Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

theo mo hinh truong hoc moi kyI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.59 KB, 44 trang )

Soạn ngày: …/10/2017
Tuần : 1 Bài 1,2,3,4
THÁNH GIÓNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

* Xác định được đặc điểm nhân vật chính trong truyền thuyết Thánh Gióng; nhận
biết cốt truyện; kể lại được câu truyện; phát hiện được các yếu tố hoang đường và
sự thực lịch sử để hiểu quan điểm của nhân dân về hình tượng Thánh Gióng; nhận
biết được đặc điểm của thể loại truyền thuyết.
*Trình bày được khái niệm giao tiếp, mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn
bản
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý
Dự kiến phân bổ thời gian:
2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo sách hướng dẫn học.
III. TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

1. ổn định tố chức 1':
LỚP

Tiết: 25

Tiết : 26

Tiết : 27

6A1

...........................


............................

............................. .............................

6A2

...........................

............................

............................. .............................

Tiết : 28

2. Kiểm tra 2' GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên – học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG
GV hướng dẫn HS hoạt động lớp; cùng chia sẻ suy nghĩ của mình
HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
VĂN BẢN
B.1 Đọc văn bản
? Gv hỏi cách đọc văn bản; Gv hướng dẫn
cách đọc. HS đọc văn bản. HS nhận xét
cách đọc văn bản và giảI thích các từ cần
giải nghĩa


1,Đọc văn bản Thánh Gióng

2. Tìm hiểu văn bản

B.2. Tìm hiểu văn bản

Nhân vật Thánh Gióng được xây
TCHĐTQ cho lớp hoạt động nhóm ( nhóm dung bằng nhiều chi tiết kỳ ảo,
hoang đường.
đơi) thực hiện yêu cầu 2.a, b
Yêu cầu (b) HS làm vào vở theo thứ tự Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần


Hoạt động của giáo viên – học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

đúng

đoàn kết của nhân dân trong việc
CTHĐTQ Yêu cầu các bạn thảo luận mục chống giặc ngoại xâm, thể hiện mơ
2.c,e,g,h,i GV cùng HS chốt lại được các ý ước của nhân dân có vị anh hùng
và vũ khí tốt để chống giặc ngoại
cơ bản qua hoạt động này:
xâm.
Trong truyện có liên quan đến sự
thật lịch sử -> truyền thuyết.
TẬP LÀM VĂN
B.3. Tìm hiểu giao tiếp, văn bản và
phương thức biểu đạt


B.3. Tìm hiểu giao tiếp, văn bản
và phương thức biểu đạt

CTHĐTQ yêu cầu các bạn hoạt động a- Muốn tryền tảI, tiếp nhận tư
nhóm thực hiện yêu cầu B.3.a: trao đổi để tưởng, tình cảm phải giao tiếp bằng
trả lời câu hỏi
ngơn ngữ
GV theo dõi các nhóm hoạt động, giải Chuỗi ngơn ngữ có chủ đề thống
đáp vướng mắc. chốt lại kiến thức
nhất, có liên kết được gọi là văn
bản.
CTHĐTQ giúp giáo viên phát phiếu học
b,c Có 6 kiểu văn bản thường gặp
tập thực hiện yêu cầu B.3.b,c
với các phương thức biểu đạt tương
- Các nhóm cùng trao đổi thảo luận GV ứng. Mỗi kiểu văn bản có mục đích
giúp đỡ đưa ra kết quả đúng. GV chốt giao tiếp riêng.
kiến thức
HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP
1. Văn bản:
C.1 Kể lại truyện Thánh Gióng
GV yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà; Hoạt
Tổ chức hoạt động nhóm – các
động nhóm đơi tại lớp trao đổi hồn
nhóm bàn bạc thảo luận cách kể
thành nhiệm vụ a
lại truyện Thánh Gióng dưới vai
GV gọi HS báo cáo kết quả, chia sẻ
một người ở làng Gióng.

với các bạn.
2.Tập làm văn
GV tổ chức HĐ nhóm đơi thực hiện u cầu 2
;3
HS báo cáo kết quả trước lớp. GV chốt và
cùng HS phân tích đúng sai.

C.2 Xác định các phương thức
biểu đạt
Học sinh thảo luận, trao đổi xác định
các phương thức biểu đạt.

C.3 Tìm hiểu về truyền thuyết

C.3 Tìm hiểu về truyền thuyết

HS thảo luận nhóm chỉ ra những điểm tiêu
biểu của truyền thuyết; GV theo dõi, giúp
đỡ các nhóm chỉ ra những đặc điểm đúng,
yêu cầu học sinh ghi vào vở

Truyền thuyết là truyện dân
gian; có chi tiết liên quan đến
lịch sử, có yếu tố hoang đường;
thể hiện đánh giá của nhân dân.


