Ngày soạn:
Tuần 1
Phần I:
Chương I:
.8.2017
Ngày dạy: .8.2017
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(GIỮA THẾ KỶ XVI- NỬA SAU THẾ KỶ XIX)
Tiết 1. Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu bài học:
Học sinh cần:
1. Kiến thức :
- Biết được những biến đổi lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở Tây Âu trong các thế
kỉ XV-XVII
- Trình bày được nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử của: Cách mạng
Hà Lan giữa TK XVI. Cách mạng Anh giữa TK XVII
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ thế giới, lược đồ cuộc nội chiến ở Anh …
- Độc lập giải quyết các vấn đề trong học tập.
3. Thái độ
- Nhận thức đúng vai trị của giai cấp nơng dân trong cuộc cách mạng.
- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn chỉ là chế độ bóc lột thay thế cho chế
độ phong kiến.
4, Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực
hợp tác; năng lực giao tiếp;...
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị
- GV: Tham khảo tài liệu, lược đồ “ cuộc nội chiến ở Anh”, lđ trống “ các cuộc
cách mạng tư sản ở châu Âu thế kỉ 16-18”, máy chiếu
- HS: Đọc sgk và trả lời các câu hỏi
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, trực quan...
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm...
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
* Vào bài mới:
- Giới thiệu một vài hình ảnh về đất nước Hà Lan và Anh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
HĐ 1:
I. Sự biến đổi về KT- XH Tây Âu trong
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải các thế kỷ XV- XVII. Cách mạng Hà Lan
TK XVI
thích, trực quan...
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo
luận nhóm...
- Cho học sinh đọc sgk
1. Một nền sản xuất mới ra đời
? Nêu đặc điểm nền kinh tế ở các nước (Đọc thêm)
Tây Âu thế kỉ XV?
- Kinh tế: Xuất hiện nhiều công trường
- Xã hội: + 2 giai cấp mới: tư sản và vô sản
? Trong xã hội có những mâu thuẫn nào?
-> Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với
giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân
? Nhận xét chung vê tình hình kinh tế, xã ngày càng gay gắt
hội ở các nước Tây Âu?
=> Kinh tế, xã hội có nhiều chuyển biến
? Nguyên nhân làm bùng nổ cách mạng 2. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI.
Hà Lan? ( TL cặp đôi)
* Nguyên nhân:
+ Kinh tế TBCN sớm phát triển nhưng
Vương quốc Tây Ban Nha ngăn cản sự phát
triển này.
? Vậy cách mạng Hà Lan diễn ra như thế * Diễn biến:
nào?
- T8. 1566: Nông dân Nêđeclan nổi dậy.
- Nêđeclan= “sứ thấp”, phần lớn đất đai - 1581: 7 tỉnh Bắc Nêđeclan thành lập nước
thấp hơn mặt biển.
Cộng hòa - “các tỉnh liên hiệp” (Hà Lan)
- 1648: Hà Lan giành độc lập
? Cách mạng Hà Lan giành thắng lợi có ý * Ý nghĩa:
nghĩa như thế nào?
- Đánh đổ chế độ phong kiến; Mở đường
cho Kinh tế TBCN phát triển
-> Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên
- Gv: Cách mạng tư sản Hà Lan đã mở thế giới dưới hình thức đấu tranh giải phóng
đầu cho lịch sử thế giới cận đại
dân tộc.
- Gv giảng
HĐ 2: Cách mạng tư sản Anh giữa TK
XVII.
II. Cách mạng tư sản Anh giữa TK XVII.
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải
thích, trực quan...
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo
luận nhóm...
? Tình hình kinh tế ở Anh TK XVI ?
? Nhận xét về tình hình kinh tế Anh?
? Tình hình xã hội có gì đáng chú ý?
- Gv giải thích khái niệm "q tộc mới"
1. Sự phát triển của CNTB ở Anh.
* Kinh tế:
+ Nhiều công trường thủ công ra đời
+ Nhiều trung tâm cơng nghiệp, thương mại,
tài chính hình thành
+ Năng xất lao động tăng nhanh
-> Kinh tế phát triển mạnh
* Xã hội:
- Xuất hiện tầng lớp mới (quý tộc mới) và
và giới thiệu vị trí, tính chất của tầng lớp những mâu thuẫn mới: Tư sản, quý tộc mới
này trong xã hội Anh trước cách mạng
›‹ chế độ phong kiến
- Nông dân phải dời quê hương đi nơi khác
? Mâu thuẫn gì nảy sinh? (Thảo luận cặp sinh sống
đơi)
-> Nơng dân ›‹ địa chủ, quý tộc.
? Hệ quả của sự thay đổi về kinh tế, xã
hội trên là gì?
=> Bùng nổ cách mạng.
- Cho hs đọc sgk
? Cách mạng tư sản Anh diễn ra theo mấy
giai đoạn?
- Gv sử dụng Lược đồ cuộc nội chiến ở
Anh tường thuật diễn biến
?- Em hiểu chế độ quân chủ lập hiến là
gì?
- Gv giải thích thêm: Chế độ quân chủ
lập hiến: nhà vua không nắm thực quyền
mà mọi quyền lực thuộc về tư sản và quý
tộc mới.
- Cho hs thảo luận theo bàn:
? Vì sao phải lập chế độ quân chủ lập
hiến?
