Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GA Ngữ văn 6 tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.86 KB, 11 trang )


Bài 12
Kết quả cần đạt
Học sinh biết kể chuyện đời thờng có ý nghĩa, biết viết bài theo bố cục.
Bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyện cời. Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của những
truyện trong bài học.
Hiểu đợc nghệ thuật gây cời và kể đợc những truyện này.
Nắm đợc ý nghĩa và công dụng của số từ và lợng từ.
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết : 49+50
Viết bài tập làm văn số 3

A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
Học sinh biết kể chuyện đời thờng có ý nghĩa, biết viết bài theo bố cục, đúng
văn phạm theo đúng các yêu cầu của đề.
Rèn luyện kĩ năng viết bài, lỗi diễn đạt, dùng từ, câu, lỗi chính tả.
Giáo dục học sinh ý thức học bài, ý thức vơn lên trong học tập.
II. Chuẩn bị
Thầy: Hớng dẫn học sinh lập dàn ý các đề bài.
Ra đề, đáp án, biểu điểm.
Trò: Ôn kiến thc văn tự sự, kể chuyện đời thờng.
Lập dàn ý ba đề bài.
Chuẩn bị giấy để viết bài.
B. Phần thể hiện trên lớp
I. ổ n định tổ chức.
Sỹ số: Lớp 6A:
II. Bài mới.
A. Đề bài:
Kể về một ngời bạn tốt mà em quý mến.
+ Yêu cầu của đề bài.


Thể loại văn tự sự.

Phạm vi: kể chuyện đời thờng.
Yêu cầu: Một ngời bạn tốt.
(Kể về mối quan hệ của em với bạn, tính nết phẩm chất của bạn, sở thích của ban, em
cùng có chung sở thích, nêu những ảnh hởng của bạn , tác động đến bản thân em nh thế
nào ).
B . Đáp án:
1. Mở bài.
Giới thiệu nhân vật , sự việc.
Tên, tuổi.
Mối quan hệ của bạn với em.
Có thể là: Bạn học chung một lớp từ bậc Tiểu học.
Bạn cùng xóm, cùng sinh ra và lớn lên.
Nguyên nhân dẫn đến tình bạn.
Có thể là: Đôi bạn học nhóm.
Một lần em gặp chuyện không may đợc bạn giúp đỡ.......
2. Thân bài:
Lý do mà em yêu mến bạn.
Cùng sinh ra và lớn lên- là bạn cùng xóm của nhau - cùng nhau học một lớp - sáng chiều
cùng nhau đến lớp- giúp đỡ nhau trong học tập, tham gia các hoạt động của lớp, trờng.
Lúc đầu:
Trong quá trình sống và học tập: tiếp xúc nhiều lần qua các buổi hoạt động, vui
chơi, ngoài giờ..? Yêu mến bạn từ lúc nào?
Kể về những phẩm chất của bạn.
- ở trờng , ở lớp:
- Chăm chỉ học giỏi.
- Thân thiết với bạn bè.
- Tận tình giúp đỡ bạn bè.
- Là một lớp trởng( một học sinh..) gơng mẫu.

+ Chịu khó học hỏi bạn bè, luôn đi đều trong phong trào học tập và các hoạt động của tr-
ờng , lớp, các tổ chức đoàn thể.
- ở tổ dân phố.
Quan hệ với các bạn trong khu xóm.
Ngoan ngoãn , lễ phép.
- ở gia đình
Giúp đỡ bố mẹ
Là ngời con gơng mẫu.
- Kể một vài sở thích, tài năng, năng khiếu của bạn nếu có.
3. Kết bài.
ảnh hởng của bạn đối với bản thân em.
- Bạn là tấm gơng tốt để em học tập và noi theo.
- Thái độ của mọi ngời đối với bạn.
- Cảm nghĩ về tình bạn.
III. Biểu điểm.

1. Điểm 9, 10;
Bài viết thể hiện đợc những nội dung cơ bản nh đáp án. Bố cục rõ ràng, trình bày
sạch đẹp, mạch lạc dễ hiểu.
2. Điểm 7 - 8
Bài viết thể hiện đợc những nội dung cơ bản nh đáp án nhng cha thật đầy đủ còn
thiếu một số nội dung không đáng kể. Bố cục rõ ràng, trình bày mạch lạc dễ hiểu.
3. Điểm 5 - 6
Bài viết thể hiện đợc 2/3 số nội dung nh đáp án, trình bày còn đôi chỗ thiếu mạch
lạc sai một vài lỗi dùng từ, câu.
4. Điểm yếu:
Cha nêu đợc nội dung của bài. Bố cục bài viết cha rõ ràng mạch lạc còn nhiều sai
sót.
5. Điểm kém.
Lạc đề, không làm bài.

Nội dung không đảm bảo, sai quá nhiều lỗi.
III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.
Ôn kiến thức văn tự sự, lập dàn ý đề bài.
Đọc bài: Kể chuyện tởng tợng.
Yêu cầu: Đọc văn bản: Chân, Tay,Tai. Mắt, Miệng.
Trả lời câu hỏi SGK.
Ngày soạn :29/11/2006 Ngày giảng:1/12/2006
Tiết : 51
Treo biển.
Lợn cới, áo mới
(Hớng dẫn đọc thêm)
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
+Hiểu đợc thế nào là truyện cời.
Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa nghệ thuật gây cời trong hai truyện tiêu biểu: Treo biển;
Lợn cới, áo Mới. Kể lại đợc truyện này.
+Rèn kĩ năng kể chuyện cời với những ngôi kể khác nhau.
+Giáo dục học sinh tinh thần thận trọng, tỉ mỉ khi làm việc. Đừng có thói phô tr-
ơng, khoe khoang.
II. Chuẩn bị
Thầy: Tài liệu SGK, SGV.

