Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

tuan 13 van 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.19 KB, 14 trang )

TUẦN 13
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018
Học vần ( Tiết 111+112)
BÀI 51: ÔN TẬP
SGK/ 104 & 105 - Thời gian : 70 phút
I. Mục tiêu:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến 51.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến 51.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.
II. Phương tiện dạy học : - GV : Bảng phụ, thẻ từ.
- HS : SGK , vbt , bảng con ï
III. TT daïy học: Tiết 1
1/ Hoạt động 1: Bài cũ
- HS đọc bài, phân tích, viết tiếng từ các vần tiết trước- Nx, tuyên dương
2/ Hoạt động 2: Bài mới: Hình thành bảng ôn:
- Giáo viên đưa bảng phụ - Học sinh lần lượt nêu lại các âm đã được học từ bài 44 đến bài 50. Học sinh đọc thuộc bảng ôn cá nhân ( âm - vần )- Cho cả lớp đọc bảng ôn.
* Thư giãn:
3/ HĐ 3:Đọc từ ứng dụng
- GV đính các từ ứng dụng: cuồn cuộn, con vượn, thơn bản
-HS TL nhóm đơi tìm tiếng có vần đã học
- HS làm việc trên thẻ từ gạch chân dưới các tiếng có vần vừa học
- Gv theo dõi và hỗ trợ các nhóm
- Hs luyện đọc các từ ngữ trong nhóm- Tự NX trong nhóm và sửa sai
- Gọi HS trình bày kết quả TL- Nx, tuyên dương
- HS đọc trước lớp dưới nhiều hình thức khác nhau ( tiếng, từ: CN, nhóm)
- HS đọc trơn từ ứng dụng (cá nhân, nhóm)
4/ H Đ 4: Hướng dẫn học sinh viết bảng con: cuồn cuộn, con vượn
5/ HĐ 5: Luyện Đọc
- HS Đọc lại bài tiết 1- Đọc câu ứng dụng SGK - Đọc bài ở sách giáo khoa
-> Thư giãn:
6/ HĐ 6: Luyện tập:


- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập (vbt)
7/ HĐ 7: Kể chuyện : Quan sát tranh và kể chuyện
- GV kể cho HS nghe toàn câu chuyện “ Chia phần”
* HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
- Học sinh tự kể - Rút ý nghóa câu chuyện.
8û/ Hoạt động 8: Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh đọc bài.
IV. Phần bổ sung:


………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018
Sáng
Môn: Toán ( T49 )
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7
SGK/ 68
Thời gian : 35phút
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình
vẽ.
-Bài tập : Bài 1, bài 2 (dịng 1), bài 3 (dịng 1), bài 4
II.Phương tiện dạy học: - GV :Bảng phụ, bộ thực hành
- HS : SGK, bảng con , bộ thực hành
III. TT dạy học
Hoạt động 1: Hình thành phép cộng trong phạm vi 7.
* Thành lập bảng cộng:
- Giáo viên thao tác vật mẫu hình thành bảng cộng:
6 + 1 = 7

1 + 6 =7
- Chia nhóm thành lập phép cộng trên que tính, vật mẫu phép cộng còn lại
5 + 2 =
2 + 5 =
4 + 3 =
3 + 4 =
- HS làm việc Cn trong nhóm- gv theo dõi và hỗ trợ các nhóm
Đại diện nhóm báo cáo - nhận xét., tun dương
- Học sinh đọc thuộc bảng cộng cá nhân - Giáo viên thao tác xoá dần.
Hoạt động 2: Thực hành
a/ : Biết làm tính cộng trong phạm vi 7
Bài 1- Học sinh tự làm vào vở - Đọc kết quả nối tiếp hình thức “ Bắn tên”
B2(dịng 1): -Học sinh tự làm- Gv theo dõi và hỗ trợ- HS sửa baì hình thức “ Đoàn tàu tiếp
sức”—NX giơ thẻ
b/Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7
Bài 3(dịng 1): Hs laøm baøi – xung phong sửa bài, NX đổi vở chấm chéo
c/ Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Bài 4: - Học sinh nhóm đôi - 1 học sinh làm bảng phụ.
Phát huy mức độ 3, 4 của hs viết 2 phép tính theo mơ hình
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Trò chơi: Tìm kết quả đúng đính nhanh vào phép tính
IV. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
__________________________
Luyện viết TGDK: 35 phút


Tiết: 13


Tập viết (bs)

I/ Mục tiêu: HS viết đúng quy trình, đúng dịng li và giãn đúng khoảng cách. Chữ viết tương
đối đều nét.
II/ ĐDDH: Bảng con, vở.
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ HĐ1: Luyện viết bảng con
- GV đọc vần, tiếng, từ cho HS viết. GV theo dõi, rèn HS viết chữ chưa đẹp. ( HS TB – Y có
thể nhìn mẫu viết. )
- Thi viết nhanh, đẹp. Nhận xét, tuyên dương.
2/ HĐ2: Luyện viết vở
- GV viết chữ mẫu vào vở cho HS luyện viết thêm.
- HS K – G nhìn bảng viết thêm câu ứng dụng.
- Thu chấm, nhận xét.
IV. Bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
__________________________
Chiều
Học vần ( T 113+114 )
Bài 52: ONG - ÔNG
SGK/ 106 -107
Thời gian : 70 phút
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ong, ơng, cái võng, dịng sông; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ong, ơng, cái võng, dịng sơng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đá bóng.
II. Phương tiện dạy học: - GV : Bảng cài, bộ thực hành .
- HS : SGK , VBT ,bảng con , bộ dùồ dùng
III. TT dạy học:

Tieát 1
1/ Hoạt động 1: Bài cũ
- HS đọc bài, phân tích, viết tiếng từ các vần tiết trước- Nx, tuyên dương
2/ Hoạt động 2: Bài mới
a/ Giới thiệu vần ong
- Gv giới thiệu vần ong ( HD cách đọc) và giao việc:
+Các nhóm trưởng HD các bạn ghép, đọc , phân tích và viết vần ong- HS làm việc Cn trong
nhóm thực hành ghép, đọc vần, phân tích và viết vào bảng con
+Gv theo dõi và hỗ trợ - Nhận xét, tun dương các nhóm
- Gv đính vần ong- Gọi Hs đọc
- HS thực hành ghép, đọc, phân tích và viết tiếng “võng ” trong nhóm- Nhóm trưởng quan sát
và kiểm tra các bạn trong nhóm hồn thành Nd
- Gv giúp đỡ các nhóm và kèm hs yếu
- GVHDHS viết bảng con tiếng “ võng ”- Hs viết bảng- Nx về độ cao, cách nối nét giữa các
chữ
- GV đính tiếng “ võng ”- Gọi hs đọc và phân tích lại


- Gv đính tranh Gt từ khóa “ cái võng ”- HS tự tìm trong bộ ĐDHT và đọc
- Gv đính bảng từ “ cái võng ”- Hs đọc bài, Nx, sửa sai cách đọc
b/ Giới thiệu vần ông : tương tự như vần ong
- Học sinh đọc bài dưới nhiều hình thức ( CN, nhóm)
* So sánh : ong- ông
* Thư giãn:
3/ Hoạt động 3: Luyện đọc từ ứng dụng
-Giáo viên đính từ: con ong, vòng tròn, cây thông, công viên
-HS TL nhóm đơi tìm tiếng có vần vừa học
- HS làm việc trên thẻ từ gạch chân dưới các tiếng có vần vừa học
- Gv theo dõi và hỗ trợ các nhóm
- Hs luyện đọc các từ ngữ trong nhóm- Tự NX trong nhóm và sửa sai

- Gọi HS trình bày kết quả TL- Nx, tuyên dương
- HS đọc trước lớp dưới nhiều hình thức khác nhau ( tiếng, từ: CN, nhóm)
- Gv cho Hs quan sát tranh giảng từ “ cơng viên ” và GDHs
Tiết 2
4/ HĐ 4: Đọc bài trên bảng nội dung của tiết 1:
- Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng.
- Cả lớp đồng thanh một lần.
- Đọc câu ứng dụng: Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa,
từ ứng dụng, câu ứng dụng .
=> Thư giãn:
5/ HĐ 5: Luyện tập
- Học sinh làm bài tập.
6/ HĐ 6:Luyện nói
- Phát triển lời nói theo chủ đề “ Đá bóng”
- Nhận xét sửa sai.
7/ Hoạt động 7: Củng cố – Dặn dò:
- Đọc lại bài - Tìm thêm tiếng mới. - Nhận xét:
IV. Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
__________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018
Sáng
Học vần ( T115+116)
Bài 53: ăng - âng
SGK/ 108-109 - Thời gian : 70 phút
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ.



II. Phương tiện dạy học: - GV : Bảng cài, bộ thực hành, thẻ từ
- HS : SGK , VBT , bảng con ,bộ đđồ dùng
III.TT dạy họC:
TIẾT 1
1/ Hoạt động 1: Bài cũ
- HS đọc bài, phân tích, viết tiếng từ các vần tiết trước- Nx, tuyên dương
2/ Hoạt động 2: Bài mới
a/ Giới thiệu vần ăng
- Gv giới thiệu vần ăng( HD cách đọc) và giao việc:
+Các nhóm trưởng HD các bạn ghép, đọc , phân tích và viết vần ăng- HS làm việc Cn trong
nhóm thực hành ghép, đọc vần, phân tích và viết vào bảng con
+Gv theo dõi và hỗ trợ - Nhận xét, tuyên dương các nhóm
- Gv đính vần ăng- Gọi Hs đọc
- HS thực hành ghép, đọc, phân tích và viết tiếng “măng” trong nhóm- Nhóm trưởng quan sát
và kiểm tra các bạn trong nhóm hồn thành Nd
- Gv giúp đỡ các nhóm và kèm hs yếu
- GVHDHS viết bảng con tiếng “ măng”- Hs viết bảng- Nx về độ cao, cách nối nét giữa các
chữ
- GV đính tiếng “ măng”- Gọi hs đọc và phân tích lại
- Gv đính tranh Gt từ khóa “ măng tre ”- HS tự tìm trong bộ ĐDHT và đọc
- Gv đính bảng từ “ măng tre ”- Hs đọc bài, Nx, sửa sai cách đọc
b/ Giới thiệu vần âng : tương tự như vần ăng
- Học sinh đọc bài dưới nhiều hình thức ( CN, nhóm)
* So sánh : ăng- âng
* Thư giãn:
3/ Hoạt động 3: Luyện đọc từ ứng dụng
-Giáo viên đính từ: rặng rừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu
-HS TL nhóm đơi tìm tiếng có vần vừa học

- HS làm việc trên thẻ từ gạch chân dưới các tiếng có vần vừa học
- Gv theo dõi và hỗ trợ các nhóm
- Hs luyện đọc các từ ngữ trong nhóm- Tự NX trong nhóm và sửa sai
- Gọi HS trình bày kết quả TL- Nx, tuyên dương
- HS đọc trước lớp dưới nhiều hình thức khác nhau ( tiếng, từ: CN, nhóm)
- Gv cho Hs quan sát tranh giảng từ “ vầng trăng ”
Tieát 2
4/ HĐ 4: Luyện đọc
- Đọc bài trên bảng nội dung của tiết 1: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ
ứng dụng. -Cả lớp đồng thanh một lần.
- Đọc câu ứng dụng: Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa,
từ ứng dụng, câu ứng dụng .
* Thư giãn:
5/ Hđ 5:Luyện tập: Học sinh làm bài tập.
6/ Hđ 6:Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề - Nhận xét sửa sai.
7/ Hoạt động 7: Củng cố – Dặn dò:


- Đọc lại bài - Tìm tiếng có vần vừa học . - Nhận xét:
IV. Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
____________________________
Toán- tiết 50
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7
SGK/ 69 - Thời gian : 35phút
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
- Bài tập : Bài 1, bài 2, bài 3 ,bài 4
II. Phương tiện dạy học: - GV : Bảng cài, bộ thực hành

