Tuần: 23
Tiết PPCT: 111, 112
Ngày soạn: 26/01/2018
Ngày dạy: 29/01/2018
CON CÒ
(Hướng dẫn đọc thêm)
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
* HDĐT: CON CÒ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu và cảm nhận được giá trị nghệ thuật độc đáo, nội dung sâu sắc của văn bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cị trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru
xưa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và những lời hát ru ngọt ngào.
- Tác dụng của việc vận dụng ca dao một cách sáng tạo trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình.
- Cảm thụ những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng tưởng tượng.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình mẫu tử thiêng liêng.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phát vấn, đàm thoại, giảng bình, kĩ thuật tia chớp, thảo luận nhóm…
* TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa các sai sót về các mặt: diễn đạt ý, sử dụng từ
ngữ, bố cục, đặt câu. Rèn kỹ năng diễn đạt sửa lỗi. Khắc phục các nhược điểm, phát huy ưu
điểm
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Nắm được kiến thức về dạng văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống.
2. Kĩ năng:
- Rèn được kĩ năng viết bài văn nghị luận xã hội.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc sử bài.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, thực hành, thuyết giảng...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS
9A1 : Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………………….…..; KP:………….……………..…..).
9A2 : Sĩ số ……Vắng: ……(P:………………………...; KP:……………….……..……..).
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Nhà khoa học Buy - Phơng nhận xét về lồi cừu, lồi chó sói căn cứ vào đâu? Có đúng
khơng? Phân tích các dẫn chứng?
3. Bài mới:
Giới thiệu về tác giả Chế Lan Viên là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam, có
phong cách sáng tác thơ rõ nét và độc đáo, đó là phong cách suy tưởng triết lí, đậm chất trí
tuệ và tính hiện đại – Bài thơ “Con cò” là bài thơ thể hiện khá rõ phong cách nghệ thuật đó
của tác giả.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HDĐT: CON CÒ
* HDĐT: CON CÒ
* Hoạt động 1: GIỚI THIỆU
CHUNG:
GV: Yêu cầu HS đọc chú thích *
HS: Đọc bài.
H: Dựa vào phần chú thích * trong
SGK, hãy giới thiệu những nét chính về
tác giả, xuất xứ và thể loại?
HS: Tìm hiểu trả lời.
GV: Nhận xét, chốt ý và ghi bảng.
* Hoạt động 2: ĐỌC – HIỂU VĂN
BẢN:
GV: Nêu yêu cầu cần đọc. Chú ý thay
đổi giọng điệu, nhịp điệu của bài thơ.
Các hình ảnh xây dựng hình tượng con
cị
GV: Đọc mẫu 1 đoạn
H: Có 3 đoạn trong bài thơ, nêu nội
dung khái quát của từng đoạn?
* HS đọc đoạn 1.
GV: Những câu ca dao nào được tác
giả viết ra trong lời hát ru của mẹ.
H: Bắt đầu bằng những câu ca dao
nào?
H: Những câu ca dao đó gợi tả khơng
gian, khung cảnh của làng q, phố xá
như thế nào?
H: Tiếp đến là lời ru bằng những câu
ca dao nào?
H: Con cò là tượng trưng cho ai? Với
cuộc sống như thế nào?
H: Câu thơ có mấy hình tượng?
HS: 2 hình tượng con cị và đứa con bé
bỏng.
H: Nhịp điệu, lời thơ như thế nào?
HS: Tha thiết ngọt ngào.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả: Chế Lan Viên (1920 – 1989) quê ở Cam
Lộ, Quảng Trị. Nổi tiếng trong phong trào thơ Mới.
- Là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ
Việt Nam thế kỉ XX.
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ: Bài thơ Con cò được sáng tác năm 1962 in
trong tập “Hoa ngày thường - chim báo bão” (1967)
b. Thể loại: thơ tự do
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc – Tìm hiểu từ khó:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Bố cục: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu
đến với tuổi ấu thơ.
+ Đoạn 2: Hình ảnh con cị đi vào tiềm thức của tuổi
ấu thơ sẽ theo cùng con người trên mọi chặng đường
đời.
+ Đoạn 3: Từ hình ảnh con cị, suy ngẫm và triết lí về
ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi
người.
b. Phân tích:
b1. Lời ru thứ nhất: Hình ảnh con cị qua những lời ru
bắt đầu đến với tuổi thơ.
