................4
2.2. Nội dung của Đại hội ..........................................................................5
2.3. Tổng kết ..............................................................................................8
CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ CỦA ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG VIỆT
NAM ĐƯỢC ĐỀ RA TẠI ĐẠI HỘI LẦN THỨ BA CỦA ĐẢNG
1. Cách mạng miền Bắc và cách mạng miền Nam..........................................9
2. Kế hoạch 5 năm 1961-1965 ........................................................................9
3. Ý nghĩa ......................................................................................................11
KẾT LUẬN .........................................................................................................12
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................
PHỤ LỤC ................................................................................................................

3


CHƯƠNG 1: NỘI DUNG DƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG VIỆT NAM ĐƯỢC
ĐỀ RA TẠI ĐẠI HỘI LẦN THỨ III CỦA ĐẢNG (THÁNG 9/1960)
1. Bối cảnh nước ta nước ta khi diễn ra đại hội lần thứ ba (tháng 9/1960)
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III chuyện ra trong bối cảnh nước ta đang
tạm thời bị chi làm hai miền.

- Sao chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 miền Bắc Việt Nam đã hồn tồn
được giải phóng và đi lên xây dựng xã hội chủ nghĩa, vừa hoàn thành hồi
phục kinh tế sau kháng chiến chống Pháp và cải cách ruộng đất cùng với
cải tạo công thương nghiệp. Trong khi đó ở miền Nam dù tạm hơi nằm dưới
ách kiểm soát của Mỹ ngụy nhưng cách mạng miền Nam đã có nhiều bước
tiến mới tiêu biểu là phong chào chống chính quyền Ngơ Đình Diệm và Mỹ
đang diễn ra từ cuối năm 1959 và trở thành phong chào Đồng Khởi từ năm
1960.
2. Nội dung Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba (tháng 9/1960)
2.1. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba
- Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng đã họp tại Hà Nội. Sau
những ngày họp nội bộ, đại hội đã họp cộng hai từ ngày 5 đến ngày 10-91960. (Phụ lục 1)
- Dự Đại hội có 525 đại biểu chính thức và 51 đại biểu dự khuyết thay mặt
hơn 50 vạn đảng viên trong cả nước, trong đó 50% số đại biểu là các đảng
viên đã tham gia cách mạng từ khi Đảng cịn hoạt động bí mật. Tất cả các
đại biểu đều đã trải qua cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Nhiều đại biểu là anh hùng và chiến sĩ thi đua, là đại biểu đại diện cho các
dân tộc giữ số, là nhà thơ, nhà văn, nhà giáo, nhà khoa học. Dự Đại hội cịn
có đại biểu của Đảng Xã Hội, Đảng Dân Chủ và các đoàn thể quần chúng
trong mặt trận tổ quốc Việt Nam. Gần 20 đoàn đại biểu quốc tế đến dự Đại
hội.

4


2.2. Nội dung của đại hội
- Đầu tiên lời khai mạc Đại hội, Tổng Bí thư, Chủ tịch Đảng - Chủ tịch Nước
Hồ Chí Chí Minh nêu rõ “Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở miền Bắc và đấu tranh Hịa Bình thống nhất nước nhà “. Nêu lên hai
nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam, người kêu gọi toàn Đảng

đoàn kết chặt chẽ động viên toàn dân hoàn thành mọi nhiệm vụ của đất
nước.
- Đại hội đã thảo luận và đánh giá cách mạng hai miền đang có những bước
tiến quan trọng. Từ nhận định đó, Đại hội đề ra nhiệm vụ chiến lược của
cách mạng cả nước và nhiệm vụ của từng miền. Chị rõ vị trí, vai trị của
cách mạng từng miền và mối quan hệ giữa cách mạng hai miền.
Nhiệm vụ cách mạng miền Bắc
- Báo cáo chính trị đã phân tích một cách sâu sắc về đường lối cách mạng xã
hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền
kinh tế nông nghiệp lạc hậu chủ yếu dự trên cơ sở sản xuất nhỏ cá thể, cơ
sở kinh tế tư bản chủ nghĩa hết sức kém cỏi cho nên "công cuộc cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc phải là một quá trình cải biến cách mạng về
mọi mặt nhằm đưa miền Bắc từ nền kinh tế chủ yếu dựa trên sở hữu cá thể
về tư liệu sản xuất tiến lên nền kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa trên sở hữu
toàn dân và sở hữu tập thể, từ chế độ sản xuất nhỏ tiến lên chế độ sản xuất
lớn xã hội chủ nghĩa, từ tình trạng kinh tế phân tán và lạc hậu, xây dựng
thành một nền kinh tế cân đối và hiện đại, làm cho miền Bắc tiến bộ mau
chóng, thành cơ sở ngày càng vững chắc cho sự nghiệp đấu tranh thống
nhất nước nhà".
- Trong điều kiện đất nước còn tạm thời bị chia cắt làm hai miền, khi sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, biến miền Bắc thành hậu
phương vững chắc cho cả nước, giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc.

