Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao duc Tieu hoc CDDH Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.29 KB, 20 trang )

PHỊNG GD & ĐT HUYỆN THANH TRÌ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TRIỀU

Người dạy: Ngô Thị Ngọc Thu

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Luyện từ và câu Tuần: 20
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
Ngày thực hiện:

I- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Mở rộng hệ thống hố vốn từ ngữ về cơng dân.
- Kĩ năng: Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ đề cơng dân.
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ khi nói về chủ đề Công dân.
II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: BGĐT, Bảng phụ
- HS: SGK, vở ghi bài
III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TG
5p

Nội dung
1.Kiểm tra bài cũ:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
- Gọi HS đọc đoạn văn ở BT 2
tiết trước, chỉ ra câu ghép, cách
nối các vế câu ghép.
- GV NX, đánh giá.

- 2 HS đọc.



- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
lên bảng.

- Ghi vở.

2p

2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:

5p

b. Hướng dẫn HS làm
bài tập:
Mục tiêu: Mở rộng
vốn từ công dân, biết
cách sử dụng một số
từ ngữ thuộc chủ đề
công dân
Bài 1:
- Yc HS đọc bài

10p

Bài 2:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- GV NX, chốt ý nghĩa của từ

cơng dân
(Dịng b: Người dân của một
nước, có quyền lợi và nghĩa vụ
với đất nước.)
- Yc HS đọc bài

- Nghe

- 1HS đọc yêu cầu của BT1.
Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo cặp.(có
thể dùng từ điển).
- Đại diện nhóm trình bày
kết quả.-> NX, chữa.
- Lắng nghe

- 1HS đọc y/c của BT 2.
- HS trao đổi theo nhóm 4.
1 nhóm làm bài vào bảng


+ Tại sao em xếp từ cơng cộng
vào nhóm a?

7p

Bài 3 :

+ Hỏi tương tự với một vài từ
khác?

(- Nếu HS khơng nói được thì
GV có thể giải thích cho HS
hiểu).
+ Hãy tìm thêm từ cho mỗi
nhóm?
- GV NX, chốt câu trả lời đúng.
a)Công dân , công cộng, công
chúng.
b)Công bằng, cơng lí, cơng
minh, cơng tâm.
c)Cơng nhân, cơng nghiệp.
- Yc HS đọc bài

+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
+ Hãy giải nghĩa hoặc đặt câu
với mỗi từ vừa tìm được?
(Nếu HS khơng trả lời được thì
GV giải thích)
- GV chốt đáp án đúng:
+Từ đồng nghĩa: nhân dân ,
dân chúng, dân.
+Từ không đồng nghĩa: đồng
bào, dân tộc, nơng dân, cơng
chúng.
7p

Bài 4:

nhóm. (cóthể dùng từ điển).
- Đại diện nhóm trình bày

kết quả -> NX, bổ sung.
- HS: …vì cơng cộng có
nghĩa là thuộc về mọi người
hoặc phục vụ chung cho
mọi người trong xã hội.
- HS trả lời.

- HS tự tìm.
- Lắng nghe

- 1HS đọc y/c của BT 3.
- HS trao đổi theo cặp. 1
nhóm trình bày bảng phụ
- Đại diện nhóm trình bày
kết quả -> NX, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS trả lời.

- Lắng nghe

- 1HS đọc y/c của BT4.
- GVHD: Để trả lời đúng câu
hỏi, cần thử thay thế từ công
dân trong câu nói của nhân vật
Thành lần lượt bằng từng từ
đồng nghĩa với nó (ở BT3) rồi
đọc lại câu văn xem có phù hợp
khơng.
- HS trao đổi theo cặp.