- “Con cò bay la….Con cị Đồng Đăng”
-> Gợi tả khơng gian, khung cảnh quen thuộc, êm đềm
thong thả, bình n.
- “Con cị ăn đêm ……Cị sợ xáo măng.”
-> Hình ảnh con cị tượng trưng cho người mẹ, người
phụ nữ trong cuộc sống vất vả, nhọc nhằn
“Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
Con ngủ chẳng phân vân.”
=> Vận dụng sáng tạo ca dao: hình ảnh con cò gắn liền
H: Tình mẹ với con như thế nào?
* HS đọc đoạn 2
H: Lời ru của mẹ, hình ảnh con cị đã
được thể hiện qua câu thơ nào?
H: Hình ảnh con cò đối với đứa con lúc
này như thế nào?
H: Nghệ thuật độc đáo của tác giả khi
xây dựng hình tượng thơ trong 2 câu
thơ này là gì?...
H: Lời ru thể hiện ước mong của mẹ
như thế nào? Tình mẹ giành cho con
ntn?
HS: Một cuộc sống ấm áp, tươi sáng
được che chở và nâng niu....
H: Ý nghĩa của hình ảnh con cị trong
đoạn 2?
* HS đọc đoạn 3
H: Hình ảnh con cị có ý nghĩa biểu
tượng cho tấm lịng người mẹ như thế
nào?
H: Nhà thơ đã khái quát lên tình mẹ
như một quy luật qua câu thơ nào?
H: Đó là quy luật thể hiện tình cảm của
người mẹ ntn?.
GV: Mở rộng đó là phong cách nghệ
thuật độc đáo trong thơ Chế Lan Viên.
“Lũ chúng con ngủ trong giường chiếc
hẹp. Giấc mơ con đè nát cuộc đời con.
Hạnh phúc đựng trong một tà áo hẹp...”
GV: Gợi ý học sinh mở rộng tình cảm
của mẹ giành cho con nhân từ, mở
rộng, bền vững, che chở cho con qua
những câu ca dao, qua thơ của Nguyễn
Duy: “Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru”
H: Những dòng thơ cuối với âm hưởng
lời ru ntn?
HS: Âm hưởng lời hát ru tha thiết ngọt
ngào
H: Thể thơ tự do tác giả sử dụng có
khả năng thể hiện cảm xúc ntn?
HS: Linh hoạt
H: Nêu nhận xét của em về nghệ thuật
và nội dung của văn bản này?
với lời ru con của người mẹ
b2. Lời ru thứ hai: Cánh cò trong lời ru đi vào tiềm
thức tuổi thơ:
“Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên…”
. ..Con ngủ n thì cị cũng ngủ
Cánh của cị hai đứa đắp chung đơi”
-> Cánh cị mang ý nghĩa biểu tượng về lịng mẹ, về sự
che chở, dìu dắt bao la của mẹ từ lúc tuổi thơ đến
trưởng thành
=> Liên tưởng, tưởng tượng, nghệ thuật sáng tạo hình
tượng độc đáo: Biểu tượng về lịng mẹ, về sự dìu dắt
nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của người mẹ
b3. Lời ru thứ ba: Ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ với
cuộc đời của mỗi người
“Dù ở gần con, ....Dù ở xa con....... Cị mãi u con”
-> Hình ảnh con cị biểu trưng cho tấm lòng mẹ lúc
nào cũng ở bên con đến suốt đời
“Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con”
-> Khái quát lên thành một quy luật của tình cảm có ý
nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc mở ra những suy
ngẫm thành những triết lý sâu xa. Để ngợi ca và biết
ơn tình mẹ dành cho con.
- Một con cị thơi…..Vỗ cánh qua nôi
=> Lời hát ru tha thiết ngọt ngào: Ý nghĩa lớn lao của
hình ảnh con cị là biểu hiện cao cả, đẹp đẽ của tình mẹ
và tình đời rộng lớn dành cho mỗi cuộc đời con người.
3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
- Viết theo thể thơ tự do, thể hiện được cảm xúc một
cách linh hoạt ở nhiều biểu hiện, nhiều mức độ
- Sáng tạo nên những câu thơ gợi âm hưởng lời hát ru
nhưng vẫn làm nổi bật giọng suy ngẫm, triết lí của bài
thơ.