Đọc hai văn bản tìm hiểu hệ thống câu hỏi SGK.
Trò: Học bài cũ, Đọc bài mới, tập kể chuyện
Tìm hiểu chú thích, soạn bài theo câu hỏi SGK.
Vẽ tranh minh họa SGK
B. Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ (2 phút)
GV: Thế nào là truyện ngụ ngôn? Em đã đợc học những truyện ngụ ngôn nào?

HS: + Ngu ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mợn truyện loài vật,
đồ vật hoặc chính con ngời để nói bóng gió, kín đáo.
+ Các truyện đã học: ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Chân, Tay, Tai, Mắt,
Miệng.
II. Bài mới ( 1 phút)
Tiếng cời là một bộ phận không thể thiếu đợc trong cuộc sống của con ngời. Tiếng
cời đợc thể hiện trong các truyện cời đặc sắc của văn học dân gian Việt Nam. Trong cuộc
sống hằng ngày ngời dân muốn dùng tiếng cời để phê phán những thoí h tật xấu trong xã
hội- Qua tiếng cời ngời dân nh muốn gửi gắm một bài học nào đó. Tiết học hôm nay cô
cùng các em tìm hiểu một số truyện cời trong kho tàng truỵện dân gian Việt Nam.
GV: Dựa vào chú thích SGK. Em
trình bày khái niệm truyện cời.
GV nêu yêu cầu đọc: Giọng
đọc hài hớc, kín đáo.
GV đọc mẫu.
HS đọc- nhận xét,
GV: Em kể diễn cảm toàn bộ câu
chuyện.
GV: Nhà hàng treo biển nhằm mục
đích gì?
GV: Nội dung tấm biển có mấy yếu
tố.
GV: Em cho biết vai trò của từng
yếu tố,
I. Khái niệm truyện c ời (2 phút)
Chú thích * SGK.
Văn bản: Treo biển( 25 phút)
I. Đọc và tìm hiểu chung. ( 6 phút)
HS: Kể to, diễn cảm.
II. Phân tích văn bản. ( 15 phút)

HS: Mục đích.
Để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm với mục
đích bán đợc nhiều hàng.
HS: Tấm biển ở cửa hàng:
ở đây có bán cá tơi
Có 4 yếu tố. Thông báo bốn nội dung.
HS: Thảo luận:
+Thứ nhất.
ở đây - thông báo địa điểm cửa hàng.
+Thứ hai:
Có bán - thông báo hoạt động cửa hàng.
+Thứ ba:
Cá - thông báo mặt hàng.
+Thứ t:
Tơi- thông báo chất lợng hàng.

* Tấm biển vừa treo lên và mọi ngời
cùng đọc, cùng bàn luận, cùng góp
ý.
GV: Có mấy ý kiến góp ý về nội
dung cái biển treo ở cửa hàng.
GV: Tại sao sau mỗi lần góp ý nhà
hàng bán cá đều lập tức nghe theo
và sửa đổi theo ý của từng ngời?
GV: Theo em 4 ý kiến góp ý trên,
chỗ nào hợp lý, chỗ nào cha hợp lý.
GV: Chúng ta cời nhà hàng ở chỗ
nào?
GV: Qua đó câu chuyện nhằm nêu
lên những ý nghĩa gì?

GV: Câu chuyện đã để lại cho ta
những bài học nào đáng quý.
GV: Truyện có những nét đặc sắc
gì về nội dung và nghệ thuật.
Bốn yếu tố, bốn nội dung đó là hết sức cần
thiết có tấm biển quảng cáo bằng ngôn ngữ.
(đầy đủ, đẹp để thu hút khách hàng)
HS: Thảo luận theo nhóm.
*Có 4 ý kiến.
+ ý kiến 1: Bỏ từ tơi.
+ ý kiến 2: bỏ từ ở đây.
+ ý kiến 3: bỏ từ có bán.
+ ý kiến 4: bỏ từ Cá
HS: Ta thấy : 4 ý kiến góp ý của 4 vị khách
đều có lập luận, tự tin, vững chắc theo kiểu
chất vấn, chê bai của những ngời rất am hiểu
nên nó có một tác động rất lớn đến nhà hàng
nghe theo răm rắpvà ông chắc mẩm là
mình đã làm vừa lòng khách mặc dù cả 4 ý
kiến đều mang tính chất chủ quan cá nhân.
HS: Thực ra biển quảng cáo không sai
những cũng cha gọn nhằm vào những thông
tin chính yếu nhất. Nó quả thật có chỗ cần
phải lợc bỏ.
Chẳng hạn có thể bỏ: ở đây.
Thế nhng nhà hàng đã nhắm mắt nghe theo
cất biển đi.
HS: Chúng ta cời nhà hàng ở chỗ:
Không suy xét vội vã làm theo khi ngời ta
chê cời.

Không hiểu những điều viết trên tấm biển
quảng cáo có ý nghĩa gì.
Treo biển đẻ quảng cáo lại cất biển đi
thật là lãng phí tốn thời gian.
* ý nghĩa:
Truyện tạo nên tiếng cời vui vẻ, phê phán nhẹ
nhàng những ngời thiếu chủ kiến khi làm
việc không suy xét khi nghe theo ý kiến của
ngời khác.
HS: * Bài học.
Đợc ngời khác góp ý không nên vội vàng
hành động theo ngay khi cha suy xét kĩ.
Làm việc gì cũng phải có ý thức , có chủ
kiến, biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của ngời
khác.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×