- Đại diện nhóm trình bày.
- NX, bổ sung.
- Lắng nghe

4p

3. Củng cố, dặn dò:

- GV giảng: Các từ đồng nghĩa
ở BT3 khơng thay thế được từ
cơng dân. Lí do: Khác với các
từ nhân dân , dân chúng, dân,
từ công dân có hàm ý “ người
dân 1 nước độc lập”. Hàm ý này
của từ công dân ngược lại với ý
của từ nơ lệ . Do đó, trong câu
đã nêu, chỉ có từ cơng dân là
thích hợp.
- GV chốt: + Câu trả lời đúng.
- Lắng nghe
+ Sử dụng từ đồng
nghĩa (phù hợp với văn cảnh,
…)
+ Nêu ND bài học?Đặt câu với - HSTL
từ công dân
- GV củng cố, NX tiết học, biểu - Lắng nghe
dương những HS học tốt.
- Bài sau: Nối các vế câu ghép
bằng quan hệ từ.


Rút KN, bổ sung:……………………………………………………………...........................
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

PHỊNG GD & ĐT HUYỆN THANH TRÌ

KẾ HOẠCH DẠY HỌC


TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TRIỀU

Người dạy: Ngô Thị Ngọc Thu

Môn: Luyện từ và câu Tuần: 20
Bài: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG
QUAN HỆ TỪ
Ngày thực hiện:

I- MỤC TIÊU:
- KT: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- KN: Nhận biết được các QHT, cặp QHT được sử dụng trong câu ghép; biết cách dùng
QHT nối các vế câu ghép.
- TĐ: GD HS u thích mơn học
II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: BGĐT. Bảng phụ
- HS: SGK, vở ghi bài
III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

TG
3p

2p
10p

Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
Mục tiêu: Nắm được
cách nối các vế câu
ghép bằng quan hệ từ
Bài 1:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

+ Có mấy cách nối các vế câu
ghép? Đó là những cách nào?
- GV nhận xét,

- 1 HS trả lời.

- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
lên bảng.

- Ghi vở.


- Nghe

- Yc HS đọc bài
- GVHD: dùng bút chì gạch
dưới các câu ghép.

- HS đọc y/c và ND bài.
- HS trao đổi theo cặp để
tìm các câu ghép.
- HS trình bày kết quả.
-> NX, chữa
- HS đọc lại các câu ghép
đó.
- GV treo bảng phụ đã viết 3 câu - Quan sát
ghép:
+ Anh công nhân I- va – nốp ....
tiến vào.
+ Tuy đồng chí khơng ....đổi
chỗ cho đồng chí .
+ Lê - nin khơng ... cắt tóc.

Bài 2:
- GVHD: dùng bút chì gạch

- 1HS đọc yêu cầu của
BT2.


chéo, phân tích các vế câu ghép,

khoanh trịn các từ và dấu câu ở
ranh giới giữa các vế câu.

- GV nhận xét, chốt câu trả lời
đúng.
+ Anh công nhân I- va – nốp
...tiến vào.(3 vế)
+ Tuy đồng chí khơng ...đổi chỗ
cho đồng chí . ( 2 vế )
+ Lê - nin khơng tiện ... vào ghế
cắt tóc. ( 2 vế )

- HS làm bài cá nhân, lần
lượt 3HS làm bài trên bảng.
- HS trình bày bài làm của
mình.-> NX, chữa.
- Lắng nghe

Bài 3:

- GV chốt câu trả lời đúng:
+ Câu 1: Giữa vế 1 với vế 2 nối
với nhau bằng QHT thì; vế 2 và
vế 3 nối với nhau trực tiếp
( dấu ,)
+ Câu 2: Giữa vế 1 với vế 2 nối
với nhau bằng cặp QHT: tuy ...
nhưng...
+ Câu 3: Giữa vế 1 với vế 2 nối
với nhau trực tiếp ( dấu ,)

- GVchốt NDcủa cả bài (sgktr22)

3p

7p

c. Ghi nhớ: (SGK- tr
22).
d. Luyện tập:
Mục tiêu: HS biết nối
các vế câu ghép bằng
quan hệ từ
Bài 1:

- 1HS đọc yêu cầu của
BT3. - HS trao đổi theo
cặp.
- HS trình bày kết quả trao
đổi. -> NX, chữa bài.
- Lắng nghe

- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS nhẩm ghi nhớ.
- 1 HS đọc y/c và ND của
BT1. Cả lớp đọc thầm.
- GVHD: gạch dưới các câu
ghép, phân tích các vế câu bằng
gạch chéo, khoanh tròn cặp
QHT.