- Gọi đại diện trình bày, nhận xét
- Gv giảng
2. Tiến tr×nh c¸ch mạng- đọc thêm.
a. Giai đoạn 1 (1642-1648)
b. Giai đoạn 2 (1649-1688)
( Chống lại cuộc đấu tranh của nhân dân
nhằm đẩy cách mạng đi xa hơn, bảo vệ
quyền lợi của tư sản và quý tộc mới. )
3. ý nghĩa lịch sử của c¸ch mạng tư sản
Anh giữa TK XVII.
? Cuộc cách mạng Anh đưa lại quyền lợi
- Là cuộc nội chiến đánh đổ quan hệ sản
cho ai?
xuất phong kiến, mở đường cho quan hệ sản
? Ai lãnh đạo cách mạng?
xuất TBCN phát triển.
? Ý nghĩa cuộc cách mạng tư sản Anh ?
=> Cách mạng chỉ đem lại quyền lợi cho
quý tộc mới và tư sản; quần chúng nông dân
- Gv giảng
khơng được hưởng gì-> Cách mạng chưa
triệt để.
3. Hoạt động luyện tập
? Vì sao nói cách mạng Hà Lan là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới?
4. Hoạt động vận dụng.
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa cách mạng tư sản Hà Lan và cách mạng tư
sản Anh?
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng.
- Tìm đọc các bài báo, các tư liệu về cách mạng Hà Lan và Cm tư sản Anh
- Học kĩ nội dung bài và trả lời các câu hỏi trong sgk
- Chuẩn bị phần III: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
+ Đọc kĩ sgk và trả lời các câu hỏi.
**********************************************
Ngày soạn:
.8.2017
Ngày dạy: .8.2017
Tiết 2. Bài 1:
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
(tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Biết được vài nét về tình hình 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ; trình bày được nguyên nhân,
diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
ở Bắc Mĩ.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, ảnh.
- Độc lập làm việc trong quá trình học tập.
3. Thái độ
- Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng.
4, Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực
hợp tác; năng lực giao tiếp;...
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị
- GV: Tham khảo tài liệu, máy chiếu
- Lđ: 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ; Hợp chủng quốc Hoa Kì
- HS: Đọc sgk và trả lời các câu hỏi
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, trực quan...
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm...
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên nhân và ý nghĩa của cách mạng Hà Lan và CM Anh
* Vào bài mới:
- Giới thiệu một vài hình ảnh về khu vực Bắc Mĩ
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Chiến tranh giành độc lập của III. Chiến tranh giành độc lập của các
các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích,
trực quan...
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo
luận nhóm...
1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân
của chiến tranh.
- GV giới thiệu vị trí 13 thuộc địa của Anh
ở bắc Mĩ trên Lược đồ 13 thuộc địa của
Anh ở bắc Mĩ
? Thực dân Anh thành lập 13 bang thuộc - Từ TK XVII - TK XVIII, Thực dân Anh
địa ở bắc Mĩ vào thời gian nào?
thành lập 13 thuộc địa ở bắc Mĩ
? Tình hình kinh tế ở bắc Mĩ như thế nào? - Kinh tế: sớm phát triển theo con đường
TBCN nhưng thực dân Anh kìm hãm sự
phát triển này.
?Vì sao Anh lại ngăn cản sự phát triển trên?
( Kt phụ thuộc vào chính quốc và dễ cai trị)
? Hệ quả của việc làm trên là gì?
-> Nhân dân thuộc địa ›‹ với thực dân Anh
→ nguyên nhân làm bùng nổ chiến tranh.
2. Diễn biến chiến tranh.( đọc thêm)
? Sự kiện mở đầu cho cuộc chiến tranh ở - T12- 1773 Nhân dân Cảng Botton ném
bắc Mĩ là gì?
các thùng chè của Anh xuống biển.
? Ai là người lãnh đạo cuộc đấu tranh?
- Gioóc-giơ-oa-sinh-tơn chỉ huy
- Giới thiệu về Gic- giơ- oa- sinh- tơn?
? Phân tích một số đặc điểm chính trong
Tun ngơn độc lập
? Theo em tính chất tiến bộ của TN thể
hiện ở những điểm nào?
? Sự kiện đánh dấu sự thắng lợi của cuộc - Năm 1783 Anh ký Hiệp ước Vecxai công
đấu tranh này?
nhận nền độc lập của Bắc Mĩ.
3. Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh
giành độc lập của các thuộc địa Anh ở
bắc Mĩ.
? Nêu kết quả của cuộc đấu tranh của nhân a. Kết quả:
dân 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
- Theo Hiệp ước Vecxai, Anh thừa nhận
nền độc lập của Bắc Mĩ.
- Gv giới thiệu LĐ Hợp chúng quốc Hoa - Hợp chúng quốc Hoa Kì (Mĩ) ra đời
Kì
? Nêu những nội dung cơ bản của Hiến - 1787 ban hành Hiến pháp mới.
pháp 1787?
+ Mĩ là nước cộng hòa liên bang
- Cho hs đọc phần in nhỏ trong sgk
- Cho hs thảo luận trong bàn:
? Những điểm nào thể hiện sự hạn chế của
Hiến pháp 1787?