- Xây dựng những hình ảnh thơ dựa trên liên tưởng,
tưởng tượng độc đáo.
b. Nội dung:
* Ghi nhớ: SGK
* Ý nghĩa văn bản:
- Đề cao, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và khẳng
định ý nghĩa của lời hát ru đối với cuộc đời mỗi con
người.
* TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN
* TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
SỐ 5
* Hoạt động 1: NHẮC LẠI ĐỀ BÀI:
GV: Gọi HS nhắc lại đề bài.
HS: Nhắc lại đề bài
* Hoạt đơng 2: HƯỚNG DẪN TÌM
HIỂU ĐỀ VÀ TÌM Ý:
GV: Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
H: Đề u cầu gì về nội dung ?
H: Xác định kiểu bài, đối tượng nghị
luận?
GV: Yêu cầu HS tìm những ý lớn theo
gợi ý của GV.
* Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN LẬP
DÀN Ý:
GV: Cho HS sắp xếp các ý trên thành
dàn bài với cấu trúc ba phần, GV ghi
dàn bài lên bảng.
H: Phần mở bài nêu những nội dung
gì ?
H: Thân bài gồm những nội dung
nào ? Các ý nào cần có trong cho hợp
lí ?
H: mỗi nội dung? Sắp xếp ý nào? Kết
bài nêu những suy nghĩ gì ?
GV: Tóm tắt lại dàn ý và nêu đáp án
chấm điểm từng phần cho HS rõ.
* Hoạt động 4: NHẬN XÉT ƯU –
KHUYẾT ĐIỂM:
GV: Nhận xét ưu khuyết điểm bài làm
của HS.
- Chưa nói trình bày được hết vấn đề
nghị luận.
- Bài làm còn sơ sài:
- Hình thức:
- Cũng cịn nhiều em mắc lỗi diễn đạt,
dùng từ thiếu chính xác, câu văn chưa
rõ ý, lỗi chính tả:
- Cách sắp xếp các đoạn văn chưa hợp
lí
GV: Dẫn trao đổi, thảo luận: Nguyên
nhân viết tốt, chưa tốt?
* Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN SỬA
LỖI SAI CỤ THỂ:
GV: Hướng dẫn HS sửa lỗi sai cụ thể
về hình thức lẫn cách diễn đạt: chính tả,
I. ĐỀ BÀI:
Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác
ra đường hoặc những nơi công cộng. Hãy nêu suy
nghĩ của em về vấn đề trên.
II. TÌM HIỂU ĐỀ VÀ TÌM Ý:
* Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Nghị luận
- Kiểu văn bản: Văn nghị luận về sự vật, hiện tượng
trong xã hội.
- Nội dung: vấn đề rác thải, gây ô nhiễm môi trường,
hậu quả của rác thải.
- Trình bày sạch đẹp, đúng chính tả, đúng ngữ pháp
* Tìm ý:
- Giới thiệu hiện tượng vứt rác bừa bãi là phổ biến hiện
nay.
- Đánh giá hiện tượng trên:
- Phân tích hiện tượng vứt rác bừa bãi trong thực tế
hiện nay là phổ biến.
- Đánh giá việc vứt rác bừa bãi gây những hậu quả.
- Nguyên nhân của việc vứt rác bừa bãi.
- Ảnh hưởng của hàng động trên
- Những giải pháp đưa ra để ngăn chặn việc làm trên
III. LẬP DÀN Ý, ĐÁP ÁN:
(Như tiết 104 + 105)
IV: NHẬN XÉT ƯU – KHUYẾT ĐIỂM:
1. Ưu điểm:
- Nắm được đặc trưng phương pháp nghị luận về sự
việc, hiện tượng đời sống.
- Bố cục 3 đoạn rõ ràng
2. Nhược điểm:
- Diễn đạt còn dài dòng, lủng củng, sai nhiều lỗi chính
tả
- Nội dung 1 số bài cịn sơ sài, thiếu ý, sự hiểu biết ít
- Một số chưa có ý thức chia đoạn, chưa vận dụng vốn
hiểu biết của mình vào bài nghị luận.
