Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giao duc Tieu hoc CDDH Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.54 KB, 5 trang )

PHỊNG GD & ĐT HUYỆN THANH TRÌ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TRIỀU

Người dạy: Ngô Thị Ngọc Thu

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Khoa học

Tuần: 19

Bài: Dung dịch
Ngày thực hiện:
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu thế nào là dung dịch, kể tên 1 số dung dịch.
2.Kĩ năng:
- Biết cách tạo ra một dung dịch.
- Biết cách tách các chất trong dung dịch (trường hợp đơn giản).
3.Thái độ: Giúp hs ham tìm hiểu khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên : tranh, ảnh, BGĐT
2. Học sinh : SGK, v, but
III/ Hoạt động dạy học chủ yÕu:
TG

Néi dung

5’

I.Ôn bài cũ

2’



II. Bài mới
1. Giới thiệu bài

15’

2. Dạy bài mới
HĐ1: Thực hành
tạo một dung
dịch:
MT: Hiểu thế nào
là dung dch, k
tờn 1 s dung dch

Hoạt động của giáo viên
+ Hỗn hợp là gì? Ví dụ.
+ Nêu cách tạo ra 1 hỗn hợp?
+ Nêu cách tách cát trắng ra khỏi
hỗn hợp nước và cát trắng?
- Nhận xét, đánh giá
- GV nói và thực hành: Cho 1 thìa
đường vào cốc nước, dùng thìa
khuấy nhẹ để hồ tan đường .
+ Đường trong cốc đã đi đâu?
- GV nêu vấn đề: Khi hoà tan đường
vào nước ta được một dung dịch là
gì? Làm thế nào để tạo ra một dung
dịch hay tách một chất ra khỏi dung
dịch? - ghi đầu bài.
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học

Ghi bảng
YCHS đọc phần thực hành SGK
- GV phát phiếu học tập và tổ chức
cho HS hoạt động trong nhóm theo
hướng dẫn trong sgk trang 76.
+ Dung dịch mà các em vừa pha có
tên là gì?
+ Để to ra dung dch cn cú nhng
iu kin gỡ?

Hoạt động cña HS
-3 HS lần lượt trả lời

Lắng nghe

Ghi vở
1HS đọc
- Hoạt động trong nhóm.
+ 2 nhóm lên báo cáo kết
quả thí nghiệm.
- Các nhóm khác bổ sung
(nếu có ý kiến khác.)
+ Dung dịch nước đường,
dung dịch nước muối.
+ Để tạo ra dung dịch
cần ít nhất từ hai chất trở
lên. Trong đó phải có
một chất ở thể lỏng và
chất kia phải hồ tan
được vào trong chất lỏng

đó.


+ Vậy dung dịch là gì?

+ Hãy kể tên một số dung dịch mà
em biết.

+ Muốn tạo ra độ mặn hoặc độ ngọt
khác nhau của dung dịch ta làm thế
nào?
- GV chốt, ghi bảng.
15’ HĐ 2: Thực hành - GV làm thí nghiệm như sgk
tách các chất ra
+ Hiện tượng gì xảy ra?
khỏi dung dịch.
MT: Biết cách tách + Vì sao có những giọt nước đọng
các chất trong dung trên đĩa?
dịch (trường hợp
đơn giản).
+ Những giọt nước đọng trên đĩa sẽ
có vị như thế nào?
+ Dựa vào kết quả thí nghiệm trên
em hãy suy nghĩ để tách ra muối ra
khỏi dung dịch muối?
- GV kết luận: Cách làm đó được gọi
là chưng cất.
+ Người ta thường dùng phương
pháp gì để tách các chất trong dung
dịch?

- GV chốt câu trả lời đúng.-> ghi
bảng
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp
đôi để trả lời 2 câu hỏi trong SGK.

Gọi HS TL
- GV chốt đáp án đúng:

+ Dung dịch là hỗn hợp
chất lỏng với chất rắn
hồ tan trong chất lỏng
đó.
+ Dung dịch nước và xà
phòng; Dung dịch giấm
và đường; Dung dịch
giấm và muối; Dung dịch
nước mắm và mì
chính….
+ Muốn tạo ra độ mặn
hay độ ngọt khác nhau
của dung dịch ta cho
nhiều chất hoà tan vào
trong nước.
- HS ghi vở.
- HS quan sát và TLCH.
+ Trên mặt đĩa có những
giọt nước đọng.
+ Là do nước nóng bốc
hơi, gặp khơng khí lạnh
sẽ ngưng tụ lại.