- Gọi đại diện trình bày, nhận xét
- Gv giảng, đánh giá chung về HP
+ Chính quyền trung ương được tăng
cường nhăng các bang được quyền tự trị
+ Tổng thống nắm quyền hành pháp
+ Quốc hội gồm Thượng viên và Hạ viện
nắm quyền lập pháp
b. Ý nghĩa.
? Ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc - Giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ của
lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? CNTD;
- Mở đường cho CNTB Mĩ phát triển.
- Ảnh hưởng trực tiếp đến phong trào giải
phóng dân tộc trên thế giới
? Mục tiêu của cuộc chiến tranh là gì?
( - Mt: Giành độc lập
? Ngồi việc thoát khỏi ách thuộc địa, - Phát triển CNTB
chiến tranh cịn đưa lại kết quả gì?
-> Chiến tranh ......ở Bắc Mĩ thực chất là
một cuộc CMTS.
? Nhận xét về tính chất của cuộc CMTS ở Mĩ? => Là cuộc CMTS không triệt để.
3. Hoạt động luyện tập
? Tại sao nói cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở bắc Mĩ là cuộc
cách mạng tư sản?
4. Hoạt động vận dụng.
- Vẽ lược đồ khu vực Bắc mĩ; Hợp chủng quốc Hoa Kì
- Lập niên biểu về diễn biến chính của cuộc đấu tranh giành độc lập ở bắc Mĩ
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Đọc và tìm thêm tài liệu về quá trình đấu tranh giải phóng khỏi thuộc địa anh ở
Bắc Mĩ
- Học kĩ bài và trả lời các câu hỏi trong sgk
- Chuẩn bị bài: Cách mạng tư sản Pháp
+ Đọc kĩ bài và trả lời các câu hỏi
Tuần 2
Ngày soạn: 22/8/2017
Ngày dạy: 29/8/2017
Tiết 3. Bài 2:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789- 1794)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hs biết được tình hình kinh tế, xã hội, đấu tran tư tưởng ở Pháp trước khi cách mạng
bùng nổ.
- Trình bày được nguyên nhân trực tiếp của cách mạng.
2. Kỹ năng:
- Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liện hệ kiến thức đang học với cuộc sống.
3. Thái độ.
- Bồi dưỡng cách nhìn nhận đánh giá ý nghĩa cách mạng Pháp.
4, Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực
hợp tác; năng lực giao tiếp;...
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị
- GV: Tham khảo tài liệu, máy chiếu
- HS: Đọc sgk và trả lời các câu hỏi
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, trực quan...
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm...
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên?
* Vào bài mới:
- Giới thiệu một vài hình ảnh về nước Mĩ……
- Gv giới thiệu bài mới
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
HĐ 1: Nước Pháp trước cách mạng.
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải
thích, trực quan...
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo
luận nhóm...
? Nêu đặc điểm, tình hình kinh tế Pháp
trước cách mạng?
- Về nơng nghiệp?
? Nguyên nhân của sự lạc hậu trên?
( Do sự bóc lột của PK, địa chủ)
? Về công thương nghiệp?
Nội dung cần đạt
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế.
- Nông nghiệp: Thô sơ, lạc hậu, năng xuất
thấp-> mất mùa, đói kém.
- Cơng thương nghiệp: đã phát triển song lại
bị chế độ phong kiến cản trở.
-> Tư sản mâu thuẫn với phong kiến
? Tình hình trên dẫn đến hậu quả gì?
2. Tình hình chính trị- xã hội.
? Tình hình chính trị Pháp trước cách - Là nước quân chủ chun chế.
mạng có đặc điểm gì?
- Xã hội phân ra ba đẳng cấp:
? Xã hội P ntn?
- gv giải thích k/n giai cấp và đẳng cấp
+ Tăng lữ, quý tộc: Có mọi quyền hành,
? Nêu đặc điểm của từng đẳng cấp?
không phải nộp thuế
+ Đẳng cấp thứ 3:
? Đẳng cấp thứ ba gồm những ai? Họ có . Gồm tư sản, nơng dân, bình dân thành thị
đặc điểm gì?
. Họ khơng có quyền lợi về chính trị, phải
- Gv nhấn mạnh giai cấp nông dân và tư đóng thuế
sản
1%
? Quan sát hình 5- sgk và miêu tả tình TĂNG LỮ
QÚY TỘC
cảnh của người nơng dân trong xã hội P
+ có mọi quyền
lúc bấy giờ?
+ khơng phải đóng thuế
- Gv bổ sung
- Cho học sinh vẽ sơ đồ.
99%
ĐẲNG CP TH 3
T sn
N.dõn Các gc,tầng lớp khác
+ Khụng cú quyền gì.
+ Đóng thuế
=> Các đẳng cấp có vai trị, quyền lợi và
? Nhận xét về quyền lợi và địa vị của các địa vị khác nhau
Đẳng cấp thứ 3 mâu thuẫn ngày càng sâu
đẳng cấp trên?
sắc với tăng lữ và quý tộc
? Mối quan hệ giữa các đẳng cấp ntn?
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng.
- Trào lưu tư tưởng triết học ánh sáng: Mông
? Hãy kể tên những tên tuổi tiêu biểu trên te- xki- ơ, Vônte, Rút- xơ…
mặt trận đấu tranh tư tưởng.?
- Gv giới thiệu ảnh trong sgk và một số
- Nội dung: Đề xướng quyền tự do của con
thông tin và các nhân vật trên
? Nội dung chủ yếu của các trào lưu trên? người và quyết tâm đánh đổ PK
=> Đả kích vào chế độ quân chủ chuyên
? Cuộc đấu tranh của họ có tác dụng như chế, thúc đẩy cách mạng nổ ra.
II. Cách mạng bùng nổ.
thế nào đối với cách mạng?
HĐ 2: Cách mạng bùng nổ
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải
thích, trực quan...
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo 1. Sự khủng hoảng của chế độ qn chủ
luận nhóm...
chun chế.
- Ci XVIII:
+ Nỵ 5 tØ li vơ.
? Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ + Công thơng đình trệ.
chuyên chế biểu hiện ở những điểm nào? + Mất mùa, đói kém.
+ Công nhân thất nghiệp.
- Mâu thuẫn giữa đẳng cấp t3 với hai đẳng
? Sự khủng hoảng đó dẫn tới hệ quả gì?
? Nhn xột v xó hi P v thái độ của mọi cấp trên càng gay gắt
-> XH khủng hoảng trầm trọng, ND nổi dậy
tầng lớp nhân dân ?
Giết chết bọn quí tộc, bọn nhà giàu, bọn khắp nơi.
cố đạo có gần 800 cc nỉi dËy-> níc
2. Mở đầu thắng lợi của cỏch mng.
pháp sôi sục lòng căm thù.
G: Gi¶ng
? Sự kiện nào chứng tỏ cách mạng P
bùng nổ?
- Hướng dẫn hs quan sát H9- sgk
- Gv giới thiệu về cuộc tấn công này
Ngục Ba-xti là nơi giam giữ người chống
CĐPK. Sáng 14.7.1789, 300000 người vũ
trang phá ngục. Sau 4h giết chết các sĩ
quan chỉ huy, đội bảo vệ đầu hàng, các tù
nhân được thả.
? Kết quả của cuộc tấn cơng?
? Ý nghĩa?
Ngục Ba-xti tịa thành kiên cố, vững chắc
hàng trăm năm của chế độ PK hà khắc rơi
vào tay quần chúng. Ngày 14.4 đi vào lịch
sử là ngày quốc khánh của nước Pháp, làm
rung chuyển châu Âu và châu Mĩ.
- Cho hs thảo luận cặp
? Tại sao nói cuộc tấn cơng pháo đài
Baxti dã mở đầu cho thắng lợi của CMTS
Pháp?
- Hs giải thích
- Gv chốt kiến thức, giảng
- 14.7.1789 Khởi nghĩa vũ trang- quần
chúng tấn công pháo đài Baxti.
- Kq: Thắng lợi
- Ý nghĩa: Chế độ quân chủ chuyên chế bị
giáng đòn đầu tiên quan trọng → mở đầu
cho thắng lợi của CMTS Pháp
3. Hoạt động luyện tập
? Vì sao cách mạng Pháp bùng nổ?
? Hãy nêu thắng lợi bước đầu của cách mạng TS Pháp?
4. Hoạt động vận dụng:
- Vẽ lược đồ tư duy khái quát nội dung bài học
- Em biết thêm được những thơng tin gì về các nhà từ tưởng tiến bộ Pháp thế kỉ XVIII.
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về cuộc cách mạng Pháp
- Học kĩ nội dung bài, trả lời câu hỏi trong sgk
- Chuẩn bị phần III: Sự phát triển của CM
+ Đọc sgk và trả lời các câu hỏi
*********************************
Ngày soạn:
Tiết 4.
24 .8.2017
Bài 2: CÁCH
Ngày dạy: 31.8.2017
MẠNG TƯ SẢN PHÁP (Tiếp theo)
(1789-1794)
I. Mục tiêu bài học:
Học sinh cần:
1. Kiến thức
- Trình bày được diễn biến của cách mạng.
- Hiểu và đánh giá được ý nghĩa lịch sử của cách mạng Pháp 1789.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, lập niên biểu …
3. Thái độ
- Nhận thức tính chất hạn chế của cách mạng, bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng.
4, Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực
hợp tác; năng lực giao tiếp;...
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị
- GV: Tham khảo tài liệu, máy chiếu
- Lđ: 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ; Hợp chủng quốc Hoa Kì
- HS: Đọc sgk và trả lời các câu hỏi
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, trực quan...
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm...
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- Những tiền đề dẫn đến CMTS Pháp bùng nổ?
- Nêu thắng lợi bước đầu của cách mạng?
* Vào bài mới:
- Giới thiệu bài………
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Sự phát triển của cách mạng.
III. Sự phát triển của cách mạng.
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải
thích...
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi,
1. Chế độ quân chủ lập hiến
(14.7.1789- 10.8.1792)
? Sau khi CM thắng lợi bước đầu đại tư - T8.1789: Quốc hội thơng qua “Tun
sản P làm gì?
ngơn Nhân quyền và Dân quyền”
- Cho hs đọc phần chữ in nhỏ
? Nêu những điểm tiến bộ và hạn chế + Tích cực: Đề cao quyền tự do, bình
trong “Tun ngơn Nhân quyền và Dân đẳng của con người
quyền” của Pháp?