- HS làm bài vào sgk, 1HS
làm vào bảng phụ.


- GV chốt:
+ Khái niệm câu ghép.
+ Cấu tạo của 1 vế câu.
+ Nối các vế câu=QHT.

7p
Bài 2:

5p
Bài 3:

3p
3. Củng cố - Dặn dị:

- HS trình bày kết quả.
- Cả lớp nhật xét, chữa.
- Lắng nghe

- 1HS đọc y/c và ND của
BT2. Cả lớp đọc thầm.
+ Hai câu ghép bị lược bớt QHT - HS đọc 2 câu ghép đó.
trong đoạn văn là 2 câu nào?
- GVHD:
- Lắng nghe
+ Khôi phục lại từ bị lược trong - HS làm việc cá nhân. 1HS
các câu ghép.

làm vào bảng phụ.
+ Giải thích vì sao tác giả có thể - HS trình bày bài làm của
lược bớt những từ đó?
mình và giải thích: Tác giả
lược bớt các từ trên để câu
văn gọn, không rườm rà,
tránh lặp. Lược bớt nhưng
người đọc vẫn hiểu đúng,
hiểu đầy đủ.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- Lắng nghe
- Chốt:Sử dụng từ nối các vế
câu ghép sao cho câu văn gọn,
không bị lặp mà người đọc vẫn
hiểu đầy đủ, đúng.
- 1HS đọc y/c và ND của
- Yc HS đọc bài
BT3. Cả lớp đọc thầm.
- GVHD: dựa vào ND của 2 vế - Lắng nghe
câu cho sẵn, hãy xác định mối
quan hệ giữa 2 vế câu (là QH
tương phản hay lựa chọn). Từ
- HS làm bài vào vở. 1HS
đó tìm QHT thích hợp để điền
làm vào bảng phụ.
vào chỗ trống.
- HS trình bày kết quả.
- NX, chữa.
- HS nêu cách khác.
+ Ai có cách khác?

- Lắng nghe
- GV chốt: Cần lựa chọn QHT
sao cho phù hợp với mối QH
giữa các vế câu trong mỗi câu
ghép.
- HSTL
+ Nêu ND bài học?
+ Hãy đặt câu ghép có sử dụng
1 QHT; 1 cặp QHT?
- GV củng cố, nhận xét tiết học, - Lắng nghe


biểu dương những HS học tốt.
- Bài sau: Mở rộng vốn từ:
Cơng dân.
Rút KN, bổ sung:……………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………........................

PHỊNG GD & ĐT HUYỆN THANH TRÌ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TRIỀU

KẾ HOẠCH DẠY HỌC


Người dạy: Ngô Thị Ngọc Thu

Môn: Tập đọc Tuần: 20
Bài: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

Ngày thực hiện:

I- MỤC TIÊU:
- KT:
+ Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện: thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu
+ Hiểu nội dung: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ- một người cư xử gương mẫu, nghiêm
minh, khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước.
- KN: Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời các nhân vật.
- TĐ: HS yêu thích môn học
II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: BGĐT. Bảng phụ
- HS: SGK, vở ghi bài
III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Nội dung
TG
3p 1- Kiểm tra bài cũ:

2p

2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn HS
10p luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc
đúng bài, ngắt nghỉ
đúng ở câu dài, hiểu
nghĩa một số từ khó

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

- HS đọc phân vai bài: Người
công dân số Một.
- ND phần 2 đoạn trích là gì?
- Nêu cách đọc bài?
- GV nhận xét, đánh giá.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- 4HS đọc, TLCH.

- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV giới thiệu bài và ghi đầu
bài lên bảng.
- Yc 1 HS đọc bài
- Chia bài: 3 đoạn.
+ Đ1: từ đầu=>chặt ngón chân
để phân biệt
+ Đ2: Tiếp =>lấy vàng, lấy lụa
thưởng cho.
+ Đ3: Còn lại
- Lần 1: HD sửa lỗi phát âm.
- Lần 2: HD hs giải nghĩa từ
(SGK)
- Y/c HS đọc theo cặp

- HS quan sát màn hình
- HS ghi đầu bài vào vở.

- GV đọc mẫu.
12p c. Tìm hiểu bài:
- Khi có người xin chức câu

Mục tiêu: HS tìm hiểu đương Trần Thủ Độ đã làm gì?
nội dung bài
- Theo em, Trần Thủ Độ làm
như vậy nhằm mục đích gì?

- HSTL
- Nghe

- Đánh dấu SGK

- 3HS đọc tiếp nối lần 1.
- 3HS đọc tiếp nối lần 2.
- Luyện đọc theo cặp.(2’)
- 1 nhóm đọc
- Nghe, phát hiện giọng
đọc.
- Đồng ý, y/c chặt 1 ngón
chân
- HS: Răn đe những kẻ có ý
định mua quan bán tước,
làm rối loạn phép nước.


- Giảng ....
- Qua đoạn này, em thấy Trần
Thủ Độ là người ntn? Có ý gì?
=> Chốt, ghi bảng ý : Răn đe
những kẻ làm rối loạn phép
nước.
- HD: giải nghĩa từ: thềm cấm,

khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành.
- Trước việc làm của người quân
hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao ?
- Theo em, ơng xử lí như vậy là
có ý gì?

10p d. Luyện đọc diễn
cảm.
Mục tiêu: HS luyện
đọc diễn cảm 1 đoạn
trong bài, đọc đúng
giọng đọc bài

- Nghe.
- Khơng vì tình riêng mà
làm sai phép nước.
- Quan sát.
- Giải nghĩa.

- TL: khơng trách móc,
thưởng thêm cho vàng, lụa.
- TL: khuyến khích những
người làm đúng theo phép
nước.
=> Chốt, ghi bảng ý 2: Trần Thủ - Quan sát.
Độ khuyến khích những người
làm đúng theo phép nước.
- HD: giải nghĩa từ: chầu vua, hạ - Giải nghĩa
thần, chuyên quyền, tâu xằng.
- Khi biết có viên quan tâu với

- TL: Nhận lỗi ,xin vua ban
vua rằng mình chun
thưởng cho người dám nói
quyền,Trần Thủ Độ nói thế nào? thẳng.
- Những lời nói và việc làm của - TL: Trần Thủ Độ cư xử
Trần Thủ Độ cho thấy ơng là
nghiêm minh, khơng vì tình
người ntn?
riêng,nghiêm khắc với bản
thân, luôn đề cao phép
nước.
=> Chốt, ghi bảng ý 3: Trần Thủ - Ghi vở.
Độ nghiêm khắc với bản thân, đề
cao phép nước .
- Câu chuyện ca ngợi ai ? Ca
- TL: CC ca ngợi Trần Thủ
ngợi về điều gì?
Độ , 1 người cư xử gương
mẫu, nghiêm minh, khơng
vì tình riêng mà làm sai
phép nước.
=> Chốt ý nghĩa CC – treo bảng - Ghi vở.
phụ
- Câu chuyện gồm những lời nói - TL: 5 ........
của ai?
- Gọi 5 hs đọc phân vai .
- 5HS đọc.
- Nêu giọng đọc của bài?
- TL: Thay đổi giọng phù
hợp với từng nhân vật .

- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- 2 nhóm đọc.
- Bình chọn: Nhóm đọc hay
- NX
nhất. Bạn đọc hay nhất.