Hoạt động của giáo viên – học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt


HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG:
GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu D.1,
2 ở nhà.

HS báo cáo kết quả; chia sẻ trên lớp
trong tiết học tới.

HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG
Giáo viên hướng dẫn HS đọc thêm văn bản

HS sau khi đọc văn bản, bước đầu
HS hoạt động cá nhân đọc thêm văn bản: Con cảm thụ được văn bản theo hướng
Rồng cháu Tiên. trả lời câu hỏi:
dẫn.
Truyện kể về ai? Việc gì? Qua câu truyện GV cho các em cùng trao đổi sau khi
nhân dân ta muốn gửi gắm ước mơ gì?
đọc song truyện; GV định hường cho
Truyện Con Rồng, cháu Tiên có phải là các câu trả lời đúng.
truyền thuyết khơng? Vì sao?.
IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Soạn ngày: …/8/2017
Tuần : 2 Tiết:5,6,7,7


TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ ( TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:

* Giúp HS có những hiểu biết chung về văn tự sự; tìm được ví dụ minh họa
* Phân biệt được tiếng và từ, các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt
*Xác định được từ mượn trong văn bản và biết cách sử dụng từ mượn một cách hợp
lý.
II. CHUẨN BỊ

2. Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý
2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo sách hướng dẫn học.
III. TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

3. ổn định tố chức 1':
LỚP

Tiết: 25

Tiết : 26


Tiết : 27

6A1

...........................

............................

............................. .............................

6A2

...........................

............................

............................. .............................

Tiết : 28

2. Kiểm tra 2' GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên – học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG
CTHĐTQ tổ chức các bạn chơi trị chơi “Thi tìm từ có nhiều tiếng”. Cơng bố kết
quả giữa các nhóm
GV chốt , nêu mục tiêu nội dung của bài hoc => Vào bài

HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
B.1 Tìm hiểu chung về văn tự sự
? Gv trao đổi cùng cả lớp thực hiện yêu
cầu 1.a ; GV chốt kiến thức

B.1 Tìm hiểu chung về văn tự sự

=> Để mọi người nhận thức
được về sự vật, sự việc, khen chê,
đánh giá.. người ta dùng phương
CTHĐTQ cho lớp hoạt động nhóm đơI thực thức tự sự
hiện tiếp mục 1.b Thực hiện yêu cầu (1); (2);
đây là câu hỏi khó GV cần theo dõi hoạt động
các nhóm và cứu trợ kịp thời
=> Trình bày một chuỗi các sự
- GV chốt kiến thức => Trình bày một
chuỗi các sự việc liên tiếp, có liên quan đến việc liên tiếp, có liên quan đến
nhau.Kết thúc là hết việc và thường có ý nhau.Kết thúc là hết việc và
thường có ý nghĩa
nghĩa


Hoạt động của giáo viên – học sinh
TIẾNG VIỆT
B.2. Tìm hiểu từ và cấu tạo từ Tiếng
Việt

Nội dung kiến thức cần đạt
B.2. Tìm hiểu từ và cấu tạo từ
Tiếng Việt


TCHĐTQ cho lớp hoạt động nhóm ( nhóm Tiếng là đơn vị cấu tạo lên từ. Từ
là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng
đôi) thực hiện yêu cầu 2.a
để đặt câu. Từ chỉ gồm một tiếng là
từ đơn; từ gồm hai hay nhiều tiếng
là từ phức.
Các Tiếng trong từ phức có quan
Yêu cầu (b) HS làm vào vở sau khi đã
hệ với nhau về nghĩa gọi là từ
chép đúng
ghép. Quan hệ lấy âm gọi là từ láy
B.3. Tìm hiểu về từ mượn
B.3. Tìm hiểu về từ mượn
CTHĐTQ yêu cầu các bạn hoạt động
nhóm đơi thực hiện u cầu B.3.a: trao đổi
=> Để phong phú thêm vốn từ
để nối đúng bảng theo yêu cầu
Tiếng Việt ta mượn từ ngữ của
GV theo dõi các nhóm hoạt động, giải các nước khác
Bộ phận mượn nhiều nhất là
đáp vướng mắc. chốt lại kiến thức.
tiếng Hán
=> CTHĐTQ tổ chức hoạt động nhóm Từ đã Việt hóa viết như tiếng Việt;
thực hiện mục B.3.b,c
Từ chưa Việt hóa viết giữa các từ
- Các nhóm cùng trao đổi thảo luận GV có gạch nối.
giúp đỡ đưa ra kết quả đúng.
GV chốt kiến thức


HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP
C.1.a Xác định các sự việc và kể lại C1.a,HS đảm bảo được các sự việc
truyện “Sa bẫy” ( Hoạt động nhóm đơi). sau:
Bé Mây rủ mèo đi bẫy chột, mồi
bằng nướng. Bé Mây và mèo vui
sướng khi nghĩ chuột mắc bẫy; đêm
bé Mây nằm mơ thấy chuột mắc bẫy
nhưng khi tỉnh dậy thì mắc bẫy lại là
chú mèo..
C1.b Tác dụng của phương thức tự sự
C1.b,Nhờ có phương thức tự sự ta
biết được diễn biến của việc người
Âu Lạc đánh tan quân Tần
GV hướng dẫn HS hoạt động cá nhân
hoàn thành ý a, b,c

C.2.a – Từ mượn

Có thể tổchức trị chơi ai nhanh hơn ai để
luyện tập

C.2.c Viết từ mượn -

C2.b Nghĩa của từ Hán


Hoạt động của giáo viên – học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt


HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG:
GV hướng dẫn HS về nhà hoàn thành câu 1,2; M: a: khà khà, ha ha
Khuyến khích các em làm phần 3 để luyện về
b: oang oang, lanh lảnh
văn tự sự
c: lò dò,liêu xiêu..
HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG
1. Sử dụng từ mượn và phiên Âm tiếng nước HS sưu tầm được theo yêu cầu
GV trao đổi cùng HS = > Sử dụng
ngồi
từ mượn hợp lý, tránh lạm dung từ
mượn khi khơng cần thiết.
IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Soạn ngày: …/9/2017
Tuần : 3 Tiết:9; 10; 11;12
SƠN TINH, THỦY TINH

I.MỤC TIÊU:

* Kể lại câu truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh; phân tích hai nhân vật Sơn Tinh, Thủy
Tinh và cuộc chiến giữa hai nhân vật đó; chỉ ra tác dụng của yếu tố kỳ ảo và đặc
trưng truyền thuyết của truyện; rút ra ý nghĩa của truyện, liên hệ thực tiễn


* Xác định sự việc, nhân vật trong văn tự sự; nhận diện nhân vật chính, nhân vật
phụ; viết bài văn kể truyện có sự việc và nhân vật
*Trình bày kháI niệm sơ giản về ý nghĩa của từ, một số cách gảI thích nghĩa của từ,
vận dụng giải nghĩa một số từ
II. CHUẨN BỊ

3. Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý
Dự kiến phân bổ thời gian:
2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo sách hướng dẫn học.
III. TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

4. ổn định tố chức 1':
LỚP

Tiết: 25

Tiết : 26

Tiết : 27

6A1

...........................


............................

............................. .............................

6A2

...........................

............................

............................. .............................

Tiết : 28

2. Kiểm tra 2' GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên – học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG
Giáo viên liên hệ trực tiếp với việc mưa bào; lũ lụt tại địa phương trong thời gian
vừa qua; kết hợp với hướng dẫn khởi động trong SGK
HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
VĂN BẢN

B.1 Đọc văn bản

B.1 Đọc văn bản Sơn Tinh Thủy

Tinh

? Gv hỏi cách đọc văn bản; Gv hướng dẫn
cách đọc. HS đọc văn bản. HS nhận xét
cách đọc văn bản và giảI thích các từ cần
giải nghĩa

B.2. Tìm hiểu văn bản

B.2. Tìm hiểu văn bản

=> Bố cục gồm 4 phần:

*TCHĐTQ cho lớp hoạt động nhóm thực
hiện yêu cầu a,b

=> Truyền thuyết Sơn Tinh Thủy
Tinh gắn với thời kỳ nhà nước
Văn Lang ( Vua Hùng).

Một nhóm báo kế quả - Các nhóm khác bổ
xung; GV chốt ý
*GV tổ chức hoạt động nhóm thảo luận
thực hiện yêu cầu c; GV yêu caauif đại
diện nhóm giới thiệu về hai nhân vật

Nhân Vật Sơn Tinh; Thủy Tinh
Sơn Tinh: Chúa vùng non cao, có
táI chuyển núi đắp đồi
Thủy Tinh: Chúa vùng nước

thẳm, hơ mưa, gọi gió
Cuộc chiến giữa Sơn Tinh và


Hoạt động của giáo viên – học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt
HS Thực hiện HĐ cá nhân mục d. GV Thủy Tinh
=> Hai người ngang sức ngang
quan sát; kiểm tra. Gọi HS trả lời;
tài. Thủy Tinh hô mưa gọi gió gây
GV rút ra kết luận
bão lũ; Sơn Tinh dời núi, đắp thành
ngăn lũ.
Ý nghĩa của truyện
CTHĐTQ tổ chức hoạt động nhóm hồn
=> Với những chi tiết kỳ ảo
thành u cầu e, g. GV giúp đỡ khi cần
truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh
thiết. Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến
nhằm thể hiện sức mạnh, mơ ước
=> Nhân dân ủng hộ Sơn Tinh; Chiến
của người Việt cổ nhằm chế ngự
thắng của Sơn Tinh chính là chiến
lũ lụt, thiên tai.
thắng của ND trước thiên tai
TẬP LÀM VĂN