- Một số HS chưa có ý thức trong khi viết bài
- Viết câu chưa chuẩn. Chưa tách thành nhiều đoạn
văn trong phần thân bài và chưa biết sử dụng các phép
liên kết câu trong đoạn văn.
V. SỬA LỖI SAI CỤ THỂ:
1. Về kiến thức:
- Lỗi diễn đạt: Do sắp xếp, dùng từ không chuẩn nên
chưa nêu được tác hại, thực trạng và giải pháp khắc
phục.
cách dùng từ, viết câu...
- Lỗi diễn đạt: Lia, Ngô, Dúa, Vũ, Tân,
Nhung, Diệu, Thủy...
- Lỗi dùng từ: Ngô, Lia, Nhung, Thắng,
Tài, Vinh, Úc....
- Lỗi viết câu: Lia, Ngô, Dúa, Hạnh......
- Lỗi chính tả rất nhiều: Tân, Tâm,
Huy, Thư, Hạnh, Mạnh, Long.....
- Phú khơng hồn thiện bài viết....
HS: Phát hiện và sửa lỗi.
* Hoạt động 6: PHÁT BÀI, ĐỐI
CHIẾU DÀN Ý, TIẾP TỤC SỬA
BÀI:
GV: Chiếu dàn ý tiết 104 + 105 cho
HS xem và đối chiếu.
HS: Đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa sai.
* Hoạt động 7: ĐỌC BÀI MẪU:
GV: Đọc bài mẫu cho HS nghe.
HS: Lắng nghe va học hỏi cách làm bài
của các bạn.
* Hoạt động 8: GHI ĐIỂM, THỐNG
KÊ CHẤT LƯỢNG:
GV: Gọi điểm
HS: Hô điểm
GV: Thông kê chất lượng bài
* Hoạt động * : HƯỚNG DẪN VỀ
NHÀ:
- Giá trị nhân văn trong thơ Chế Lan
Viên: mượn hình ảnh con cị để nói về
tình cảm mẫu tử thiêng liêng, sâu sắc.
- HS viết bài cảm nhận về một đoạn thơ
em u thích.
- Lỗi dùng từ: Dùng khơng đúng ý, không đúng nghĩa.
- Lỗi viết câu: Chưa xác định đúng các thành phần
câu. Chưa liên kết các câu, các đoạn trong văn bản.
- Lỗi chính tả rất nhiều.
2. Về cách diễn đạt:
a. Dùng từ: Một số em dùng từ chưa chính xác
b. Lời văn: Một số em diễn đạt còn lủng củng, ý rời
rạc -> câu văn diễn đạt ý dài dòng, chưa gãy gọn
c. Chữ viết:
- Sai nhiều lỗi chính tả, đầu dịng.
- Viết số, viết tắt đặc biệt là viết số trong bài làm
- Nhiều bài chưa viết được, làm đối phó.
VI. PHÁT BÀI, ĐỐI CHIẾU DÀN Ý, TIẾP TỤC
SỬA BÀI:
- GV tiếp tục chữa bài
VII. ĐỌC BÀI MẪU:
- GV đọc bài mẫu (các bài viết tốt của HS)
VIII. GHI ĐIỂM, THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
- Xem bảng thống kê cuối giáo án
* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
+ Bài cũ:
- Học thuộc lòng bài thơ
- Nắm được giá trị nhân văn cao đẹp và tài năng sáng
tạo nghệ thuật của Chế Lan Viên.
- Phân tích, cảm nhận về một đoạn thơ yêu thích nhất
trong bài.
+ Bài mới:
- Soạn bài: “Mùa xuân nho nhỏ”.
* SỬA LỖI CỤ THỂ:
Lỗi
Sai
- Khủng khiết, vức rác, sắt chết, cốc
lõi, song tay, nhạt rác, ko, sát chét,
Chính tả vỏ non, khổng bảo, bán kẹo, khắ mọi
nơi, đăng, nạng nề, cúng, tử, nhẹ
nhằm, .......
Câu
- Bài viết không dùng dấu chấm câu,
dấu phẩy để ngắt câu.
- Viết câu đặt thứ tự từ chưa đúng:
rác nhiều thải, . .
Sửa
- khủng khiếp, vứt rác, xác chết, cốt lõi, sẵn
tay, nhặt rác, không, vỏ lon, không bỏ,
bánh kẹo, khắp nơi, đang, nặng nề, cũng,
tự, nhẹ nhàng, ......