3p

3- Củng cố - Dặn dò:

- CC ca ngợi ai ? Ca ngợi về
điều gì?
- GV CC, nhận xét tiết học.
CBBS: Nhà tài trợ đặc biệt của
CM.

- TL:
- Theo dõi.

Rút KN, bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………................
....................................................................................................................................................

PHỊNG GD & ĐT HUYỆN THANH TRÌ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TRIỀU


KẾ HOẠCH DẠY HỌC


Người dạy: Ngô Thị Ngọc Thu

Môn: Tập đọc Tuần: 20
Bài: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
Ngày thực hiện:

I- MỤC TIÊU:
- KT:
+ Hiểu được các từ ngữ trong bài.
+ Nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản
đã trợ giúp CM rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì CM gặp khó khăn về tài chính.
- KN: Biết đọc trơi chảy tồn bài, diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ
đặc biệt của Cách mạng việt Nam
- TĐ: HS u thích mơn học
II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: BGĐT. Bảng phụ.
- HS: SGK, vở ghi bài
III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Nội dung
TG
3p 1- Kiểm tra bài cũ:

2p

2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài:


10p b. HD luyện đọc:
Mục tiêu: HS đọc
đúng bài, ngắt nghỉ
đúng ở câu dài, hiểu
nghĩa một số từ khó

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
- Đọc bài Thái sư Trần Thủ Độ
và trả lời câu hỏi:
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
+ Nêu cách đọc bài ?
- GV nhận xét, đánh giá.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- 2HS đọc và trả lời.

- GV y/c HS qs chân dung nhà tư
sản Đỗ Đình Thiện rồi giới thiệu
bài (SBS) và ghi đầu bài lên
bảng.
- YC 1 HS đọc mẫu
- Chia 5 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu-> “tỉnh Hồ
Bình”.
Đoạn 2: Tiếp.. đến “có…24
đồng”.
Đoạn 3: Tiếp.. đến “phụ trách
quỹ”.
Đoạn 4: Tiếp.. đến “cho nhà
nước”.

Đoạn 5: Phần còn lại.
- Lần 1: Y/c HS đọc + sửa lỗi
phát âm
- Làn 2: Y/c HS đọc + giải nghĩa
từ khó sgk.
- Y/c HS đọc theo cặp

- HS quan sát màn hình, lắng
nghe, ghi đầu bài vào vở.

- Nghe

- 1HS K,G đọc toàn bài.
- Đánh dấu vào sgk

- 5HS đọc tiếp nối.
- 5HS khác đọc tiếp nối.
- HS luyện đọc theo cặp 2’.


12p c. Tìm hiểu bài:
Mục tiêu: HS tìm
hiểu nội dung bài

- GV đọc mẫu
- Kể lại những đóng góp to lớn
và liên tục của ông Thiện qua
các thời kỳ:
+ Trước Cách mạng
+ Khi Cách mạng thành công

+ Trong kháng chiến
+ Sau khi hồ bình lập lại

=> Chốt: Ơng Thiện có những
trợ giúp rất to lớn về tiền bạc,tài
sản cho CM ở nhiều giai đoạn #
nhau
- Những việc làm của ông Thiện
thể hiện những phẩm chất gì?

- 1 nhóm đọc bài
- Phát hiện giọng đọc.

+ Năm 1943: ủng hộ quỹ
Đảng 3 vạn đồng Đông
Dương.
+ Năm 1945: Trong Tuần lễ
vàng: ủng hộ chính phủ 64
lạng vàng.
+ Với Quỹ độc lập Trung
ương : đóng góp vào quỹ 10
vạn đồng Đơng Dương.
+ Trong kháng chiến chống
Pháp: ủng hộ cán bộ, bộ đội
Khu 2 hàng trăm tấn thóc.
+ Sau hồ bình: hiến tồn bộ
đồn điền Chi Nê cho Nhà
nước.
- Nghe.


