Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Giáo án tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.61 KB, 49 trang )

TUẦN 14
Ngày soạn: 10/12/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021
Buổi sáng
Toán
TIẾT 73: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống
đơn giản.
- NL tư duy. Làm bài cẩn thận, chính xác.
* HS Tú:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống
đơn giản dưới sự HD của GV.
- NL tư duy. Làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu bài 3
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS Tú
1. Khởi động (4 phút)
- Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
- HS1 nêu dấu hiệu chia hết cho - TLCH
2 và cho ví dụ.
- HS2 nêu dấu hiệu chia hết cho
5 và cho ví dụ.
- Nhận xét
- HS chú ý lắng nghe


- Lắng nghe
- Giới thiệu: GV nêu mục tiêu
2. Hoạt động thực hành (28
phút)
Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm bài và sửa - 1HS đọc
- Đọc thầm
bài
- HS làm bài và trình bày
- Làm bài,
a) Các số chia hết cho 2 là: chữa bài.
4568; 2050; 3576
b) Các số chia hết cho 5 là: 900;
- Nhận xét
2355; 5550; 285
Bài 2:
- GV lần lượt nêu và yêu cầu HS - 1 HS đọc
- Đọc thầm
viết bảng con
- HS làm bài
- Làm bài,
a). Ba số có ba chữ số chia hết chữa bài.
cho 2: 152, 264, 318,…..
b). Ba số có ba chữ số chia hết
- Nhận xét tuyên dương
cho 5: 155, 230, 665,….
Bài 3:


- GV phát phiếu đã chuẩn bị yêu - HS thảo luận nhóm

- TL làm bài
cầu HS làm bài theo nhóm đơi (5
phút)
- Cho HS trình bày
- HS nối tiếp trình bày và nhận - Lắng nghe
xét
a) Các số vừa chia hết cho 2 vừa
chia hết cho 5 là: 400; 2000;
9010.
b) Các số chia hết cho 2 nhưng
không chia hết cho 5 là: 296;
1324
c) Các số chia hết cho 5 nhưng
không chia hết cho 2 là: 345; - Chữa bài.
- Nhận xét và tuyên dương
3995.
Bài 4:
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời - 1HS đọc
ĐA:
0; 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; - Làm bài,
- Nhận xét
90; 100
chữa bài.
3. Hoạt động ứng dụng (4
phút)
- Cho HS thi đua theo dãy và - Đại diện dãy lên thi đua
- Quan sát,
yêu cầu HS viết 3 số có 3 chữ số + Ví dụ: 750, 910, 330,…
nhận xét
đều chia hết cho 2 vừa chia hết

cho 5 (Nếu còn thời gian)
- Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia - 2HS nêu
hết cho 2 và dấu hiệu chia hết
cho 5
- Về xem lại bài và làm bài - HS chú ý
nhiều lần cho quen
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tập làm văn
TIẾT 31: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Yêu cầu cần đạt
- Dựa vào bài đọc “Kéo co”, thuật lại các trò chơi đã giới thiệu trong bài. Biết giới
thiệu 1 trò chơi hoặc 1 lễ hội ở quê em. Giới thiệu rõ ràng để mọi người ai cũng
hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
- Thuật lại các trò chơi hoặc lễ hội thành thạo.
- NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. GD HS biết yêu quý và gìn giữ những trị
chơi ở địa phương mình.


* HS Tú:
- Dựa vào bài đọc “Kéo co”, thuật lại các một trò chơi đã giới thiệu trong bài. Biết
giới thiệu 1 trò chơi theo ý hiểu.
- Biết thuật lại các trị chơi hoặc lễ hội.
- NL ngơn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. GD HS biết yêu q và gìn giữ những trị
chơi ở địa phương mình.
* KNS
- Tìm kiếm và xử lí thơng tin.

- Thể hiện sự tự tin.
- Giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Tú
1. Khởi động (5 phút)
- Tham gia
- Trò chơi: Siêu trí nhớ
chơi
+ Nêu dàn ý chung 1 bài văn - Phần mở bài: giới thiệu đồ vật
miêu tả đồ vật?
được tả.
- Thân bài miêu tả theo trình tự:
Từ xa- gần, từ bao quát - chi tiết, từ
ngoài - trong, từ chính - phụ.
- Phần kết bài: nêu cảm nghĩ, tình
cảm thân thiết của tác giả với đồ
vật.
+ Khi quan sát đồ vật, cần - