KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN TIN HỌC LỚP 5
Giáo viên: Nguyễn Nhựt Trường
Đơn vị: Trường TH Bình Tấn 2
Ngày dạy: 4/12/2017
PHẦN 3: PHẦN MỀM MSW LOGO
BÀI 15: VÒNG LẶP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này các em cần:
1. Kiến thức:
- Biết viết những câu lệnh ngắn gọn để thực hiện
một số lần nhất định.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng vòng lặp thành thạo.
- Biết vẽ hoạ tiết đẹp và giống nhau từng chi tiết.
II. CHUẨN BỊ:
Học tại phòng máy:
- Giáo viên: Bài giảng, máy tính, đồ dùng học tập.
- Học sinh: Sách giáo khoa, máy tính, bút chì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1.Ổn định
- Kiểm tra các phần mềm liên quan bài dạy
2. Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi, bài tập
Câu 1: Lệnh nào dùng để nhấc bút vẽ và hạ bút vẽ?
các dòng lệnh có sự lặp lại
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Ổn định, báo cáo sỉ số và hát
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Học sinh trả lời: PENUP viết tắt
PU và PENDOWN viết tắt PD
- Học sinh nhận xét
- Nhận xét và đánh giá câu trả lời của học sinh
Câu 2: Lệnh thay đổi màu vẽ là?
- Học sinh trả lời: SETPC_số hiệu
màu
- Học sinh nhận xét
- Nhận xét và đánh giá câu trả lời của học sinh
3. Dạy bài mới
- Nhắc lại một số lệnh dùng để vẽ các hình như hình
vng, tam giác đều, ngũ giác đều. Gợi ý học sinh có
muốn dùng lệnh nào khác ngắn gọn để vẽ thay cho câu
lệnh dài dòng lặp lại nhiều lần như trên không và giới
thiệu bài mới.
- Giới thiệu mục tiêu bài học.
- Giới thiệu các hoạt động chính của bài học và hoạt
động chính trong tiết học đầu tiên (Hoạt động 1,2,3 và
một phần hoạt động 4).
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vịng lặp REPEAT
- Hướng dẫn học sinh đọc từ REPEAT
1. Các câu lệnh khi vẽ hình vng
Để vẽ hình vng cạnh 100, ta cần thực hiện tuần tự các
lệnh sau:
Fd 100
9
Rt 90
Fd 100
Fd 100
Rt
Rt 90
Fd 100
Rt 90
Trong dãy lệnh vừa thực hiện, chỉ có các lệnh quan trọng
là:………………………………………………………
Các lệnh này được lặp bao nhiêu lần?:……………….
- Học sinh trả lời:có 2 lệnh Fd 100
và RT 90
- Học sinh nhận xét
- Học sinh trả lời: 4 lần
- Học sinh nhận xét
- Nhận xét chốt ý.
2. Các câu lệnh khi vẽ hình lục giác đều:
Để vẽ hình lục giác cạnh 100, ta cần thực hiện tuần tự
các lệnh sau:
Fd 100
Fd 100
Fd 100
Rt 60
Rt 60
Rt 60
- Học sinh trả lời: có 2 lệnh Fd
Fd 100
Fd 100
Fd 100
100 và RT 60
Rt 60
Rt 60
Rt 60
Trong dãy lệnh vừa thực hiện, chỉ có các lệnh quan trọng - Học sinh nhận xét
- Học sinh trả lời: 6 lần
là:………………………………………………………
- Học sinh nhận xét
Các lệnh này được lặp bao nhiêu lần:……………….
- Nhận xét chốt ý
- Gợi ý học sinh nhận ra khi nào ta cần sử dụng lệnh lặp. - Học sinh đọc lại 1 lần
- Rút ra nội dung khi cần thực hiện một lệnh vẽ mà trong
đó các lệnh quan trọng được lặp lại nhiều lần, ta có thể
dùng một vịng lặp, vịng lặp này có tên gọi là Repeat.