- HS :SGK , bảng con ,bộđđồ dùng
III. TT dạy học
Hoạt động 1: Thành lập bảng trừ
- Hs tự thao tác với vật mẫu: mỗi em hình thành một phép tính trừ từ vật mẫu có số lượng là
7
- HS thao tác tự hình thành phép tính CN trong nhóm, đính vào bảng nhóm
- Các nhóm báo cáo- Gv cử đội chuyên gia của lớp đi kiểm tra chéo kết quả các nhóm- NX,
tuyên dương
- GV chốt và giới thiệu bảng trừ
- Rèn Học sinh đọc thuộc bảng trừ với nhiều hình thức
Hoạt động 2: Thực hành
a/Biết làm tính trừ trong phạm vi 7
Bài 1: - Học sinh tự làm vào bảng con - Kiểm tra kết quả.
b/ Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7
Bài 2: - Học sinh tự làm - Đọc kết quả nối tiếp ( làm miệng )
c/ Biết làm tính trừ trong phạm vi 7
Bài 3(dịng 1): - Thảo luận nhóm đôi cùng làm bài – Chữa bài ở bảng lớp.- NX, đổi vở
chấm chéo
d/ Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
Bài 4: - Học sinh tự làm - 1 học sinh làm bảng phụ.- NX, giơ thẻ Đ- S
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- T. chơi : Câu cá – NX tiết học
IV. Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
_______________________
Tốn (bs)
ƠN BÀI: PHÉP TRỪ TRONG PHAM VI 7
Tgdk:35p



I/ Mục tiêu: củng cố lại kiến thức đã học về phép cộng, trừ trong phạm vi 7
- Hs làm được các BT do GV chọn
II/ PTDH:gv+hs: VBTTH, que tính
III/ Tiến trình dạy và học
Bài 1: Tính –7p
- Hs tự làm - gv theo dõi và nx
Bài 2: Tính – 7p
- Hs làm bài cá nhân - trình bày- Nx
Bài 3: Tính - 6p
- Hd cách làm – hs tự làm- hs yếu làm nhóm đơi – sửa bài- Nx
Bài 4:Điền dấu -5p
- Hs suy nghĩ và làm bài , gv theo dõi và giúp đỡ – Nx, sửa
Bài 5: Viết phép tính thích hợp - 8p
-Hs nhìn hình vẽ, tự nêu tình huống và viết phép tính vào vở - NX
-Gv thu bài chấm và NX
* Nhận xét, dặn dị- 2p
IV. Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
__________________________
Chiều
TV (BS) TGDK: 35 phút
Ơn bài 53: ăng- âng
I/ Mục tiêu: HS đọc, viết đúng vần, tiếng, từ, trong các bài đã học(ăng, âng) . Tìm ghép được
các tiếng chứa vần đã học .
II/ ĐDDH: Bộ chữ, sgk, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Luyện đọc- 15p
- GV cho hs luyện đọc bài trong sgk

– Hs luyện đọc nhóm đơi, CN – gv rèn HS đọc chậm.
- Đọc thi. Nhận xét, tuyên dương.
HĐ2: Trò chơi: Thi tìm ghép tiếng chứa vần đã học. – 8p
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- HS tham gia trò chơi. Nhận xét, tuyên dương.
HĐ3: Luyện viết – 10p
- GV luyện viết thêm câu : yến báo tin vui cho mẹ
- Thu chấm, nhận xét.
* Nhận xét, dặn dò- 2p
IV. Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
____________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2018
Sáng


Học vần ( T117+118 )
BÀI 54: UNG - ƯNG
SGK/ 110-111 - Thời gian : 70 phút
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối đèo.
II. Phương tiện dạy học: - GV : Bảng cài, bộ thực hành .
- HS : Sgk, vbt, bảng con ,bộ đồ dùng
III.TT dạy học: TIẾT 1
1/ Hoạt động 1: Bài cũ
- HS đọc bài, phân tích, viết tiếng từ các vần tiết trước- Nx, tuyên dương
2/ Hoạt động 2: Bài mới