B.3.Tìm hiểu nhân vật trong văn
tự sự

B.3.Tìm hiểu nhân vật trong văn tự sự
=> Sự việc trong văn tự sự có 6
CTHĐTQ yêu cầu các bạn hoạt động yếu tố: Ai làm việc này?Bao giờ? ở
nhóm đôi thực hiện yêu cầu B.3.a: trao đổi đâu?Nguyên nhân, diễn biến kết
để nối đúng bảng theo yêu cầu
quả
GV theo dõi các nhóm hoạt động, giải
=> Nhân vật: Nhân vật chính,
đáp vướng mắc. chốt lại kiến thứC
nhân vật phụ
B.4 Tìm hiểu nghĩa của từ:
TIẾNG VIỆT
Nghĩa của từ là phần nội dung (sự
B.4 Tìm hiểu nghĩa của từ:
vật T/C, quan hệ.. mà từ biểu thị )
Tổ chức hoạt động nhóm
Mục 4.b, c GV chuẩn bị phiếu học tập (In Có hai cách giải nghĩa của từ: Trình
chữ to) phát cho các nhóm.
bày khái niệm mà từ biểu thị - Đưa
Các nhóm báo kết quả. GV chốt kiến ra những từ đồng nghĩa, trái nghĩa
thức:
với từ cần giải thích
HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP
VĂN BẢN

C.1.Thi kể truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh
GV tổ chức cho các em thi kể, HS góp ý
cho bạn về cách kể và nội dung câu
truyện.
GV nhận xét mặt được và mặt cần cố gắng

của học sinh.
TIẾNG VIỆT

C.1.Thi kể truyện Sơn Tinh,
Thủy Tinh
GV tổ chức cho các em thi kể

C.2 Em làm từ điển

C.2 Em làm từ điển: GV theo dõi các nhóm
hoạt động; bố trí, giúp đỡ các nhóm khi cần
cứu trợ

( Hoạt động nhóm ).

TẬP LÀM VĂN

C.3.Tìm ý cho đề văn : Vua
Hùng kén rể


Hoạt động của giáo viên – học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

C.3.Tìm ý cho đề văn : Vua Hùng kén
rể ( Hoạt động cá nhân)
HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG:
GV hướng dẫn Học sinh hoàn thành các
bài tập theo u cầu SHD

HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG
GV tổ chức cho HS đọc thêm Sự tích hồ
gươm , Yêu cầu HS xác định các chi tiết
liên quan đến lịch sử và các chi tiết kỳ ảo .
hoang đường.

HS nắm được nội dung ý nghĩa
của truyện

IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Soạn ngày: …/9/2017
Bài 4 Tiết: 13; 14;15;16
CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
I.MỤC TIÊU:

Trình bày được kháI niệm về chủ đề; Xác định được chủ đề của bài văn tự sự.
Chỉ ra được bố cục của bài văn tự sự
Xác định được đề văn tự sự, lập được dàn ý cho đề văn tự sự

Kể lại một câu truyện đã được nghe, được đọc
II. CHUẨN BỊ:

Giáo Viên: Định hướng lên lớp, chia tiết học cho hợp lý.


HS đọc kỹ truyện : Xem lại các văn bản đã học và đã đọc
III. TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

5. ổn định tố chức 1':
LỚP

Tiết: 25

Tiết : 26

Tiết : 27

6A1

...........................

............................

............................. .............................

6A2

...........................


............................

............................. .............................

Tiết : 28

2. Kiểm tra 2' GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên – học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG
CTHĐTQ tổ chức lớp học chơi trị chơi: Ai thơng minh hơn. Nội dung kể tên các
văn bản tự sự (đã đọc, học trong chương trình Tiểu học). Chuyện kể về ai, về vấn
đề gì?
Nhóm nào kể được nhiều nhất, chính xác nhất nhóm đó thắng cuộc
HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
TẬP LÀM VĂN

1. Tìm hiểu chủ đề và bố cục bài văn tự
sự
a,GV hướng dẫn HS hoạt động cá nhân;
Nhận xét cách đọc của HS.
B, CTHĐTQ cho lớp hoạt động nhóm
thực hiện phần b, c
GV theo dõi, cứu trợ khi cần thiết. GV
chốt kiến thực