5


Nhiệm vụ cách mạng miền Nam
- Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi
ách thống trị của đế quốc và phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và người
cày có ruộng. Vì vậy, "nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam là

đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và gây
chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị Ngơ Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ,
thành lập một chính quyền liên hợp dân tộc dân chủ ở miền Nam, thực hiện
độc lập dân tộc, các quyền tự do dân chủ và cải thiện đời sống nhân dân,
giữ vững hồ bình, thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân
chủ, tích cực góp phần bảo vệ hồ bình ở Đơng Nam Á và trên thế giới".
(Phụ lục 2)
Đại hội đưa ra kế hoạch 5 năm 1961-1965
- Muốn cải tạo nên kinh tế lạc hậu ở nước ta, khơng cịn con đường nào khác
ngồi con đường cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Để làm cho nền kinh
tế miền Bắc nước ta thành một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Đại hội đã xác
định những nhiệm vụ cơ bản kế hoạch 5 năm lần thứ nhất:
+ Ra sức phát triển công nghiệp và nông nghiệp, thực hiện một bước việc
ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý đồng thời ra sức phát
triển nơng nghiệp tồn diện, cơng nghiệp thực phẩm, cơng nghiệp nhẹ.
+ Hồn thành cơng cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với công nghiệp, thủ
công nghiệp, thương nghiệp nhỏ và công thương nghiệp tư bản tư doanh,
mở rộng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong tồn bộ nền kinh tế quốc
doanh.
+ Nâng cao trình độ văn hoá của nhân dân, đẩy mạnh đào tạo cán bộ và
công nhân lành nghề, nâng cao năng lực quản lý kinh tế của cán bộ, xúc
tiến công tác khoa học kỹ thuật.

6


+ Cải thiện thêm một bước đời sống vật chất và văn hố của nhân dân, mở
mang phúc lợi cơng cộng, xây dựng đời sống mới ở nông thôn và thành thị.
+ Ra sức củng cố quốc phòng, trật tự an ninh xã hội.
Các mục tiêu cụ thể được xác định như sau

Về kinh tế:
- Đến nǎm 1965, giá trị tổng sản lượng cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp có
thể tǎng gần 1,5 lần so với nǎm 1960*, bình quân hàng nǎm tǎng khoảng
20%. Trong giá trị tổng sản lượng công nghiệp và thủ công nghiệp, nǎm
1965, công nghiệp quốc doanh dự tính chiếm 68,9%, các xí nghiệp cơng tư
hợp doanh và xí nghiệp hợp tác chiếm 5,3%, thủ cơng nghiệp hợp tác hố
chiếm 17,7%. Dự định bình qn hàng nǎm, nǎng suất của ngành công
nghiệp quốc doanh sẽ tǎng khoảng 9%; ngành xây dựng cơ bản sẽ tǎng
khoảng 6%.
- Giá trị tổng sản lượng nơng nghiệp nǎm 1965 có thể tǎng khoảng 61% so
với dự tính thực hiện kế hoạch nǎm 1960, bình quân hàng nǎm tǎng khoảng
10%. Các nông trường quốc doanh sẽ tǎng giá trị sản lượng lên gấp hơn 10
lần, chiếm khoảng 5,8%, các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp chiếm khoảng
86,2%, sản xuất cá thể cịn khoảng 8%.
- Dự tính trung bình thu nhập thực tế của cơng nhân và nơng dân nǎm 1965
có thể tǎng khoảng 30% so với nǎm 1960.
Về văn hóa-xã hội
- Tổng số học sinh phổ thông nǎm 1965 sẽ tǎng gần gấp đôi so với nǎm 1960;
số học sinh chuyên nghiệp trung cấp sẽ là 85.000 người, tǎng thêm hơn 1,5
lần; số sinh viên đại học sẽ là 40.000 người, tǎng thêm hơn 2 lần. Trong 5
nǎm, sẽ có thêm gần 25.000 cán bộ tốt nghiệp đại học và gần 10 vạn cán bộ
tốt nghiệp chuyên nghiệp trung cấp.

