Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 11 Tinh hinh cac nuoc tu ban giua hai cuoc chien tranh the gioi 1918 1939

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.43 KB, 6 trang )

CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Câu 1. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hịa bình ở
A. Véc-xai (1919-1920).

B. Oa-sinh-tơn (1921-1922).

C. Ianta (Liên Xơ).

D. Véc-xai (1919-1920), Oa-sinh-tơn (1921-1922).

Câu 2. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hịa bình để
A. đưa ra các giải pháp hợp tác về kinh tế, KH-KT.

B. kí kết hịa ước và phân chia quyền lợi.

C. bàn giải quyết hậu quả sau chiến tranh. D. kí kết các hiệp ước về an ninh, đối ngoại, quân sự.
Câu 3. Các văn kiện được kí kết tại hội nghị hịa bình sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã dẫn đến sự
thiết lập của một trật tự thế giới mới đó là
A. trật tự Véc-xai.

B. trật tự Oa-sinh-tơn.

C. trật tự hai cực Ianta.

D. trật tự Véc-xai, Oa-sinh-tơn.

Câu 4. Trật tự thế giới được thiết lập sau chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc phản ánh
A. tương quan lực lượng mới giữa các nước tư bản.
B. tương quan lực lượng giữa các nước thắng trận.
C. tương quan lực lượng giữa nước thắng trận với nước bại trận.
D. tương quan lực lượng giữa các nước Mĩ, Anh, Pháp, Liên Xô.


Câu 5. Trong hệ thống Véc-xai, Oa-sinh-tơn, các nước tư bản giành được nhiều quyền lợi là
A. các nước thắng trận.

B. các nước thắng trận, chủ yếu là Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản.

C. các nước Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản.

D. các nước bại trận.

Câu 6. Đâu là mâu thuẫn cơ bản trong hệ thống Véc-xai, Oa-sinh-tơn?
A. mâu thuẫn giữa những nước thắng trận với những nước bại trận.
B. mâu thuẫn giữa những nước thắng trận với những nước thắng trận.
C. mâu thuẫn giữa những nước giành được nhiều thuộc địa với nước giành được ít thuộc địa.
D. mâu thuẫn giữa các nước tư bản với các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 7. Quan hệ giữa các nước tư bản trong hệ thống Véc-xai, Oa-sinh-tơn là
A. quan hệ hịa bình, hợp tác cùng có lợi.

B. quan hệ tạm thời, mỏng manh.

C. quan hệ hịa hỗn, tránh xung đột trực tiếp.
D. hợp tác chặt chẽ cùng chống lại các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 8. Nhằm duy trì trật tự thế giới mới được thiết lập sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tổ chức chính
trị mang tính quốc tế đã ra đời là
A. Hội quốc liên.

B. Liên hợp quốc.

C. Hội liên minh.

Câu 9. Hội quốc liên có sự tham gia của

A. 44 nước.

B. 45 nước.

C. 46 nước.

D. 47 nước.

D. Hội hiệp ước.


Câu 10. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 bùng nổ đầu tiên ở nước nào và trong lĩnh vực
nào?
A. Mĩ, tài chính.

B. Pháp, ngân hàng. C. Nhật Bản, nông nghiệp.

D. Đức, công nghiệp.

Câu 11. Đâu là đặc điểm nổi bật của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A. tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa.
B. đe dọa đến sự tồn vong của chế độ tư bản chủ nghĩa.
C. kéo dài nhất trong lịch sử, trầm trọng nhất là năm 1932.
D. hàng triệu công nhân thất nghiệp, mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Câu 12. Đâu không phải là đặc điểm nổi bật của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A. tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa.
B. đe dọa nghiêm trọng đến sự tồn vong của chế độ tư bản chủ nghĩa.
C. kéo dài nhất trong lịch sử, trầm trọng nhất là năm 1932.
D. hàng triệu công nhân thất nghiệp, mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Câu 13. Đâu hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?

A. tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa.
B. đe dọa nghiêm trọng đến sự tồn vong của chế độ tư bản chủ nghĩa.
C. kéo dài nhất trong lịch sử, trầm trọng nhất là năm 1932.
D. hàng triệu công nhân thất nghiệp, mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Câu 14. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 các nước tư bản phải
A. cải cách kinh tế, chính trị, xã hội.