- HS: Ông là một người rất
u nước, rất khảng khái, có
tấm lịng vì đại nghĩa, sẵn
sàng hiến tặng số tài sản
mình rất lớn của mình cho
Cách mạng.
- Từ câu chuyện trên, em suy
- TL: Đóng góp sức mìnhvào
nghĩ ntn về trách nhiệm của cơng sự nghiệp xd đất nước.
dân với đất nước?
- GV: tổng kết
- Nghe.
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- TL
- Chốt – ghi bảng.
- Nhắc lại – ghi vở
10p d. Đọc diễn cảm:
Mục tiêu: HS luyện
đọc diễn cảm 1 đoạn
trong bài, đọc đúng
giọng đọc bài

- Các bạn đọc giọng đã phù hợp
chưa?
- Theo em, bài này nên đọc với
giọng ntn?
=> Chốt cách đọc
- Treo bảng phụ - HD HS đọc

- 5HS đọc tiếp nối

- Trả lời
- HS cảm hứng ca ngợi,
giọng đọc thể hiện sự trân
trọng, đề cao.
- 5HS khác đọc thể hiện
- HS nghe, gạch chân từ cần


diễn cảm đ2,3
+ GV đọc mẫu

3p

3- Củng cố - Dặn
dò:

- Nhận xét cho điểm
- Qua câu chuyện em thấy được
điều gì?
- CBBS: Trí dũng song tồn.

nhấn giọng.
- 1HS đọc thể hiện lại
- HS luyện đọc theo cặp ->
Sửa cho nhau
- Thi đọc diễn cảm đ2,3
(4HS)
- Bình chọn
- HSTL
- Nghe


Rút KN, bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………................
....................................................................................................................................................

PHỊNG GD & ĐT HUYỆN THANH TRÌ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TRIỀU

KẾ HOẠCH DẠY HỌC


Người dạy: Ngô Thị Ngọc Thu

Môn: Tập làm văn Tuần: 20
Bài: KIỂM TRA VIẾT (Viết bài văn tả người)
Ngày thực hiện:

I- MỤC TIÊU:
+ KT: Rèn kĩ năng viết văn và diễn đạt bằng văn bản.
+ KN: HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực
và có cách diễn đạt trơi chảy.
+ TĐ: GD HS yêu thích môn học
II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở ghi bài
III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TG

4p

1p
30p

3p

Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm
bài kiểm tra.
Mục tiêu: HS viết
được 1 bài văn tả
người hồn chỉnh

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

- Trình bày lại dàn ý hoàn
chỉnh của bài văn miêu tả người.
- GV nhận xét, đánh giá

- HSTL
- HS khác nhận xét .
- Nghe


- Nêu y/c của tiết học – ghi đb

- Ghi vở

- GV HD: chú ý cần tả nổi bật
đặc điểm riêng biệt của người
được tả, tả rõ HĐ của người đó
gắn với cơng việc cụ thể..
c. HS làm bài.
d. Thu bài

- 1HS đọc đề.
- Vài HS nêu đề bài mình
chọn
- HS làm bài.
- HS thu bài

3. Củng cố - Dặn dò

- GV nhận xét tiết làm bài của - Nghe
HS.
- Yêu cầu HS về nhà đọc trước
bài 38.
Rút KN, bổ sung:.......................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

PHỊNG GD & ĐT HUYỆN THANH TRÌ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TRIỀU


KẾ HOẠCH DẠY HỌC


Người dạy: Ngô Thị Ngọc Thu

Môn: Tập làm văn Tuần: 20
Bài: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Ngày thực hiện:

I- MỤC TIÊU:
- KT: Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho một HĐTT quen thuộc.
- KN: Qua việc lập CTHĐ, rèn luyện óc tổ chức và ý thức tập thể.
- TĐ: GD HS thích hoạt động tập thể
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: BGĐT. Bảng phụ.
- HS: SGK, vở ghi bài
IV- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TG

Nội dung

3p 1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới
2p a.Giới thiệu bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
- NX bài viết của HS

- Lắng nghe.