- 3 HS lên nếm thử nước
đọng trên đĩa, nước trong
cốc và nêu nhận xét.
- Những giọt nước đọng
trên đĩa khơng có vị mặn
như nước muối ở trong
cốc.
- Làm cho nước trong
dung dịch bay hơi hết, ta
sẽ thu được muối.
- Chưng cất
- Ghi vở.
- HS quan sát tranh minh
hoạ 3 và nêu lại thí
nghiệm cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn
trao đổi, giải thích.
- 2 HS tiếp nối nhau phát
biểu.-> giải thích.
-Nhận xét, bổ sung


5’

+ Để sản xuất ra nước cất dùng trong - Lắng nghe
y tế người ta sử dụng phương pháp
chưng cất...
+ Để sản xuất ra muối từ
nước biển, người ta dẫn nước vào
các ô ruộng làm muối. ....

III. Củng cố- Dặn + Dung dịch là gì?
1HS TL
dị:
+ Nêu sự giống nhau và khác nhau
giữa hỗn hợp và dung dịch?
+ Người ta có thể tách các chất trong
dung dịch bằng cách nào?
Chốt nội dung bài
Nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị bài sau

IV- RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG
_________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________


PHỊNG GD & ĐT HUYỆN THANH TRÌ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TRIỀU

Người dạy: Ngô Thị Ngọc Thu

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Khoa học

Tuần: 19

Bài: Sự biến đổi hóa học
Ngày thực hiện:
I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học.
2.Kĩ năng: Biết làm thí nghiệm và phân biệt một số chất.
3.Thái độ: GD hs yêu khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học:
1.
Giáo viên : tranh, ảnh, BGT
2.
Hoc sinh : SGK, v, but
III/ Hoạt động dạy học chđ u:
TG

Néi dung

5’

I. Ơn bài cũ

2’

II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài

20’

2.Dạy bài mới
HĐ1: Thế nào là
sự biến đổi hóa
học.

MT: Phát biểu
định nghĩa v s
bin i hoỏ hc.

Hoạt động của giáo viên
+ Th nào là dung dịch ?
+ Ta có thể tách các chất trong dung
dịch bằng cách nào?
Nhận xét, đánh giá
- Nêu mục tiêu tiết học
Ghi bảng

2 HS lần lượt TL

- GV nêu y/c và phát phiếu học tập .
GV HD HS hoạt động

- 1HS đọc ND phần thí
nghiệm ở sgk trang 78.
- HS làm thí nghiệm theo
nhóm 4. Thảo luận các
hiện tượng xảy ra trong
thí nghiệm theo yêu cầu
trang 78 sau đó ghi vào
phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình
bày kết quả làm việc.
- Các nhóm nhận xét.
- sự biến đổi hoá học.


+ Hiện tượng chất này bị biến đổi
thành chất khác tương tự như 2 thí
nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hố học gọi là gì?
- GV chốt - ghi bảng.
+ Nêu ví dụ về sự biến đổi hoỏ hoc
ca cỏc cht?
10

Hoạt động của học sinh

H2: Phõn bit
+ YCHS quan sát các hình SGK
sự biến đổi hóa
trang 79 và nêu ND của từng hình?
học và sự biến đổi - GV nêu y/c của HĐ 2.

- Nghe và ghi bài

- là sự biến đổi từ chất
này sang chất khác.
- HS ghi vở.
- HS nêu

- HS lần lượt nêu.


lí học.
MT: Phân biệt sự
biến đổi hoá học

và sự biến đổi lý
học.

- HS trao đổi, thảo luận
theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình
bày kết quả trước lớp.
Nhóm khác, NX bổ sung.
- GV chốt câu TL đúng: + Hình 2, 5, - Lắng nghe
6 là biến đổi hố học
+ Hình 3, 4,7 là biến đổi lí học
=> CC: Phân biệt sự biến đổi hố
học & lí học
3’
III. Củng cố- Dặn YCHS đọc ghi nhớ SGK
1HS đọc
dò:
Chốt nội dung bài
HSTL
Nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị bài sau
IV- RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG
_________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________



×