a/ Giới thiệu vần ung
- Gv giới thiệu vần ung( HD cách đọc) và giao việc:
+Các nhóm trưởng HD các bạn ghép, đọc , phân tích và viết vần ung - HS làm việc Cn trong
nhóm thực hành ghép, đọc vần, phân tích và viết vào bảng con
+Gv theo dõi và hỗ trợ - Nhận xét, tuyên dương các nhóm
- Gv đính vần ung- Gọi Hs đọc
- HS thực hành ghép, đọc, phân tích và viết tiếng “súng” trong nhóm- Nhóm trưởng quan sát
và kiểm tra các bạn trong nhóm hồn thành Nd
- Gv giúp đỡ các nhóm và kèm hs yếu
- GVHDHS viết bảng con tiếng “ súng ”- Hs viết bảng- Nx về độ cao, cách nối nét giữa các
chữ
- GV đính tiếng “ súng ”- Gọi hs đọc và phân tích lại
- Gv đính tranh Gt từ khóa “ bong súng ”- HS tự tìm trong bộ ĐDHT và đọc
- Gv đính bảng từ “ bông súng”- Hs đọc bài, Nx, sửa sai cách đọc
b/ Giới thiệu vần ưng : tương tự như vần ung
- Học sinh đọc bài dưới nhiều hình thức ( CN, nhóm)
BVMT ( Giáo dục HS tình cảm u q thiên nhiên ,có ý thức giữ gìn v ẻ đẹp qua từ bông
súng
* So sánh : ung- ưng
* Thư giãn:
3/ Hoạt động 3: Luyện đọc từ ứng dụng
-Giáo viên đính từ: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng
-HS TL nhóm đơi tìm tiếng có vần vừa học
- HS làm việc trên thẻ từ gạch chân dưới các tiếng có vần vừa học
- Gv theo dõi và hỗ trợ các nhóm
- Hs luyện đọc các từ ngữ trong nhóm- Tự NX trong nhóm và sửa sai
- Gọi HS trình bày kết quả TL- Nx, tuyên dương
- HS đọc trước lớp dưới nhiều hình thức khác nhau ( tiếng, từ: CN, nhóm)
- Gv cho Hs quan sát vật giảng từ “ củ gừng ”
- Giải thích ngắn gọn – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn

Tiết 2


4/ Hđ 4: Luyện đọc
- Đọc bài trên bảng nội dung của tiết 1: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ
ứng dụng. - Cả lớp đồng thanh một lần.
- Đọc câu ứng dụng: Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa,
từ ứng dụng, câu ứng dụng .
* Thư giãn:
5/ Hđ 5: Luyện tập: Học sinh làm bài tập.
6/ Hđ 6: Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề - Nhận xét sửa sai.
8/ Hoạt động 8: Củng cố – Dặn dò: Đọc lại bài - Tìm tiếng có vần vừa học . - Nhận
xét:
IV. Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
_____________________
Toán ( T 51 )
LUYỆN TẬP
SGK/ 70 -Thời gian : 35phút
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7.
- Bài tập :Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3 (cột 1, 3), bài 4 (cột 1, 2)
II. Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ
- HS: SGK, bảng con
III. TT dạy học
Hoạt động 1: Thực hành
a/Thực hiện được phép cộng trừ trong phạm vi 7.
Bài 1: – Học sinh tự làm - nhận xét kết quả – NX giơ thẻ đ - s
Bài 2: – Học sinh làm bảng phụ - Cả lớp làm bài., sửa bài

Bài 3(cột 1,3.
- Thảo luận nhóm – Làm bài vào vở.- đổi vở chấm chéo
b/ So sánh số với phép tính
Bài 4(cột 1,2): - Học sinh làm bài - Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò:
- TC: Tìm đường về nhà chi Milu- NX tiết học
IV Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
____________________
Tốn (bs)
Ơn bài: Luyện tập
Tgdk:35p


I/ Mục tiêu: củng cố lại kiến thức đã học về phép cộng, trừ trong phạm vi 7
- Hs làm được các BT do gv chuẩn bị
II/ PTDH:gv: BT chuẫn bị +hs: VBT, que tính , bảng con
III/ Tiến trình dạy và học :
Bài 1: Tính - 5p
4+3=
7-0=
5+2=
7-2=
- Hs làm vào bảng con - Nx
Bài 2: NHìn tranh vẽ viết 4 phép tính thích h ợp – 10p

- Hs làm bài cá nhân, HS yếu làm nhóm đơi - Trình bày- Nx
Bài 3: Tính – 6p
4+ 3- 2 =…..