+ Hạn chế: Phục vụ và bảo vệ quyền lợi
→ Chỉ là sự lừa bịp của giai cấp tư sản.
của giai cấp tư sản, ND hầu như khơng
được hưởng gì.
? Nhận xét về vai trò của nhân dân từ => Nhân dân đã lật đổ đại tư sản và
14.7.1789- 10.8.1792 ở P?
phong kiến
- Cho hs đọc sgk
? Từ 21.9- 2.6.1793, nhân dân có vai trị
gì?
? Phái Gi-rơng-đanh bị lật đổ, chính
quyền thuộc về tay ai?
? Nêu những việc làm của phái Gia-côbanh?
? Nhận xét gì về các biện pháp của phái
Giacơbanh khi họ lên nắm quyền?
- Gv giảng thêm
? Vì sao sau năm 1794 CMTS Pháp
không thể tiếp tục phát triển?
2. Bước đầu nền cộng hoà
(21.9- 2.6.1793)
=> Nhân dân đã lật đổ tư sản công
thương nghiệp, tạo điều kiện cho CM
phát triển
3. Chun chính dân chủ cách mạng
Gia-cơ-banh. (2.6.1793-27.7.1794).
- Phái Gia-cơ-banh (những người dân chủ
và cách mạng) lên nắm quyền
→ nước Pháp từ chế độ cộng hồ -> nền
chun chính dân chủ cách mạng.
+ Trừng trị bọn phản cách mạng
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất, mức thuế,
lương bổng, … cho nhân dân.
-> Biện pháp kiên quyết, thiết thực, tiến
bộ, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân
- Phái Gia-cô-banh ›‹ nội bộ.
- 27.7.1794: bọn phản cách mạng tiến
hành đảo chính.
=> CMTS Pháp kết thúc.
? Tại sao nói nền Chun chính dân chủ
Gia-cơ-banh là đỉnh cao nhất?
- ND đã được hưởng một số quyền lợi .
? Nhận xét chung về cách mạng P?
- Giảng, đánh giá chung
=> CMTS P phát triển qua 3 giai đoạn,
triệt để nhất trong các cuộc CMTS.
- Cho hs thảo luận theo nhóm
4. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản
? Ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Pháp? Pháp cuối TK XVIII.
- Đại diện trình bày, nhận xét
- Lật đổ chế độ phong kiến, đưa tư sản lên
- Gv chốt kiến thức trên máy chiếu
cầm quyền
- Mở đường cho CNTB phát triển.
- Đáp ứng được một phần nguyện vọng
của nhân dân.
- Thúc đẩy cách mạng dân tộc dân chủ
trên thế giới phát triển.
? CMTS Pháp có hạn chế gì?
-> CM Pháp là cuộc đại CMTS
* Hạn chế:
- Không giải quyết triệt để vấn đề ruộng
đất.
- Không hồn tồn xố bỏ chế độ phong
kiến bóc lột.
3. Hoạt động luyện tập
? CMTS Pháp có mấy giai đoạn? giai đoạn nào là đỉnh cao nhất? vì sao?
? Nêu nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Pháp?
4. Hoạt động vận dụng:
- So sánh chế độ lập hiến, chế độ cộng hào và nền chun chính Gia-cơ-banh?
- Lập niên biểu những sự kiện chính của cách mạng tư sản Pháp?
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Tìm hiểu thêm tư liệu về cách mạng Pháp
- Học kĩ nội dung bài
- Chuẩn bị bài: CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới
+ Đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk
Ngày soạn: 29/8/2017
Tuần 3
Tiết 5. Bài 3:
Ngày giảng: 3/9/2017
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hs biết được một số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và q trình cơng nghiệp hóa
ở Anh từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX. Đánh giá được hệ quả kinh tế- xã hội của
cách mạng công nghiệp.
2. Kĩ năng:
- Biết phân tích để rút ra kết luận, nhận định.
3. Thái độ
- Có thái độ trân trọng những thành quả mà nhân dân lao động đã sáng tạo ra.
4, Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực
hợp tác; năng lực giao tiếp;...
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị
- GV: Tham khảo tài liệu, máy chiếu
- Lđ: 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ; Hợp chủng quốc Hoa Kì
- HS: Đọc sgk và trả lời các câu hỏi
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, trực quan...
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm...
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao nói nền chun chính dân chủ Gia-cơ- banh là nền chun chính đỉnh cao nhất?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp?
* Vào bài mới:
- Giới thiệu một vài hình ảnh về khu vực Bắc Mĩ
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của gv và hs
HĐ 1:
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải
thích, trực quan...
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo
luận nhóm...
? Hồn cảnh lịch sử diễn ra cuộc cách
mạng công nghiệp ở Anh?
Nội dung cần đạt
I. Cách mạng công nghiệp:
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh.
- Nước Anh hoàn thành cách mạng TS, giai
cấp TS cầm quyền đẩy mạnh sản xuất TBCN
-> cần phát minh, cải tiến
- Thế kỉ XVIII, Anh tiến hành cách mạng
trong ngành dệt
( Dệt là ngành kinh tế chủ yếu)
? Cuộc CMCN ở Anh diễn ra vào thời
gian nào? Trong ngành gì đầu tiên? Vì
sao?