- Rác thải nhiều.
- Viết câu còn thiếu từ: Thế giới hiện
nay vứt rác bừa bãi là phổ biến
nhất….
- Nhanh lẹ, làm vấn nạng, cũng là
khủng hoảng trên bề mặt trái đát,
cùng chung và cùng điều kiện của
môi trường….
-…..nếu chúng ta làm mà chẳng suy
nghĩ và ô nhiễm môi trường sự phát
triển của con người sẽ bị suy sụp…
-…..con người là đầu của sự phát
triển của rác là cốt lõi của hiện tượng
này…
- ….khi một gia đình cùng đi tạo thói
chơi mà bố mẹ vơ tình xả rác bừa
bãi……
Dùng từ
- Trên thế giới hiện nay rác thải đang là
vấn đề nóng hổi được xã hội quan tâm…
- Nhanh nhẹn, là vấn đề bức thiết hiện nay,
cùng chung ta bảo vệ môi trường…..
- ….nếu chúng ta khơng suy nghĩ về hành
động của mình thì vấn đề ô nhiễm môi
trường sẽ gây ảnh hưởng đến sự phát triển
của con người…..
- ….con người chính là đấu mối của sự
Diễn đạt
phát triển rác và là cốt lõi của hiện tượng
này……
- …khi gia đình cùng đi chơi mà bố mẹ vơ
tình xả rác bừa bãi sẽ tạo thói quen xấu cho
con cái…..
* BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA:
Lớp
1
9A
9A2
TSHS
Giỏi
SL
%
Khá
SL
%
TB
SL
TB
%
SL
%
Yếu
SL
%
Kém
SL
%
29
26
Tuần: 23
Ngày soạn: 27/01/2018
Tiết PPCT: 113, 114
Ngày dạy: 30/01/2018
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Cách làm bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí..
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn với một tư tưởng, đạo lí nào đó và vận dụng vào làm văn nghị luận.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phát vấn, đàm thoại, thảo luận, giải thích…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS
9A1 : Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………………….…..; KP:………….……………..…..).
9A2 : Sĩ số ……Vắng: ……(P:………………………...; KP:……………….……..……..).
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Thế nào là nghị luận về tư tưởng đạo lí? Lấy ví dụ?
3. Bài mới:
GV nêu yêu cầu các bước để hoàn thiện yêu cầu cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đ ạo lí
rồi vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* Hoạt động 1: CỦNG CỐ KIẾN I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
THỨC:
- Đối tượng của bài văn nghị luận về vấn đề tư
GV: Hỏi HS khái quát một số kiến thức đã tưởng, đạo lí: những vấn đề quan điểm, tư tưởng
học liên quan đến văn nghị luận về một vấn gắn liền với chuẩn mực đạo đức xã hội.
đề tư tưởng, đạo lí.
- Các bước làm bài văn nghị luận: tìm hiểu đề tìm ý; lập dàn bài theo bố cục 3 phần; viết bài và
sửa chữa.
II. LUYỆN TẬP:
* Hoạt động 2: LUYỆN TẬP:
1. Tìm hiểu các đề văn:
GV: Cho HS tìm hiểu các đề văn
HS: Đọc, tìm hiểu 10 đề bài SGK trang 51, - 10 đề văn SGK/53
52.
- Đề 1, 3, 10 là đề có mệnh lệnh.
H: Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? - Đề 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9 đề mở khơng có mệnh lệnh
HS: Đều nghị luận về một vấn đề thuộc - u cầu trình bày ý kiến, giải thích chứng minh,
lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống)
so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp để làm rõ
H: Ở đề 1, đề 3, đề 10 cách hỏi có gì khác? vấn đề.
2. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư
HS: Có mệnh lệnh.
H: Học sinh tự đặt 1 số đề bài tương tự?
HS: Dọc đề bài: Suy nghĩ về đạo lý “Uống
nước nhớ nguồn”
H: “Suy nghĩ” đòi hỏi người viết phải thể
hiện những yêu cầu gì?
HS: Thể hiện sự hiểu biết, sự đánh giá ý
nghĩa của vấn đề này
H: Cụ thể đề u cầu gì?