7- 3- 4 =
7- 5 + 1 =
2+5- 0 =
- Hs suy nghĩ và làm bài , gv theo dõi và giúp đỡ – Nx, sửa
Bài 4: Viết phép tính thích hợp ( con cò, con ngựa)- 6p
- Hs suy nghĩ và làm bài , gv theo dõi và giúp đỡ – Nx, sửa
Bài 5: Điền dấu +, - thích hợp – 6p
4
3=7
7
4

2= 5

7
4= 3
5
2
7=0
- Hs suy nghĩ và làm bài , gv theo dõi và giúp đỡ – Nx, sửa
-Gv thu bài chấm và NX
IV Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
__________________________________
CHIỀU
TV ( bs)- TGDK: 35P
Ôn BÀI 54:
ung- ưng
I/ Mục tiêu: Củng cố KN đọc vần ung- ưng và các tiếng chứa vần đã học



- Rèn HS kn viết đúng mẫu quy trình, đúng dòng li và giãn đúng khoảng cách. Chữ viết tương
đối đều nét.
II/ PTDH : sgk, vở bảng con
III. TT dạy và học:
Hđ 1: luyện đọc
- Hs luyện đọc sgk- G hỗ trợ và kèm hs chưa biết đọc- Tăng cường kèm s yếu đọc bài
HĐ2: Luyện viết bảng con- 13p
- GV đọc vần, tiếng, từ cho HS viết. GV theo dõi, rèn HS viết chữ chưa đẹp. ( HS TB – Y có
thể nhìn mẫu viết. )
- Thi viết nhanh, đẹp. Nhận xét, tuyên dương.
HĐ3: Luyện viết vào vở- 20p
- GV viết chữ mẫu vào vở cho HS luyện viết thêm.
- HS K – G nhìn bảng viết thêm câu ứng dụng.
- Thu chấm, nhận xét.
- rèn hs yếu đọc bài
* Dặn dị, NX tiết học: 2p
IV.Bổsung:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
___________________________________________________________________________
Thứ bảy ngày 24 tháng 11 năm 2018
Sáng
Tập viết ( 11+12)
NỀN NHÀ, NHÀ IN,CÁ BIỂN…..
VTV/27 …29 - Thời gian : 70 phút
I. Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây,... kiểu chữ viết thường, cỡ
vừa theo vở Tập viết 1, tập một.

-Viết đúng các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng,... kiểu chữ viết thường,
cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
II. Phương tiện dạy học: - GV : Bảng phụ chữ viết mẫu
- HS : VTV ,bảng con
III.TT dạy học
1/ Hoạt động 1: Bài cũ: Nhận xét bài viết trước.
2/ Hoạt động 2: Bài mới:
 . Hướng dẫn viết bảng con:
- Học sinh đọc từ, phân tích – Học sinh viết bảng con.
- Giúp học sinh hiểu từ
3/ HĐ 3:Thực hành viết vào vở:
- Học sinh viết vở – Nhắc nhở cách viết cho các em .- Chấm bài - Nhận xét:
4/ Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh lên bảng viết lại từ viết sai - Về nhà rèn viết thêm ở nhà.
IV. Phần bổ sung:


………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
_________________________
Toán ( T 52 )
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8
SGK/ 71-72-Thời gian : 35phút
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình
vẽ.
- Bài tập : Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
II. Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, bộ thực hành
- HS: Sgk, bảng con
III.TT dạy học

1/ Hoạt động 1: khởi động “ Bánh xe kì diệu”- NX, tun dương
2/ Hoạt động 2: Thành lập bảng cộng:
- Hs tự thao tác với vật mẫu: mỗi em hình thành một phép tính cộng trong phạm vi 8 từ vật
mẫu
- HS thao tác tự hình thành phép tính CN trong nhóm, đính vào bảng nhóm
- Các nhóm báo cáo- Gv cử đội chuyên gia của lớp đi kiểm tra chéo kết quả các nhóm- NX,
tuyên dương
- GV chốt và giới thiệu bảng trừ
- Rèn Học sinh đọc thuộc bảng trừ với nhiều hình thức
3/ Hoạt động 3: Thực hành
a/ Biết làm tính cộng trong phạm vi 8
Bài 1: - Hs sửa bài hình thức “ơ cửa bí mật” .-> nhận xét, sửa sai , tự đổi vở chấm
b/ Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 8
Bài 2(cột 1, 3, 4): - Học sinh tự làm - Kiểm tra chéo vở lẫn nhau
c/ Biết làm tính cộng trong phạm vi 8
Bài 3(dịng 1): - HS làm bài - trình bày bảng nhóm- KT xe bt kiểm tra
d/Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Bài 4(a):Giáo viên chuẩn bị các mơ hình chia đội cho học sinh tham gia viết trực tiếp trên
bảng
- Phát huy mức độ 3,4 của Hs : nêu p.tính khác từ mơ hình- Nx, tun dương
4/ Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 8.
IV. Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
___________________________
Chiều
Tốn (bs)
Ơn bài : Phép cộng trong phạm vi 8
Tgdk:35p