1. Tìm hiểu chủ đề và bố cục

bài văn tự sự
=> Chủ đề Là: Vấn đề chủ yếu
đặt ra trong văn bản
Bố cục văn bản: gồm 3 phần
+ Mở bài: Giới thiệu chung về
nhân vật, sự việc
+ Thân bài: kể diễn biến của
sự việc

2.Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài
văn tự sự
GV hướng dẫn HS hoạt động cá nhân; Gv
quan sát, giúp đỡ HS yếu; Có thể cử HS
khá giúp đỡ các em
=> GV kiểm tra kết quả của HS, Chốt kiến
thức:

+ Kết bài: Kết cục của sự việc
2.Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý
cho bài văn tự sự
Tìm hiểu đề: Tìm ra nội dung giới
hạn của đề qua các từ ngữ quan
trọng
-Tìm ý: Xác định nhân vật, các sự
việc theo yêu cầu của đề


Hoạt động của giáo viên – học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

-Lập dàn ý: Sắp xếp các ự việc
theo trình tự nhất định.

HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP
TẬP LÀM VĂN

C.1.Tìm hiểu chủ đề, tìm ý, lập dàn ý
( Văn bản cho trước)

C.1.Thi kể truyện Sơn Tinh,
Thủy Tinh

CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm hoạt
động – Các nhóm trình bày – Gv kịp thời
động viên các nhóm

GV tổ chức cho các em thi kể

C.2,3 Xác định đề, Tìm ý, lập dàn ý
GV Hướng dẫn học sinh làm việc cá
nhân; GV theo dõi, giúp đỡ kịp thời
C.4.Viết bài tự sự theo dàn bài đã lập

Đề bài:

( Hoạt động cá nhân)

Kể lại một truyện mà em thích.

HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG:

GV sử dụng tranh ảnh ( 3 bức với 3 nội
dung khác nhau) ; gợi ý cho HS thực hiện
mục 1,2

HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG
Bài 1, HS thực hiện ở nhà
GV tổ chức cho HS đọc thêm Bánh chưng,
bánh giày , Yêu cầu HS xác định chủ đề,
bố cục của truyện.

HS nắm được nội dung ý nghĩa
của truyện

IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Soạn ngày: 20/9/2017
Bài 5 Tiết: 17,18,19,20
HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I.MỤC TIÊU:

Nhận biết được hiện tượng chuyển nghĩa của từ; hiểu được nguyên nhân của hiện
tượng này, biết tra từ điển để tìm hiểu nghĩa gốc của từ
Nhận biết được đặc điểm của lời văn tự sự, đoạn văn tự sự; biết vận dụng để viết
được các câu văn tự sự
II. CHUẨN BỊ:

Giáo Viên: Định hướng lên lớp, chia tiết học cho hợp lý. GV chuẩn bị bảng phụ
Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV
III. TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

1. ổn định tố chức 1':
LỚP

Tiết: 25

Tiết : 26


Tiết : 27

Tiết : 28


6A1

...........................

............................

............................. .............................

6A2

...........................

............................

............................. .............................

2. Kiểm tra 2' GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên – học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG
CTHĐTQ tổ chức lớp học chơi trò chơi: Tiếp sức; Nội dung thực hiện theo yêu

cầu của HĐ khởi động; Nhóm nào kể nhanh nhất, chính xác nhất nhóm đó thắng
cuộc
HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
TIẾNG VIỆT

1. Tìm hiểu từ nhiều nghĩa và hiện
tượng chuyển nghĩa của từ

1. Tìm hiểu từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ

a,GV hướng dẫn HS hoạt động tập thể;
GV yêu cầu HS báo cáo kế quả; GV chốt
=> Từ có thể có một nghĩa, hay
kiến thức.
nhiều nghĩa; Trong từ nhiều nghĩa
( GV lưu ý cho học sinh muốn xác định có nghĩa gốc và nghĩa chuyển
đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển thì
phảI đặt từ đó vào văn cảnh cụ thể)
CTHĐTQ hướng dẫn, tổ chức cho các bạn
HĐ nhóm theo yêu cầu SGK
GV quan sát, cùng các bạn cán sự học tập
giúp đỡ các nhóm hồn thành yêu cầu b,c.

Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện
ban đầu; Nghĩa chuyển là nghĩa
được hình thành trên cơ sở
nghĩa gốc

GV chốt lại các cách chuyển nghĩa của từ:

=> - Lấy bộ phận cơ thể <=> Chỉ vật,
việc, bộ phận của cây
Từ chỉ sự vật => chỉ hành động; Từ chỉ
hành động => chỉ đơn vị.
TẬP LÀM VĂN

2.Tìm hiểu lời văn, đoạn văn tự sự

2.Tìm hiểu lời văn, đoạn văn tự
sự

CTHĐTQ cho các nhóm hoạt động; GV
quan sát, cùng các bạn cán sự học tập giúp a, Nội dung văn tự sự là giới thiệu
đỡ các nhóm hồn thành u cầu
nhân vật, và kể lại sự việc.