HS: Giải thích đúng câu tục ngữ, thể hiện
suy nghĩ nêu ý kiến về câu tục ngữ.
H: Tìm hiểu đề phải chú trọng đến những
yêu cầu gì của đề?
GV gợi ý: Khi tìm ý để giải quyết vấn đề ta
thường nêu câu hỏi: Nghĩa là gì? Đúng, sai
ntn? Có tác dụng ra sao? ý nghĩa ntn?
H: Dựa vào các ý đã tìm sắp xếp và lập
thành một dàn bài?
H: Mở bài cho đề bài trên như thế nào?
HS: Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo
lí làm người, đạo lý cho tồn xã hội
H: Giải thích câu tục ngữ như thế nào?
“Nước? Nguồn? Uống nước? Nhớ nguồn
là nhớ về đâu? ”
H: Nhận định, đánh giá của em về câu tục
ngữ. (Câu tục ngữ nêu rõ nội dung gì? Có
ý nghĩa gì? Có tác dụng ra sao?)
H: Em có sự khẳng định vấn đề Ntn? ý
nghĩa lớn lao của vấn đề là gì? Bài học gì
cho em qua đề bài trên?
HẾT TIẾT 113 CHUYỂN TIẾT 114
GV: cho HS tiếp tục tìm hiểu các bước làm
bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí.
Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí: “Uống nước
nhớ nguồn”
HS: Đọc VD phần mở bài (SGK/ 53)
H: Có nhiều cách mở bài; Đó là những
cách mở bài nào?
H: Những ý cần bàn luận cho đề bài là gì?
H: Chúng ta sẽ làm gì với đề bài trên?
HS: Giải thích nội dung câu tục ngữ
H: Những nhận định đánh giá câu tục ngữ
là gì?
GV gợi ý: Câu tục ngữ này có mấy lớp
nghĩa? Câu tục ngữ có ý nghĩa gì?)
HS: Câu tục ngữ là lời dạy, lời khuyên;
tưởng, đạo lý:
+ Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý:
Suy nghĩ về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”
* Tìm hiểu đề:
- Chú trọng yêu cầu của đề
- Thường là những câu tục ngữ, danh ngôn chú
trọng ý nghĩa của các từ ngữ, hình ảnh.
* Tìm ý:
- Đặt những câu hỏi để tìm ý là gì? Như thế nào?
Tại sao? Tác dụng gì? Ý nghĩa ra sao?.....
- Mục đích: Phân chia vấn đề thành các luận điểm.
+ Bước 2: Lập dàn bài:
* Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo
lí làm người, đạo lý cho tồn xã hội
* Thân bài:
- Giải thích câu tục ngữ
+ “Nước? Nguồn? Uống nước?
+ Nhớ nguồn là nhớ về đâu? ”
- Câu tục ngữ nêu rõ nội dung gì? Có ý nghĩa gì?
Có tác dụng ra sao?
* Kết bài:
Câu tục ngữ thể hiện một nét đẹp của truyền thống
và con người Việt Nam
+ Bước 3: Viết bài:
a. Mở bài: Có nhiều cách mở bài:
- Đi từ cái chung đến cái riêng.
- Từ thực tế đến đạo lí.
- Mở bài trực tiếp.
b. Thân bài:
- Những ý cần viết, mỗi ý hình thành một đoạn
văn.
+ Giải thích chứng minh vấn đề của đề bài.
+ Nhận định, đánh giá, khẳng định vấn đề.
- Lời văn chặt chẽ, mạch lạc và biểu cảm sống
động.
- Thực hiện việc liên kết các đoạn văn để có tính
thống nhất, hồn chỉnh.
c. Kết bài: Có nhiều cách
- Đi từ nhận thức đến hành động.
- Có tính chất tổng kết.
+ Bước 4: Đọc lại bài viết và sửa chữa.
3. Ghi nhớ: SGK/54
- Ngoài các yêu cầu chung cần chú ý vận dụng các
Câu tục ngữ có nhiều lớp nghĩa.
H: Có sự khẳng định gì về câu tục ngữ?
Nhiệm vụ của mỗi người là gì qua học câu
tục ngữ?
GV: Gợi ý đây là một truyền thống như thế
nào? Chúng ta có nhiệm vụ gì?
H: Trong bài nghị luận cần những yêu cầu
gì về lời văn và việc liên kết đoạn?