- Cho hs quan sát H 12, 13
? Điều gì xảy ra trong ngành dệt của
nước Anh khi máy kéo sợi Gien ni được
sử dụng rộng rãi?
- 1764, Giêm Ha-gri-vơ sáng chế máy kéo sợi
? Hãy kể tên các phát minh tiêu biểu Gieni-> Năng suất sợi tăng lên 8 lần.
trong CMCN ở Anh?
- 1769, Ác- crai - tơ phát minh ra máy kéo sợi
chạy bằng sức nước.
- 1785, Ac-crai-tơ chế tạo máy dệt chạy bằng
sức nước-> Năng suất tăng lên 40 lần.
- 1784, Giêm oát phát minh ra máy hơi nước
-> Thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác ra đời
? Phát minh này có ý nghĩa gì?
Giao thơng vận tải có tàu thủy, tàu hỏa chạy
bằng hơi nước.
(- Do nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu,
? Vì sao máy móc được sử dụng nhiều hàng hóa, hành khách tăng)
trong giao thơng vận tải?
- Hướng dẫn hs quan sát H 15
? Miêu tả quang cảnh buổi khánh thành
đường sắt đầu tiên ở Anh
? Kết quả cuộc CMCN ở Anh?
- Gv: Anh là nước đầu tiên tiến hành
CN hóa, từ một nước nơng nghiệp trở
thành nước công nghiệp phát triển nhất
thế giới, là ” Công xưởng” của thế giới.
? Qua cuộc CMCN ở Anh, em hiểu thế
nào là CMCN?
* Kết quả:
- Sản xuất phát triển nhanh chóng, của cải dồi
dào.
- Anh từ một nước nông nghiệp → nước công
nghiệp phát triển nhất thế giới.
=> CMCN là sự chuyển biến từ sản xuất
nhỏ thủ công → sản xuất lớn bằng máy
móc.
- Gv giới thiệu nhanh về CMCN ở Pháp,
Đức
2. Hệ quả của cách mạng công nghiệp.
- Quan sát H.17 và H.18, em hãy nêu
những biến đổi ở Anh sau khi hoàn
thành CMCN?
? Cuộc cách mạng đã đưa tới hệ quả gì
về kinh tế?
* Về kinh tế:
- Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản: nâng
cao năng xuất lao động, nhiều trung tâm KT,
nhiều thành phố lớn xuất hiện ….
* Về xã hội:
- Xuất hiện hai giai cấp cơ bản: Tư sản và vô
? CMCN đưa tới hệ quả gì về mặt xã sản mâu thuẫn với nhau-> đáu tranh giai cấp
hội?
trong xã hội tư bản.
=> CMCN đã tác động sâu sắc, toàn diện
? Đánh giá chung về tác động của cách đến kinh tế, xã hội của các nước tư bản
mạng công nghiệp?
phương Tây
3, Hoạt động luyện tập
? Nêu những thành tựu của CMCN ở Anh?
? Hệ quả của CMCN
4. Hoạt động vận dụng.
Lập sơ đồ tư duy cho bài học
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
Tìm tư liệu, tranh ảnh cho
- Học bài và đọc trước phần II và trả lời các câu hỏi trong sgk
Tuần 4
Ngày soạn: 5/8/2017
Tiết 6. Bài 3:
Ngày giảng: 12/9/2017
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
(tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Hs biết được sự sự bành chướng của các nước TB ở các nước Á, Phi.
2. Kĩ năng
- Học sinh biết sử dụng kênh hình SGK.; Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận,
nhân định.
3. Thái độ
- Thấy được sự áp bức bóc lột của CNTB gây nên bao đau khổ cho nhân dân lao
động trên thế giới.
4, Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực
hợp tác; năng lực giao tiếp;...
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị
- GV: Tham khảo tài liệu, máy chiếu
- HS: Đọc sgk và trả lời các câu hỏi
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, trực quan...
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm...
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những thành tựu của CMCN ở Anh? Hệ quả của CMCN?
* Vào bài mới:
- Giới thiệu một vài hình ảnh về khu vực châu Á, Phi, Mĩ la-tinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của gv và hs
- Cho hs thảo luận nhóm
? Nguyên nhân nào khiến các nước tư bản
phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc
địa ở châu Á, châu Phi?
- Đại diện trình bày, nhận xét
- Gv chốt, mở rộng
- Cho hs đọc phần chữ in nhỏ trong sgk
? Các nước tư bản phương Tây đã xâm
lược châu Á ntn?
- Gv giải thích khái niệm nửa thuộc địa
Nội dung cần đạt
II. CNTB được xác lập trên phạm vi thế
giới.
1. Sự xâm lược của TB phương Tây đói
với các nước Á, Phi.
* Nguyên nhân:
- Kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ
- Nhu cầu về thị trường nguồn nguyên liệu,
nhân công ngày càng tăng.
- Bản thân các nước Á, Phi:
+ có nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển
+ Giàu tài nguyên thiên nhiên
+ Dân số đơng là thị trường tiêu thụ rộng
lớn.