Hoạt động của giáo viên – học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

a,b

b, Khi kể người có thể giới thiệu họ
=> GV tổ chức trao đổi kết quả của các tên, lai lịch, tính tình, tài năng..;
Khi kể việc thì kể các hành động
nhóm, Chốt kiến thức
việc làm, kết quả và sự đổi thay do
hành động đó đem lại
GV tổ chức hoạt động nhóm đơi GV quan c, Mỗi đoạn văn có một ý chính

sát, cùng các bạn cán sự học tập giúp đỡ diễn đạt thành câu gọi là câu chủ
các nhóm hồn thành u cầu c
đề; các câu còn lại làm nổi bật ý
=> GV tổ chức trao đổi kết quả của các chính.
nhóm, Chốt kiến thức:
HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP
TIẾNG VIỆT

TIẾNG VIỆT

C.1.Xác định nghĩa của từ

C.1.Xác định nghĩa của từ

CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm hoạt
động – Các nhóm trình bày – Gv kịp thời
cùng Ban học tập thống nhất ý kiến đúng
HS ghi kết quả đúng vào vở

Chạy ( chạy ăn từng bữa): Khần
chương lo liệu để nhanh chóng có
được cái đang cần
Chạy ( Đồn thuyền chạy đua; con
đò chạy dọc): Vật di chuyền nhanh
đến một nơi khác trên một bề mặt..
Chạy (nhanh như sóc): Di chuyển
thân thể bằng những bước nhanh

TẬP LÀM VĂN


C.2 Viết đoạn văn giới thiệu về nhân
vật, sự việc

C.2 Viết đoạn văn giới thiệu về
nhân vật, sự việc
GV lưu ý học sinh dùng từ có
nghĩa chuyển trong đoạn văn của
mình.

GV Hướng dẫn học sinh làm việc cá
nhân; GV theo dõi, giúp đỡ kịp thời
HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG:
GV hướng dẫn HS hồn thành phần này
tại nhà

Phần liên tưởng nếu HS khơng có
2. GV hướng dẫn HS tham khảo nghĩa
phát hiện GV chủ động liên tưởng
của từ “Chân” ở hoạt động C;
cho HS
HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG
Bài 1, HS thực hiện ở nhà
GV tổ chức cho HS đọc

Bài 1, HS thực hiện ở nhà; GV có
thế giúp cho HS thấy nét đa nghĩa
của từ “ ngọt”

IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:


........................................................................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Soạn ngày: 20/9/2017
Bài 6- Tuần 6,7 Tiết: 21,22,23,24
THẠCH SANH
I.MỤC TIÊU:

* Kể lại được nội dung truyện Thạch Sanh; xác định những chi thiết về sự ra đời,
đặc điểm về tính cách, hành động của nhấn vật Thạch Sanh; phát hiện và nhận xét
những chi tiết haong đường; kỳ ảo; trình bày được ước mơ của nhân dân qua câu
chuyện; nêu được một số đặc điểm của chuyện cổ tích
* Biết cách sửa lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm, Có ý thức sử dụng từ
chính xác khi nói, khi viết

II. CHUẨN BỊ:

Giáo Viên: Định hướng lên lớp, chia tiết học cho hợp lý. GV chuẩn bị bảng phụ
Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV
III. TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

1. ổn định tố chức 1':
LỚP

Tiết: 25

Tiết : 26

Tiết : 27

6A1

...........................

............................

............................. .............................

Tiết : 28


6A2

...........................


............................

............................. .............................

2. Kiểm tra 2' GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG
CTHĐTQ hướng dẫn HĐ thực hiện u cầu 1,2; Tổ chức hoạt động nhóm đơi
quan sát hình ảnh trong sách hướng dẫn và thực hiện yêu cầu. GV chốt các suy
nghĩ của các nhóm , bổ xung ý nghĩa còn thiếu => Chuyển hoạt động 2
HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
VĂN BẢN

B.1 Đọc văn bản
? Gv hỏi cách đọc văn bản; Gv hướng dẫn
cách đọc. HS đọc văn bản. HS nhận xét
cách đọc văn bản và giải thích các từ cần
giải nghĩa
B.2. Tìm hiểu văn bản
TCHĐTQ cho lớp hoạt động nhóm ( nhóm
đơi) thực hiện yêu cầu 2.a
=> Sự ra đời của Thạch Sanh đã được thần
thánh hóa. Nhưng cuộc sống lại gắn liền với
nhân dân lao động Tạo lên ý chí và nghị lực
cho Thạch Sanh giúp chàng vượt qua nhiều
thử thách
CTHĐTQ Yêu cầu các bạn thảo luận mục
2.b,c,d GV cùng HS chốt lại được các ý cơ

bản qua hoạt động này:

Gv cho học sinh nghiên cứu mục e,g; Tiến
hành hoạt động chung cả lớp. Phát vấn
HS; trao đổi, thống nhất ý đúng.