B. thiết lập chế độ độc tài phát xít.

C. xem xét lại con đường phát triển của mình.
D. trút gánh nặng khủng hoảng sang các nước thuộc địa.
Câu 15. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, Mĩ đã tiến hành
A. cải cách kinh tế- xã hội.

B. để Nhà nước can thiệp tích cực vào nền kinh tế.

C. hệ thống các chính sách kinh tế-tài chính, chính trị-xã hội.
D. trút gánh nặng khủng hoảng sang các nước thuộc địa.
Câu 16. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 , Đức đã
A. cải cách kinh tế, chính trị, xã hội.

B. thiết lập chế độ độc tài phát xít.

C. phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
D. trút gánh nặng khủng hoảng sang các nước thuộc địa.
Câu 17. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 , các nước Mĩ, Anh, Pháp đã
A. cải cách kinh tế, chính trị, xã hội.

B. thiết lập chế độ độc tài phát xít.



C. phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
D. trút gánh nặng khủng hoảng sang các nước thuộc địa.
Câu 18. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 , các nước Đức, Italia, Nhật Bản đã
A. cải cách kinh tế, chính trị, xã hội.

B. thiết lập chế độ độc tài phát xít.

C. thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
D. trút gánh nặng khủng hoảng sang các nước thuộc địa.
Câu 19. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 , nhóm nước Mĩ, Anh, Pháp và Đức,
Italia, Nhật Bản đã có những biện pháp khác nhau, nguyên nhân căn bản dẫn đến sự khác nhau đó là
do
A. tiềm lực kinh tế của mỗi nước.

B. vấn đề vốn và nguyên liệu.

C. vấn đề thị trường và thuộc địa.

D. do lãnh đạo của mỗi nước.

Câu 20. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 ở nước Đức diễn ra trầm trọng nhất vào năm
A. 1929

B. 1930

C. 1932

D. 1933


Câu 21. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 ở Đức đã tạo điều kiện cho thế lực nào lên nắm
quyền?
A. Đảng quốc xã.

B. Đảng dân chủ C. Đảng tự do

D. Đảng cộng sản.

Câu 22. Ở nước Đức, sự kiện nào đã diễn ra vào ngày 30-01-1933?
A. thiết lập chế độ độc tài, khủng bố công khai
B. Đảng xã hội dân chủ từ chối hợp tác với Đảng cộng sản để chống chủ nghĩa phát xít.
C. chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức.
D. Hin-đen-bua trao quyền thủ tướng cho Hít le - người đứng đầu Đảng quốc xã.
Câu 23. Sự kiện nào đã mở ra thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức?
A. thiết lập chế độ độc tài, khủng bố công khai
B. Đảng xã hội dân chủ từ chối hợp tác với Đảng cộng sản để chống chủ nghĩa phát xít.
C. chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức.
D. Hin-đen-bua trao quyền thủ tướng cho Hít le - người đứng đầu Đảng quốc xã.
Câu 24. Đâu không phải là nguyên nhân khiến chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức?
A. giai cấp tư sản ở Đức yếu, không đủ sức để duy trì nền cộng hịa.
B. Đảng xã hội dân chủ từ chối hợp tác với Đảng cộng sản để chống chủ nghĩa phát xít.
C. vai trị to lớn của Hít-le người đứng đầu đảng quốc xã.
D. chủ nghĩa phát xít đang thắng thế trên phạm vi thế giới.
Câu 25. Năm 1934, sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở nước Đức?


A. phát xít vu cáo cho Đảng cộng sản đốt cháy nhà quốc hội, đặt đảng cộng sản ra ngoài vịng pháp
luật.
B. chủ nghĩa phát xít thắng thế hồn tồn ở Đức.
C. tổng thống Hin-đen-bua qua đời, Hít le tự xưng là quốc trưởng suốt đời.