Hoạt động 2: Sử dụng lệnh lặp Repeat
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Hướng dẫn các nhóm hoạt động với chủ đề: Tìm hiểu
Các nhóm giới thiệu kết quả hoạt
cấu trúc của lệnh lặp. Các bước thực hiện lệnh lặp.
động nhóm mình:
Cấu trúc của lệnh lặp
- Lệnh Repeat gồm có ba thành
phần:
+ Phần tên lệnh (repeat)
+ Số lần lặp lại.
+ Phần các lệnh cần lặp lại, được
thực hiện trong “[]”, mỗi lệnh
cách nhau một khoảng trắng.
Repeat_số lần lặp lại [các câu
lệnh cần lặp cách nhau bằng
khoảng trắng].
Các bước thực hiện
Bước 1. Đếm số lần lặp lại của các
lệnh quan trọng.
Bước 2. Viết các lệnh cần lặp lại
Bước 3. Nhập các dữ liệu vào cấu
trúc của lệnh lặp.
- Các nhóm quan sát trình bày và
nhận xét.
- Nhận xét và gợi ý học sinh trả lời câu hỏi: Trong 3
phần trong câu trúc phần nào không thể thay đổi phần - Học sinh trả lời
nào có thể thay đổi.
Trong 3 phần chỉ có phần tên lệnh
là khơng thay đổi được
- Học sinh nhận xét
- Nhận xét chốt ý
- Học sinh trả lời
+ REPEAT là phần tên lệnh.
- Gợi ý tìm hiểu ý nghĩa của ví dụ REPEAT 4[FD 100 + 4 là số lần lặp lại của các lệnh
quan trọng.
RT 90]
+ [FD 100 RT 90] là các lệnh
dùng để vẽ hình vng.
- Học sinh nhận xét
- Nhận xét chốt ý
- Tự khám phá và trả lời các hình
tam giác đều, ngũ giác đều, lục
Hoạt động 3: Tự khám Phá
Em hãy liệt kê một số hình vẽ ta có thể dùng lệnh lặp lại giác đều….
REPEAT
- Học sinh lắng nghe
*Tóm lại những hình có số bước vẽ bằng nhau, góc quay
bằng nhau ta có thể sử dụng lệnh lặp REPEAT và ngược
lại.
- Học sinh hoạt động nhóm đơi và
trao đổi kết quả với bạn cùng lớp.
Hoạt động 4: Trải nghiệm,
- Yêu cầu học sinh thực hành vẽ hình tam giác đều, sau - Học sinh trao đổi với bạn những
thao tác mình làm được và chưa
đó giới thiệu bài làm với bạn học.
- Quan sát học sinh thực hành và hướng dẫn thực hành làm được.
cho học sinh chưa đạt, khích lệ học sinh thực hành tốt.
4. Củng cố
Tổ chức lớp thực hiện các bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Cấu trúc lệnh REPEAT là
a. Repeat [các lênh cần lặp cách nhau
khoảng trắng]
b. Repeat [các lênh cần lặp cách nhau
khoảng trắng] số lần lặp lại
c. Repeat số lần lặp lại [các lênh cần lặp
nhau bằng khoảng trắng]
d. Repeat số lần lặp lại {các lênh cần lặp
nhau bằng khoảng trắng}
bằng
- Câu C
bằng - Học sinh nhận xét
cách
cách
- Nhận xét chốt ý
-Khi sử dụng lệnh REPEAT câu
Câu 2. Em hãy nêu sự khác nhau khi ta sử dụng lệnh lệnh gọn gàng hơn thực hiện
REPEAT và không sử dụng lệnh REPEAT
nhanh hơn.
-Không sử dụng lênh REPEAT
câu lệnh lặp lại nhiều lần thực
hiện chậm hơn.
- Học sinh nhận xét
- Nhận xét chốt ý
5. Dặn dò
- Hs lắng nghe
- Nhận xét tiết học
- Về nhà các em học bài và xem trước hoạt động 4, hoạt
động 5 để chuẩn bị cho tiết 2.