7


- Đại hội cũng quyết định các chủ trương tăng cường nhà nước dân chủ nhân
dân, củng cố sự nhất trí về chính trị của nhân dân, đồn kết quốc tế và đẩy
mạnh xây dựng Đảng.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã bầu Ban Chấp hành

Trung ương mới
- Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương mới của Đảng gồm 47 uỷ viên
chính thức và 31 uỷ viên dự khuyết.
- Ban Chấp hành Trung ương họp hội nghị lần thứ nhất đã bầu Bộ Chính trị
gồm 11 ủy viên chính thức và hai ủ viên dự khuyết.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh được bầu lại làm Chủ tịch Đảng, đồng chí Lê Duẩn
được bầu làm Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
2.3. Tổng kết
- Đại hội đưa ra hai nhiệm vụ cách mạng ở miền Bắc và ở miền Nam thuộc
hai chiến lược khác nhau, xong hai nhiệm vụ đó trước mắt đều có một mục
tiêu chung và thực hiện hịa bình thống nhất Tổ quốc, đều đều nhằm giải
quyết màu thuận chung của cả nước là mô thuận giữa nhân dân ta với đế
quốc Mỹ cùng bè lũ tay sai của chúng, song mỗi miền có nhiệm vụ chiến
lược riêng và có vị trí khác nhau.
- Nhằm thực hiện mục tiêu tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ
nghĩa xã hội, ĐẠI HỘI đề ra kế hoạch năm năm lần thứ nhất 1961- 1965.
Nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch này là cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa,
phát triển công nghiệp nặng làm nên tảng, đồng thời ra sức phát triển công
nghiệp nhẹ và nông nghiệp.
- Đại hội thông qua Báo cáo chính trị, Báo cáo sửa đổi Điều lệ Dảng và thông
qua Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965).
- Đại hội bầu ra Ban Chấp hành Trung ương mới, bầu Bộ Chính trị của Đảng
do Hồ Chí Minh làm chủ tịch, Lê Duẩn làm Bí thư thứ nhất.
8


CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ CỦA ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
ĐƯỢC ĐỀ RA TẠI ĐẠI HỘI LẦN THỨ BA CỦA ĐẢNG
1. Cách mạng miền Bắc và cách mạng miền Nam
- Tuy có điểm suất phát rất thấp nhưng miền Bắc có thuận lợi cơ bản là chủ

nghĩa xã hội đã trở thành hệ thống thế giới và ngày càng lớn mạnh. Tình
hình đó đảm bảo cho miền bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội không cần qua giai
đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
- Cách mạng hai miền đã phát triển mối quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động
lẫn nhau cùng thực hiện hịa bình thống nhất đất nước.
2. Kế hoạch 5 năm 1961-1965
- Những thành tựu đạt được trong việc thực hiện kế hoạch năm năm đã làm
thay đổi toàn bộ mặt xã hội miền Bắc. Miền Bắc đã thành công trở thành
hậu phương vững chắc cho miền Nam.
Công nghiệp
- Công nghiệp được nhà nước ưu tiên đầu tư vốn để phát triển. Trong cơng
nghiệp nặng có khu gang thép Thái Nguyên, các nhà máy nhiệt điện ng
Bí, thủy điện Thác Bà,… Trong cơng nghiệp nhẹ, có các khu cơng nghiệp
như Việt Trì, Thượng Đình (Hà Nội), các nhà máy Vạn Điểm,…(Phụ lục
3)
- Ở địa phương, có hàng 100 xí nghiệp được xây dựng để hỗ trợ cho công
nghiệp trung ương và giải quyết nhu cầu tại chỗ. (Phụ lục 4)
- Giá trị sản lượng công nghiệp nặng năm 1965 đã tăng gấp ba lần so với
năm 1960, công nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng 93% tổng giá trị sản
lượng công nghiệp miền Bắc.
- Công nghiệp nhẹ và hũ công nghiệp đã giải quyết được 80% nhu cầu hàng
tiêu dùng thiết yếu của nhân dân. Xây dựng 100 cơ sở sản xuất mới và nhiều
nhà máy, khu công nghiệp được mở rộng.

9


Nông nghiệp
- Nông nghiệp được coi là cơ sở công nghiệp, nhà nước ưu tiên xây dựng và
phát triển các nơng trường, trại thí nghiệm cây trồng và vật ni...