I/ Mục tiêu: củng cố lại kiến thức đã học về phép cộng trong phạm vi 8
- Hs làm được các BT do GV chuẩn bị
II/ PTDH: GV: Các BT- HS: vở, bảng con, que tính
III/ Tiến trình dạy và học
Bài 1: Tính –5p
7
3
8
6
+5
+0
+2
+1
- Hs tự làm - gv theo dõi và Nx
Bài 2: Đánh dấu X vào ô trống đặt trước phép tính đúng – 7p
5+ 3= 8
1+7= 8
6+2= 8

2+6= 7

4+4=8

8+0= 8

Bài 3: Tính - 7p
5+1+2=
7+0+1=
3+5+ 0=

6+1+1=
4+2+2=
3+2+3=
- Hs làm bài cá nhân, HS yếu làm nhóm đơi - Trình bày- Nx
Bài 4: điền dấu – 6p
6+2 …………… 7
5+3……………. 6+2
5 +1……………. 8
4+3……………. 8+0
- Hs suy nghĩ và làm bài , gv theo dõi và giúp đỡ – Nx, sửa
Bài 5: NỐi ơ trống với phép tính thích hợp – 8p
6+

=8

2
+ 1

+

7
=8

4

=7

3
1 +


5
+

=8

- Hs tự làm– Sửa bài- Nx
-Gv thu bài chấm và NX
* Nhận xét, dặn dị- 2p
IV. Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
_______________________________
TV ( bs)- TGDK: 35P


Ôn BÀI 54:

ung- ưng (tt)

I/ Mục tiêu: Củng cố KN đọc vần ung- ưng và các tiếng chứa vần đã học
- Rèn HS kn viết đúng mẫu quy trình, đúng dòng li và giãn đúng khoảng cách. Chữ viết tương
đối đều nét.
II/ PTDH : sgk, vở bảng con
III. TT dạy và học:
Hđ 1: luyện đọc
- Hs luyện đọc sgk- G hỗ trợ và kèm hs chưa biết đọc- Tăng cường kèm s yếu đọc bài
HĐ2: Luyện viết bảng con- 13p
- GV đọc vần, tiếng, từ cho HS viết. GV theo dõi, rèn HS viết chữ chưa đẹp. ( HS TB – Y có
thể nhìn mẫu viết. )
- Thi viết nhanh, đẹp. Nhận xét, tuyên dương.

HĐ3: Luyện viết vào vở- 20p
- GV viết chữ mẫu vào vở cho HS luyện viết thêm.
- HS K – G nhìn bảng viết thêm câu ứng dụng.
- Thu chấm, nhận xét.
- rèn hs yếu đọc bài
* Dặn dị, NX tiết học: 2p
IV.Bổsung:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
_____________________________
Sinh hoạt tập thể ( tiết 13 )
TỔNG KẾT CUỐI TUẦN
Thời gian dự kiến: 35phút
I Mục tiêu:
- Tổng kết nhận xét hoạt động tuần qua.
- Biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng học tập trong giờ học hạn chế được sự mất mác.
- Rèn cho các em tính cẩn thận.
* HS biết được vì sao cần giữ trật tự an tịan trước cổng trường
II. Các hoạt động lên lớp:
* GV nhận xét tổng kết hoạt động tuần qua
* Kiểm tra đồ dùng học tập: Chia nhóm kiểm tra đồ dùng học tập của bạn.
- Báo cáo việc kiểm tra.
* Phương hướng tuần tới:- Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập sạch sẽ.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ.
- Chuẩn bị bài và ôn bài chu đáo ở nhà.
III. Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………….




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×