* Q trình xâm lược:
+ Ở châu Á
- Anh chiếm Ấn Độ, Miến Điện, Mã Lai
- Anh, Pháp, Đức, Mĩ xâu xé Trung Quốc
biến TQ thành nước nửa thuộc địa
- Tây Ban Nha chiếm Phi –lip-pin
- Hà Lan xâm lược In-đô-nê-xi-a
- Pháp chiếm Đông Dương…
+ Ở châu Phi:
Các nước Anh, Pháp, Đức, Bỉ, I-ta-li-a cũng
ráo riết đẩy mạnh xâu xé biến toàn bộ lục
địa này thành thuộc địa.
- Gv giải thích khái niệm thuộc địa
? Sử dụng bản đồ thế giới cho hs xác định
các nước châu Á, châu Phi trở thành
thuộc địa của thực dân nào.
? Kết quả của quá trình xâm lược trên?
* Kết quả:
- Hầu hết các nước Á, Phi đều là thuộc địa
hoặc phụ thuộc của chủ nghĩa thực dân
phương Tây.
? Đánh giá chung về CNTB?
=> CNTB đã được xác lập trên phạm vi
- Gv giảng
thế giới và từng bước thể hiện sức mạnh.
3. Hoạt động luyện tập
? Nêu nguyên nhân các nước TB phương Tây xâm lược châu Á, châu Phi?
? Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX chủ nghĩa tư bản đã thắng lợi
trên phạm vi toàn thế giới?
4. Hoạt động vận dụng:
Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Tìm tư liệu về bài học, và những tư liệu về phong trào công nhân và chủ nghĩ Mác
- Học kĩ nội dung bài, Trả lời các câu hỏi trong sgk
- Chuẩn bị bài: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
+ Đọc sgk và trả lời câu hỏi
***********************************************
Ngày soạn: 8/9/2017
Tiết 7- Bài 4:
Ngày giảng: 15/9/2017
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN & SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hs biết được những nét chính về hình thức đấu tranh và những phong trào tiêu
biểu của giai cấp công nhân.
- Hs biết được những hoạt động, đóng góp của C. Mác, Ăng-ghen đối với phong
trào công nhân quốc tế .
2. Kĩ năng:
- Biết phân tích ngun nhân dẫn đến ›‹ giai cấp cơng nhân và tư sản.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng lòng căm thù giai cấp tư sản bóc lột, giáo dục tinh thần quốc tế chân
chính, tinh thần đồn kết đấu tranh của giai cấp công nhân.
4, Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực
hợp tác; năng lực giao tiếp;...
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị
- GV: Tham khảo tài liệu, máy chiếu
- HS: Đọc sgk và trả lời các câu hỏi
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, trực quan...
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm...
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra 15 phút
Đề bài:
Câu 1: Vì sao các nước tư bản phương Tây lại đẩy mạnh xâm lược thuộc địa châu Á,
châu Phi?
Câu 2: Trình bày các sự kiện chính về phong trào công nhân trong những năm 18301840? Ý nghĩa của phong trào?
* Gợi ý:
Câu 1(4đ): Nêu được những ý cơ bản sau:
- Kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ
- Nhu cầu về thị trường nguồn nguyên liệu, nhân công ngày càng tăng.
- Bản thân các nước Á, Phi:
+ có nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển
+ Giàu tài nguyên thiên nhiên
+ Dân số đông là thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Câu 2 (6đ): Trình bày được:
- Những năm 30-40 của TK XIX GCCN đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp
tư sản.
+ Ở Pháp: Năm 1831: Công nhân dệt tơ thành phố Liông khởi nghĩa địi tăng lương, giảm
giờ làm.
+ Ở Đức: Năm 1844: Cơng nhân dệt vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa chống lại chủ xưởng.
+ Ở Anh: Từ 1836- 1847: Nổ ra “Phong trào Hiến chương”
- Ý nghĩa:
+ Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế.
* Vào bài mới:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
I. Phong trào công nhân nửa đầu TK
XIX.
1. Phong trào đập phá máy móc và bãi
cơng.
? Giai cấp TS đã đối xử với công nhân * Nguyên nhân:
ntn?
- Cơng nhân bị bóc lột tàn bạo:
+ Làm việc từ 14-16 tiếng/ngày
+ Điều kiện lao động tồi tệ.
- Giới thiệu H 24- sgk
+ Đàn bà, trẻ em lao động nặng, lương thấp.
- Hs thảo luận cặp, trả lời
+ Đời sống cực khổ
? Vì sao giới chủ TS lại thích sử dụng lao
động trẻ em?
( Thuê với giá rẻ...)
- Gv bổ sung
? Trước tình cảnh đó giai cấp cơng nhân -> Công nhân đấu tranh
ó lm gỡ?
*Phong trào đấu tranh
? Hỡnh thức đấu tranh của công nhân - Cuối TK XVIII, phong trào đập phá máy
trong thời kì đầu ntn?
móc và đốt công xưởng nổ ra mạnh mẽ ở
? Vì sao trong thời kỳ đấu tranh đầu tiên
cơng nhân lại đập phá máy móc?
? Sang đầu TK XIX phong trào đấu tranh
của cơng nhân thay đổi hình thức như thế
nào?
? Để đồn kết đấu tranh giai cấp cơng
nhân đã làm gì?
? Em có nhận xét gì về phong trào công
nhân thời kỳ này?
- Gv giảng: GCCN từ gián tiếp -> trực
trực tiếp chống lại giai cấp tư sản.
Anh.