- người nông dân cũng đã mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật. tỷ
lệ sử dụng cơ khí trong nơng nghiệp đã tăng lên.
- Nhiều hợp tác xã đạt năng suất 5 tấn thóc trên 1ha. Trên 90% tổ nơng dân
và hợp tác xã, trong đó có 50% hộ vào hợp tác xã bậc cao.
Thương nghiệp
- Thương nghiệp quốc doanh được nhà nước ưu tiên phát triển nên đã chiếm
lĩnh được thị trường, góp phần vào phát triển kinh tế, cũng cố quan hệ sản
xuất, ổn định đời sống nhân dân.
Giao thông
- Trong giao thông vận tải, đã mở rộng các mạng lưới đường bộ, đường sắt,
đường sơng, đường biển được xây dựng, củng cố, hồn thiện, đã phục vụ
đắc lực cho yêu cầu giao lưu kinh tế và cũng cố quốc phịng.
Các ngành văn hóa, giáo dục, y tế
- Y tế có bước phát triển và tiến bộ đáng kể. Vấn đề văn hóa - tư tưởng, xây
dựng con người
- Về quy mô trường lớp các trường phổ thông đều được mở rộng. Về phố
không cấp I năm học 1961-1962 có 16 lớp, 17 giáo viên và 892 học sinh.
Sang năm 1962-1962 tăng lên 26 lớp, 25 giáo viên và 1.260 học sinh. Tao
với chỉ tiêu kế hoạch, số lớp tăng 40%, giáo viên tăng 8%, học sinh tăng
5%. Phổ thông cấp II năm học 1962-1963 có 14 lớp, 25 giáo viện và 820
học sinh.
Hạn chế và khó khăn
- Giữa lúc Đảng bộ và nhân dân miền Bắc đang tập trung cao độ cho việc
hoàn thành các chỉ tiêu còn lại của kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất
10


thì chiến tranh xảy ra. Ngày 2/8/1964, đế quốc Mỹ đã dựng lên cái gọi là
“Sự kiện Vịnh Bắc Bộ” và ngày 5/8/1964 chúng bắt đầu dùng máy bay ném
bom, bắn phá miền Bắc nước ta nhằm phá hoại công cuộc xây dựng CNXH

và ngăn chặn sự chi viện của hậu phương đối với tiền tuyến lớn miền Nam.
Tình hình cả nước có chiến tranh. Kể từ đây quân và dân miền Bắc vừa trực
tiếp chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mỹ, vừa xây dựng hậu
phương vững mạnh toàn diện và chi viện cho cách mạng miền Nam.
- Như vậy, sau gần 5 năm phấn đấu thực hiện kế hoạch Nhà nước do nghị
quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đề ra, mặc dù còn một số chỉ tiêu
chưa hoàn thành do chiến tranh ập đến. Nhưng với truyền thống lao động
cần cù, dũng cảm, vượt mọi khó khăn gian khổ, tuyệt đối trung thành với
đường lối lãnh đạo của Đảng, Đảng bộ và nhân dân đã từng bước xác lập
được quan hệ sản xuất mới một cách rõ nét trên địa bàn thị xã, xứng đáng
là một trung tâm kinh tế, chính trị của cả tỉnh. Đời sống nhân dân được cải
thiện một bước đáng kể. Hệ thống chính trị ngày càng vững mạnh. Những
kết quả trên là cơ sở vững chắc để Đảng bộ và nhân dân thị xã bước vào
thực hiện nhiệm vụ cách mạng của thời kỳ mới.
3. Ý nghĩa
- Đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng nước ta do Đảng lãnh đạo.
- hội đã đề ra được đường lối tiến lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và con
đường giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- Cơ sở để toàn Đảng và toàn dân ta đoàn kết chặt chẽ thành một khối, tiến
hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và hoàn thành sự nghiệp đấu
tranh giải phóng ở miền Nam, thực hiện hịa bình, thống nhất nước nhà.

11


KẾT LUẬN
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam có một ý
nghĩa rất trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Tuy vẫn còn một số hạn
chế trong đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa, tỉnh thức về con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội cịn giản đơn, chưa có dự kiến về chặng đường đầu tiên của thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Song thành công cơ bản to lớn nhất của đại hội
lần thứ ba của đảng là đã hoàn thành hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của
cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới, đường lối tiến hành đồng thời và chặt
chẽ hai chiến lược cách mạng khác nhau ở hai miền, cách mạng xã hội chủ nghĩa
ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Đường lối cách
mạng do Đại hội vạch ra là ngọn đèn pha sáng ngời chiếu rọi con đường của nhân
dân ta tiến tới chủ nghĩa xã hội, tiến tới thống nhất nước nhà, tiến tới một nước
Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. Thành công của
Đại hội lần thứ III của Đảng là cơ sở cho “Toàn Đảng và toàn dân ta đoàn kết chặt
chẽ thành một khối khổng lồ. Chúng ta sáng tạo. Chúng ta xây dựng. Chúng ta
tiến lên”.

12


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />2. />3. />4. />
13


PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Hình ảnh Đại hội đại biểu lần thứ ba

Phụ lục 2: Xây dựng chủ nghã ở miền Bắc, đấu tranh chống giặc ở miền Nam

Phụ lục 3: Miền Bắc từng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội

14



Phụ lục 4: Cơng nghiệp hố ở miền Bắc giai đoạn 1961-1965

-KẾT THÚC-

15



×