- Em dã tham gia những HĐ
nào ?
- GV giới thiệu bài – ghi đb.

- HS TL

b. Hướng dẫn HS
luyện tập
Mục tiêu: HS bước
đầu biết lập chương
trình hoạt động cho 1
HĐTT
10p Bài 1:
- Các bạn trong lớp tổ chức
buổi liên hoan văn nghệ nhằm
mục đích gì?
- Để tổ chức buổi liên hoan ,
cần làm những gì? Lớp trưởng
đã phân cơng ntn?

20p Bài 2:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Ghi vở.

- HS đọc mẩu chuyện: Một
buổi sinh hoạt tập thể.
- K: mừng thầy cô nhân ngày

20- 11, bày tỏ lịng biết ơn
đối với thầy cơ.
- HS Chuẩn bị bánh, kẹo.....,
trang trí lớp học, ra báo,
chuẩn bị các tiết mục văn
nghệ......
- 2 - 3 HS

- Hãy thuật lại trình tự của
buổi liên hoan?
- Kết quả của buổi liên hoan
- TL
ntn?
- Chốt: nhờ biết lập CTHĐ nên - Lắng nghe
kq của buổi liên hoan của các
bạn diễn ra rất tốt.
- Nêu nhiệm vụ của bài 2 ?
- HS đọc yêu cầu
- Lập CTHĐ của buổi LHVN
chào mừng ngày 20-11


- GV chia lớp thành 4 nhóm

5p

3.Củng cố - Dặn dị

- GVNX, tun dương nhóm
làm tốt.

- Lập CTHĐ có tác dụng gì?
- GV nhận xét tiết học.
- CBBS :Trả bài văn tả người.

- HS đọc gợi ý .
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kq
- Các nhóm NX, bổ sung
- HS TL
- Nghe

Rút KN, bổ sung:.......................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THANH TRÌ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TRIỀU

Người dạy: Ngô Thị Ngọc Thu

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Kể chuyện

Tuần: 20


Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Ngày thực hiện:

I. MỤC TIÊU.
- KT: Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- KN:
+ Học sinh kể lại được câu chuyện mà mình đã nghe hoặc đã đọc về 1 tấm gương sống, làm
việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
+ Nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn.
- TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức sống và làm việc theo pháp luật.
II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Bảng phụ, BGĐT.
- HS: SGK, vở ghi bài, tranh ảnh minh họa câu chuyện
III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TG

Nội dung

5p

1. Kiểm tra bài cũ.

2p

2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.

5p

8p

b. Hướng dẫn tìm
hiểu yêu cầu của đề

bài.
Mục tiêu: HS hiểu
yêu cầu đề bài

c. Hướng dẫn HS kể.
Mục tiêu: HS biết
cách kể lại câu
chuyện bằng lời kể
của mình

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Gọi 1 HS lên kể chuyện của
tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá.

- 1HS kể và nêu ý nghĩa của
truyện.
- Nghe

- Giáo viên giới thiệu và ghi
đầu bài lên bảng.

- HS ghi đầu bài vào vở.

- Yc HS đọc đề.
- Hướng dẫn HS phân tích và
gạch chân dưới những từ quan

trọng.
Hỏi:
+ Đề bài yêu cầu chúng ta kể
câu chuyện về nội dung gì?
- Yc HS đọc nối tiếp các gợi ý
trong sách giáo khoa.
+ Chúng ta có thể tìm chuyện ở
đâu?

- 2HS đọc đề bài.