( nhận thức sai lầm cho rằng máy móc là
nguyên nhân gây nên sự đau khổ))
- Đầu TK XIX công nhân bãi cơng, địi tăng
lương, giảm giờ làm, lan rộng ra nhiều nước
khác.
- Thành lập “các cơng đồn” để bảo vệ
quyền lợi của mình.
=> Phong trào cơng nhân thay đổi về hình
thức, phạm vi dần mở rộng và bước đầu có
sự liên kết.
2. Phong trào công nhân trong những năm
1830-1840.
+ Ở Pháp:
? Kể tên phong trào tiêu biểu ở Pháp, - Năm 1831: Công nhân dệt tơ thành phố
Đức, Anh?
Liông khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ
làm.
+ Ở Đức:
- Năm 1844: Công nhân dệt vùng Sơ-lê-din
khởi nghĩa chống lại chủ xưởng.
+ Ở Anh:
- Từ 1836- 1847: Nổ ra “Phong trào Hiến
chương”
+ Hình thức đấu tranh: mít tinh, biểu tình
? Phong trào Hiến chương “ có những đưa kiến nghị
hình thức đấu tranh tiêu biểu nào”?
- Cho hs miêu tả H25- sgk
- Gv bổ sung thông tin về phong trào
+ Phong trào có tính chất quần chúng rộng
? Đặc điểm của “Phong trào Hiến lớn, có tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét.
chương”?
-> GCCN đấu tranh chính trị, trực tiếp
? Nhận xét chung về pT đấu tranh của chống lại giai cấp tư sản.
công nhân ở Anh, Đức, Pháp? (Cặp đơi)
-Gv: đây là điểm mới của PTCN trong
thời kì này.
- Kết cục phong trào: Đều bị dập tắt.
? Nêu kết cục phong trào đấu tranh của
công nhân ở Anh, Pháp, Đức ?
- Nguyên nhân thất bại:
? Nguyên nhân thất bại của các phong + Thiếu một tổ chức lãnh đạo.
trào đó?
+ Chưa có đường lối cách mạng đúng đắn - Ý nghĩa:
? PTCN thời kì này có ý nghĩa gì?
+ Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào
công nhân quốc tế.
+ Tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách
mạng
=> PTCN mạnh mẽ, quyết liệt hơn, phạm
? Phong trào cơng nhân thời kỳ này có vi rộng, lực lượng đơng đảo, bước đầu có
điểm gì khác thời kì truớc đó?
tổ chức và mục tiêu rõ ràng.
- Gv ging
II.Sự ra đời của chủ nghĩa Mác (c
thờm)
1.Mác và Ăng-nghen
- Gi hs c mc 1
? Trình bày một vài nét về cuộc đời và sự
nghiệp của Mác và Ăng-nghen?
- GV:cho HS quan sát chân dung Mác,
Ăng ghen v gii thiu thờm v Mỏc v
- Mác và Ăng-nghen cùng có t tởng đấu
ng ghen
? Điểm nổi bật trong t tởng của 2 ông là tranh chng chế độ t bản, xây dựng một xÃ
gì?
hội tiến bộ.
- GV:Chốt
2.Đồng minh những ngời cộng sản và
tuyên ngôn của đảng cộng sản
- Gi hs c mc 2
? Đồng minh những ngời cộng sản đợc -Mác-Ăngnghen đà liên kết với tổ chức công
nhân Tây Âu lập nên ĐMNNCS
thành lập ntn?
- Tuyên ngôn đảng cộng sản
- Giới thiệu hình 28 và khẳng định nội
dung chính của tuyên ngôn
? Sự ra đời của tuyên ngôn đảng cộng sản ->Tuyên ngôn Đảng cộng sản là học thuyết
về chủ nghĩa xà hội khoa học đầu tiên đặt cơ
có ý nghĩa gì?
sở cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác .
- GV:Chốt KT
3. Phong trào công nhân 1848- 1870. Quốc
tế thứ nhất
- Gi hs c mc 2, trả lời câu hỏi
a. phong trào công nhân từ 1848- 1870:
? Nét nổi bật của phong trào công nhân từ -Tiếp tục phát triển, công nhân nhận thức rõ
1848- 1870?
vai trò của giai cấp mình và vấn đề đoàn kết
- GV:Kết luận
quốc tế
b. Qc tÕ thø nhÊt :
? Vai trß cđa qc tÕ thứ nhất là gì ? - Truyn bỏ ch ngha Mỏc, thỳc dẩy phong
(Tho lun)
trào công nhân phát triển tớch cực, tự giác.
- GV:KÕt luËn
3. Hoạt động luyện tập
- Vì sao trong thời kỳ đầu đấu tranh công nhân đập phá máy móc?
- Những phong trào đấu tranh tiêu biểu của cách mạng những năm 1830- 1840?
4. Hoạt động vận dụng
Lập sơ đồ tư duy cho phong trào Hiến chương những năm 1830 - 1840
5. Hoạt đơng tìm tịi mở rộng
- Tìm hiểu thêm các tài liệu về phong trào hiến chương; cuộc đời và quá trình hoạt
động của Các Mác và quốc tế thư nhất
- Học kĩ nội dung bài và trả lời các câu hỏi trong sgk
- - Đọc trước bài 5: Công xã Pa- ri
+ Trả lời các câu hỏi trong sgk
***************************************************