D. Hin-đen-bua trao quyền thủ tướng cho Hít le - người đứng đầu Đảng quốc xã.
Câu 26. Trong những năm 1933-1939, nền kinh tế Đức được tổ chức theo hướng:
A. tập trung, mệnh lệnh, phục vụ cho nhu cầu quân sự.
B. thành lập tổng hội đồng kinh tế để điều hành các hoạt động của kinh tế.
C. chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp quân sự.
D. tập trung giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
Câu 27. Chính sách đối ngoại chủ yếu của Đức trong những năm 1933-1939 là
A. rút khỏi Hội quốc liên để được tự do hành động.
B. ban hành lệnh tổng động viên, thành lập quân đội thường trực.
C. tăng cường các hoạt động quân sự để chuẩn bị cho chiến tranh.
D. triển khai các hoạt động quân sự ở Châu Âu.
Câu 28. Chính quyền Hít-le đã có hành động gì vào năm 1933?
A. rút khỏi Hội quốc liên để được tự do hành động.
B. ban hành lệnh tổng động viên, thành lập quân đội thường trực.
C. tăng cường các hoạt động quân sự để chuẩn bị cho chiến tranh.
D. triển khai các hoạt động quân sự ở Châu Âu.
Câu 29. Đến năm 1938, nước Đức đã
A. trở thành một trại lính khổng lồ.
B. ban hành lệnh tổng động viên, thành lập quân đội thường trực.
C. tăng cường các hoạt động quân sự để chuẩn bị cho chiến tranh.
D. triển khai các hoạt động quân sự ở Châu Âu.
Câu 30. Đạo luật quan trọng nhất mà chính phủ Mĩ đưa ra nhằm phục hồi sự phát triển kinh tế Mĩ là
A. đạo luật về ngân hàng.

B. đạo luật về phát triển kinh tế.

C. đạo luật điều chỉnh nông nghiệp.

D. đạo luật phục hưng công nghiệp.


Câu 31. Vai trị của Nhà nước Mĩ trong chính sách mới là
A. kêu gọi sự đầu tư từ nước ngoài.

B. can thiệp tích cực vào nền kinh tế.

C. tạo điều kiện cho kinh tế phát triển tự do.

D. chi phối, quản lí toàn bộ nền kinh tế.

Câu 32. Trong quan hệ với các nước Mĩ-la-tinh, chính phủ Mĩ đã đề ra chính sách:


A. láng giềng liên minh.

B. láng giềng hợp tác.

C. láng giềng hữu nghị.

D. láng giềng thân thiện.

Câu 33. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, Nhật Bản đã có biện pháp gì
A. cải cách tồn diện trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là về kinh tế.
B. khôi phục sự phát triển của kinh tế trên cả nước.
C. quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.
D. triển khai các hoạt động quân sự ở Châu Á.
Câu 34. Qúa trình qn phiệt hóa ở Nhật Bản diễn ra
A. nửa đầu những năm 30 của thế kỉ XX.

B. trong suốt những năm 30 của thế kỉ XX.


C. nửa sau những năm 30 của thế kỉ XX.

D. giữa những năm 30 của thế kỉ XX.

Câu 35. So với Đức, q trình qn phiệt hóa ở Nhật Bản kéo dài là do
A. bộ phận tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước còn yếu.
B. do những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền Nhật Bản.
C. do Nhật còn đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
D. do phong trào chống chủ nghĩa phát xít ở Nhật lên cao.
Câu 36. So với Đức, q trình qn phiệt hóa ở Nhật Bản có gì khác?
A. Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc.
B. Nhật đã có sẵn chế độ chuyên chế Thiên Hồng.
C. q trình qn phiệt hóa ở Nhật diễn ra rất nhanh.
D. Nhật vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của phong trào chống chủ nghĩa phát xít.
Câu 37. Cùng với q trình qn phiệt hóa, Nhật Bản còn
A. đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. B. đàn áp phong trào cách mạng trong nước.
C. chống lại đảng cộng sản.

D. liên kết với phát xít Đức.

Câu 38. Hậu quả nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với Nhật Bản là
A. khiến Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc.
B. biến Nhật trở thành một nước quân phiệt, hiếu chiến.
C. biến Nhật trở thành một lò lửa chiến tranh ở châu Á và thế giới.
D. biến Nhật trở thành một cường quốc hùng mạnh ở châu Á.
Câu 39. Giới cầm quyền Nhật Bản bắt đầu tập trung vào q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước từ
năm
A. 1935

B. 1936


C. 1937

D. 1938

Câu 40. Nhật Bản đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc nhằm mục đích gì?


A. thỏa mãn nhu cầu về thị trường và thuộc địa.
B. thành lập nhà nước bù nhìn “Mãn Châu quốc”.
C. vơ vét bóc lột nhân dân Trung Quốc để làm giàu cho Nhật Bản.
D. biến Trung Quốc trở thành bàn đạp của những cuộc phiêu lưu quân sự mới.



×