GV: Đọc phần C (Kết bài) SGK Trang 54
H: Yêu cầu của phần kết bài là gì?
H: Sự cần thiết của bước 4 như thế nào?
H: Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một
vấn đề tư tưởng đạo lí cần chú ý vận dụng
các phép lập luận gì?
GV: Yêu cầu dàn bài cho bài văn nghị luận
này.
HS: Đọc đề 7 trong SGK.
GV: Yêu cầu tìm ý gì để làm rõ vấn đề tinh
thần tự học.
Học sinh thảo luận nhóm 4 phút
Vd: giải thích rõ thế nào là tự học?
Vd: cần có tinh thần tự học như hế nào?
Vd: ý nghĩa lớn lao của vấn đề này?
* Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
HS: Viết hoàn chỉnh đề bài “Tinh thần tự
học”
Tuần: 23
phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích,
tổng hợp cho dạng nghị luận này.
- Yêu cầu về dàn bài cho bài văn.
* Lập dàn ý cho đề bài:
+ Lập dàn bài cho đề 7 ở mục I: “Tinh thần tự
học”
+ Lập được dàn bài rõ 3 phần.
* Mở bài: Giới thiệu khái quát tinh thần tự học:
Học là hoạt động thu nhận kiến thức và hình thành
kĩ năng. Cần phải nêu cao tinh thần tự học mới có
thể nâng cao chất lượng học tập của mỗi người
* Thân bài:
- Giải thích thế nào là tự học
- Đánh giá tinh thần tự học
- Nêu lên một số tấm gương tự học
- Ý nghĩa lớn lao của vấn đề này
* Kết bài: Kết luận, nêu lên nhận thức mới, lời kêu
gọi mọi người cần có tinh thần tự học.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
* Bài cũ:
- Triển khai dàn ý thành một bài văn hoàn chỉnh.
Nắm vững các bước làm bài văn nghị luận về vấn
đề tư tưởng, đạo lí.
* Bài mới:
- Soạn bài: “Cách làm bài văn nghị luận về tác
phẩm truyện hoặc đoạn trích”.
Ngày soạn: 31/01/2018
Tiết PPCT: 115
Ngày dạy: 03/02/2018
NGHỊ LUẬN
VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu rõ khái niệm và yêu cầu của bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, biết cách
làm bài nghị luận này.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Những yêu cầu đối với bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
2. Kỹ năng:
- Nhận diện được bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích và kĩ năng làm bài nghị
luận thuộc dạng này.
- Đưa ra được những nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích đã học trong
chương trình.
3. Thái độ:
- Có cách nhìn chuẩn xác với một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích và vận dụng vào làm văn
nghị luận.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phát vấn, đàm thoại, thảo luận, giải thích…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS
9A1 : Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………………….…..; KP:………….……………..…..).
9A2 : Sĩ số ……Vắng: ……(P:………………………...; KP:……………….……..……..).
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Kiểm tra15’(đề và đáp án xem cuối giáo án)
3. Bài mới:
GV giới thiệu về cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích rồi vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
* Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHUNG:
GV: Gọi HS đọc văn bản ở SGK
HS: Các nhóm trình bày sản phẩm đã chuẩn bị ở
nhà.
Nhóm 1: câu a
Nhóm 2 và 3: câu b
Nhóm 4, 5, 6 :câu c
HS: Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm
khác
H: * Câu a: Vấn đề nghị luận của văn bản này là
NỘI DUNG BÀI DẠY
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm
truyện (hoặc đoạn trích):
* Tìm hiểu đoạn trích: SGK/61
- Vấn đề nghị luận của đoạn trích: Những
phẩm chất đáng quý của anh thanh niên.
- Tóm tắt các luận điểm (qua những câu có
ý nghĩa nêu lên hoặc cô đúc luận điểm)
+ Mở bài: “Dù được miêu tả nhiều hay ít,
… gián tiếp.........đã để lại … ấn tượng khó
phai mờ, (Các câu nêu vấn đề nghị luận)
gì? Hãy đặt một nhan đè thích hợp cho văn bản.