+ Trong các bài tập đọc mà
chúng ta đã học có những bài
nào nói về người sống và làm
việc theo pháp luật?
+ Con sẽ kể câu chuyện nào?
- Câu chuyện đó đọc ở đâu

+ Về người sống theo pháp
luật.
- 1 lượt HS đọc.
+ Ở trong sgk.
+ Trong các sách tham khảo.
+ Được nghe người thân kể.
- HS tự nói tên bài tập đọc
đã học có cùng nội dung.
- 5HS giới thiệu qua về câu
chuyện mà mình định kể.
- HSTL



TG
15p

3p

Nội dung
c. Thực hành kể và
trao đổi về ý nghĩa
của truyện.
Mục tiêu: HS kể
chuyện bằng lời kể
của mình

3. Củng cố- dặn dò.

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
hoặc đã được nghe ai kể?
* HS kể theo cặp, và trao đổi
với nhau về ý nghĩa của câu
chuyện mà mình kể.
* HS thi kể trước lớp.
- Gọi 3HS lên kể trước lớp (có
thể kết hợp với tranh nếu có) và
trao đổi với các bạn về ý nghĩa
của câu chuyện.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét tiết học biểu
dương những học sinh tiến bộ.
- Về nhà tập kể cho người thân

nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện
được chứng kiến hoặc tham gia

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
- Các nhóm thực hành luyện
kể và trao đổi về ý nghĩa của
câu chuyện.
- 3HS kể và giao lưu với các
bạn.
- HS nhận xét, bình chọn bạn
kể hay nhất.
- HS lắng nghe.
- Nghe

Rút KN, bổsung:........................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THANH TRÌ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TRIỀU

Người dạy: Ngơ Thị Ngọc Thu

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Mơn: CHÍNH TẢ
Tuần: 20
Bài: CÁNH CAM LẠC MẸ

Ngày thực hiện:


I- MỤCTIÊU:
- KT: Viết đúng bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
- KN: Làm đúng các bài luyện chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi
- TĐ: GD HS viết cẩn thận, giữ vở sạch, đẹp
II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK, vở ghi bài
III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TG

Nội dung

5p 1.Kiểm tra bài cũ:
2.Hướng dẫn HS
7p viết.
Mục tiêu: HS hiểu
nội dung đoạn viết

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
- NX bài cũ
- Đọc bài một lượt. Giọng đọc
thong thả, rõ ràng.
- Cánh cam rơi vào hồn cảnh
nào? Những con vật nào đã
giúp nó?
- Bài thơ cho em biết điều gì?
- Nêu những từ khó viết?

- GV thống nhất từ viết khó

20p * Viết bài:
Mục tiêu: HS viết
bài chính xác, sạch
đẹp

5p

3. Hướng dẫn HS
làm bài tập chính tả
Mục tiêu: HS phân
biệt các tiếng có âm
đầu r/d/gi
* Bài tập 2

3p

3. Củng cố - dặn dò

- Sửa sai cho HS
- Nêu cách trình bày bài thơ?
- Nhắc nhở... tư thế ngồi viết
- Đọc cho HS viết chính tả.
* Soát lỗi:
- GV đọc lại bài
- GV chấm chữa.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
- HS chữa lỗi sai trong vở

chính tả.
- HS lắng nghe
- HS: lạc mẹ...bọ dừa, cào cào,
xén tóc.
- HS; cánh cam lạc mẹ nhưng
được sự che chở yêu thương
của bạn bè.
- HS TL
- 2 HS lên bảng viết từ khó, cả
lớp viết nháp.
- NX bạn viết
- HS: lùi 3ơ viết các dịng thơ
- HS viết bài.
- HS sốt lỗi
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi
cho nhau

- Đọc y/c của bài.
- HS làm bài cá nhân.
- 1HS làm bảng lớp
- NX , chữa
- GV chốt đáp án và KT đúng. - Lắng nghe
- Bài tập giúp em phân biệt phụ - pb r/d/gi
âm nào khi viết?
- GV nhận xét giờ học, biểu
- Lắng nghe


dương những HS viết tiến bộ
trong tiết học.

- Yêu cầu những HS viết sai
chú ý sửa lỗi
- CBBS : Nghe – viết: Trí dũng
song tồn
Rút KN, bổ
sung :..........................................................................................................................................
.........
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................



×