GV có thể linh hoạt tổ chức các hoạt động
cho phù hợp

a.Thạch Sanh ; Thật thà, chất
phác, dùng cảm, tài năng, có lịng
nhân đạo, u hồ bình. Đây là
phẩm chất cơ bản của người lao
động.
b,Lý Thơng: Là người có tâm địa
tham lam độc ác, xảo quyệt. Kết
quả là ác giả ác báo, bị trời trừng
phạt. Đại diện cho cái ác.
c,Tiếng đàn: Ước mơ về công lý,
giải oan cho Thạch Sanh, vạch mặt
Lý Thơng ( đề cao chính nghĩa)
d,Niêu cơm thần kỳ là niêu cơm của
lịng nhân ái, khát vọng hồ bình
của nhân dân.
e.Nhân vật Thạc Sanh thuộc kiểu
nhân vật dũng sĩ. Thể hiện niềm
tin vào chân lý ở hiền ngặp lành,
cái thiện thắng cái ác và ước mơ,
khát vọng hịa bình ấm no của
nhân dân

g.Truyện cổ tích là Truyện kể về
cuộc đời của một số kiểu nhân vật:
bất hạnh, dũng sĩ, tài năng, thông


Hoạt động của giáo viên – học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt
GV thống nhất ý kiến của học sinh và chốt minh, ngốc ghếch – Truyện có yểu
tố hoang đường mục đích thể hiện
kiến thức.
ước mơ của nhân dân.
HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP
C.1.Đóng vai các nhân vật để tái hiện lại
chiến công của Thạch Sanh
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm hoạt
động – cả lớp bình chọn nhóm đóng vai
tốt nhất.
C.2Chữa lỗi dùng từ

C.1.Đóng vai các nhân vật để
tái hiện lại chiến công của
Thạch Sanh

C.2Chữa lỗi dùng từ

HS thực hiện nhóm đơi; GV theo dõi,
giúp đỡ kịp thời; nhận xét chốt lại các bài
tập đúng.
3. Rút kinh nghiệm bài văn kể truyện:


3. Rút kinh nghiệm bài văn kể
truyện:

GV tổ chức HS hoạt động cá nhân theo
yêu cầu; GV có thể cho HS tráo bài để tìm
ra lỗi sai của bạn.
HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG:
GV hướng dẫn HS thực hiện phần 1; 2 ở
nhà

1. Kể lại truyện Thạch Sanh

HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG
Bài 1, 3 HS thực hiện ở nhà

Bài 1, HS thực hiện ở nhà – GV
Bài 2:GV tổ chức cho HS đọc tại lớp nếu còn kiểm tra vào buổi học tiếp theo.
thời gian.
IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................



........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Soạn ngày: 27/9/2017
Bài 7- Tuần 7;6 Tiết: 25,26,27,28
EM BÉ THÔNG MINH
I.MỤC TIÊU:

Chỉ ra được những chi tiết cho thấy sự thông minh của em bé trong truyện Em bé
thông minh; Xác định được biện pháp tạo tình huống thách đố và tác dụng của
chúng; Nêu được trí tuệ dân gian và sự thông minh, khôn khéo của người Việt
Nam; Kể được câu truyện
* Phát hiện và sửa lỗi dùng từ không đúng nghĩa
* Biết cách diễn đạt miệng về một câu truyện đời thường
II. CHUẨN BỊ:

Giáo Viên: Định hướng lên lớp, chia tiết học cho hợp lý. GV chuẩn bị bảng phụ
Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV

III. TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

2. ổn định tố chức 1':
LỚP

Tiết: 25

Tiết : 26

Tiết : 27

6A1

...........................

............................

............................. .............................

6A2

...........................

............................

............................. .............................