- Nhan đề thích hợp cho văn bản là: “Hình ảnh anh
thanh niên làm cơng tác khí tượng trong truyện
ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành
Long” hay “Vẻ đẹp của một con người, một lối
sống trong Lặng lẽ Sa Pa”
H: * Câu b: Vấn đề nghị luận được người viết
triển khai qua những luận điểm nào? Tìm những
câu nêu lên hoặc cô đúc luận điểm của văn bản.
HS: Trả lời theo hướng dẫn của GV
H: * Câu c: Để khẳng định các luận điểm, người
viết đã lập luận (dẫn dắt, phân tích, chứng minh)
như thế nào? Nhận xét về những luận cứ được
người viết đưa ra để làm sáng tỏ cho từng luận
điểm?
c. Câu c:
HS: Để khẳng định các luận điểm, người viết đã:
- Nêu lên các luận điểm thật rõ ràng, ngắn gọn, gợi
sự chú ý của người đọc.
- Phân tích rõ, chứng minh một cách thuyết phục
bằng những dẫn chứng cụ thể, sử dụng các luận cứ
một cách sinh động, đó cũng là những chi tiết,
hình ảnh đặc sắc của tác phẩm. Đặc biệt, đoạn tóm
tắt truyện được lồng vào giữa đã giúp người đọc
theo dõi câu chuyện và nhân vật dễ dàng hơn.
+ Bài văn được dẫn dắt tự nhiên, có bố cục chặt
chẽ:
- Mở đầu là nêu vấn đề, hai đoạn tiếp đi vào phân
tích, diễn giải, rồi đoạn cuối khẳng định và nâng
cao vấn đề.
H: Thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện
hoặc đoạn trích?
HS: Đọc Ghi nhớ
* Hoạt động 2: LUYỆN TẬP:
GV: Gọi HS đọc bài tập ở SGK
H: Văn bản nghị luận về vấn đề gì?
HS: Dựa vào văn bản trả lời
H: Câu văn nào mang luận điểm của văn bản?
HS: Trả lời
H: Tác giả tập trung phân tích nội tâm hay phân
tích hành động của nhân vật lão Hạc?
GV: Nhận xét và chốt ý
* Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
HS: Viết hoàn chỉnh đề bài ở BT2 dựa vào nội
dung đã học ghi trong vở
+ Thân bài:
- LĐ1: “Trước tiên, nhân vật anh thanh
niên … gian khổ của mình” (Câu nêu luận
điểm)
- LĐ2: “Nhưng anh thanh niên này thật
đáng yêu......một cách chu đáo” (Câu nêu
luận điểm)
- LĐ3: “Công việc vất vả....lại rất khiêm
tốn (Câu nêu luận điểm)
+ Kết bài: LĐ4: “Cuộc sống của chúng
ta.....đáng tin yêu” (đoạn cuối bài - những
câu cô đúc vấn đề nghị luận)
2 Ghi nhớ: SGK/63
II. LUYỆN TẬP:
1. Đoạn văn: Sgk/64
- Văn bản bàn về: “Tình thế lựa chọn giữa
sự Sống - và cái Chết và vẻ đẹp tâm hồn
của nhân vật lão Hạc”
- Câu văn mang luận điểm:
“Từ việc miêu tả....ngay từ đầu”
- Tập trung phân tích diễn biến nội tâm vì
đó là q trình chuẩn bị cho cái chết dữ
dội của nhân vật.
2. Lập dàn ý cho đề bài:
Nghị luận về nhân vật ông Hai qua truyện
ngắn “Làng” – Kim Lân
a. Mở bài:
* Bài cũ: Viết một bài nghị luận về tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích dựa vào dàn ý trên
* Bài mới: Soạn bài: “Cách làm bài văn nghị luận
về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích”.
- Giới thiệu về tác giả Kim Lân và tác
phẩm Làng
- Khái quát nhân vật ông Hai với tình yêu
làng, quê tha thiết
b. Thân bài:
- Nêu luận điểm chính về nội dung và
nghệ thuật phân tích và chứng minh diễn
biến tâm lí, hành động, ngơn ngữ, cử chỉ
của nhân vật ông Hai
c. Kết bài:
- Nhận định, đánh giá chung về nhân vật
- Liên hệ bản thân
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
* Bài cũ: Viết một bài nghị luận về tác
phẩm truyện hoặc đoạn trích dựa vào dàn
ý trên
* Bài mới: Soạn bài: “Cách làm bài văn
nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn
trích”.