2. Kiểm tra 2' GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

Tiết : 28



3 Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG
CTHĐTQ hướng dẫn HĐ thực hiện yêu cầu 1,2; Tổ chức hoạt động nhóm đơi
quan sát hình ảnh trong sách hướng dẫn và thực hiện yêu cầu. GV chốt các suy
nghĩ của các nhóm , bổ xung ý nghĩa còn thiếu => Chuyển hoạt động 2
HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
VĂN BẢN

B.1 Đọc văn bản
? Gv hỏi cách đọc văn bản; Gv
hướng dẫn cách đọc. HS đọc văn
bản. HS nhận xét cách đọc văn
bản và giải thích các từ cần giải
nghĩa
B.2. Tìm hiểu văn bản
GV hướng dẫn HS hoạt động cá
nhân hoàn thành yêu cầu c,d,e. Gv
chú ý đến từng đối tượng. Gv có
thể đặt thêm câu hỏi gợi ý cho
những em nào gặp khó khăn trong
việc đọc hiểu . Chốt kiến thức

GV tổ chức hoạt động cả lớp
thực hiện mục g. Gv chốt

Thử thách 1:Đòi hỏi sự nhanh trí.Em bé

khơng giải đố mà hỏi lại một câu tương tự.
Thử thách 2; Địi hỏi sự bình tĩnh, thơng
minh, mưu trí. Giải bằng cách tạo tình
huống để bộc lộ sự vơ lý của câu nói.
Thử thách 3: địi hỏi phản ứng nhanh và
mưu trí.Giải đố bằng việc đưa ra u cầu
tương tự.
Thử thách 4: địi hỏi phải có vốn hiểu biết
và kinh nghiệm sống.Em bé giải đố một cách
dễ dàng chỉ bằng một câu nói.
Qua các lần giải đố cho ta thấy em bé là
người thông minh, sự thơng minh khơng chỉ
trong sách vở mà cịn bắt nguồn từ thực tế.
Truyện đề cao trí thơng minh dân gian
Truyện có các chi tiét hài hước mua vui, tạo
tình huống bất ngờ thú vị.

TIẾNG VIỆT

Chữa lỗi dùng từ không đúng
nghĩa
CTHĐTQ cho các bạn trao đổi
nhóm, hồn thành bài 2
HS thực hiện nhóm đơi; GV theo
dõi, giúp đỡ kịp thời; nhận xét
chốt lại các bài tập đúng.

3.Chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa
An lạc=> tài giỏi
Tưng tửng=> bất ngờ

Thỉnh kinh => lên kinh
Cổng quán => công quán


Hoạt động của giáo viên – học sinh
TẬP LÀM VĂN

Kể lại truyện em bé thông minh
GV tổ chức HS kể từng đoạn, nối
tiếp. Mở bài, 4 tình huống, kết
bài.
HS nhận xét cách kể của bạn

Nội dung kiến thức cần đạt
4. Kể lại chuyện em bé thông minh
Mở Bài: Giới thiệu em bé thông minh
Thân bài: Trả lời câu đố viên quan; giải
thách đố của vua (2 lần);Giải đố của sứ
nước ngồi
Kết bài: Khẳng định tài trí của em bé
thơng minh.

LUYỆN TẬP
C.1Đọc, tìm hiểu truyện: Chuyện
Lương Thế Vinh

C.1Đọc, tìm hiểu
Lương Thế Vinh

truyện:


Chuyện

GV tổ chức HS hoạt động cá
nhân, GV quan sát, giúp đỡ kịp Thơng minh là người có đầu óc quan sát, linh
thời.HS hoàn thành mục a, b vào hoạt giải quyết các tình huống, vận dung tốt
vở bài tập.Các nhóm trao đổi những hiểu biết của mình vào cuộc sống.
hoàn thành mục c; GV chốt kiến
thức
2Luyện tập dùng từ đúng nghĩa
C.2Luyện tập dùng từ đúng
Thông thạo; thông thái; thông minh
nghĩa
CTHĐTQ cho các bạn trao đổi
nhóm, hồn thành bài 2
3. Kể lại truyện Lương Thế Vinh:
Mở bài:
GV tổ chức HS hoạt động chung
Thân bài: Gồm 2 việc
cả lớp theo yêu cầu
- Lương thế vinh trảy bưởi
Lương Thế Vinh lấy bóng (bưởi) dưới hố

3. Kể lại truyện Lương Thế Vinh:

Kết bài:
HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG:
GV hướng dẫn HS thực hiện
phần 1; 2 ở nhà


2. Lập dàn ý cho bài văn kể miệng về bản
thân và gia đình

HOẠT ĐỘNG E: TÌM TÒI MỞ RỘNG
Bài 1, 3 HS thực hiện ở nhà
Bài 2:GV tổ chức cho HS đọc tại lớp
nếu còn thời gian.

Bài 1, HS thực hiện ở nhà; GV Hướng dẫn
cho HS đọc và tìm hiểu thêm truyện Cây
bút thần để làm rõ hơn nội dung của
truyện cổ tích về các kiểu nhân vật khác
nhau.

IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×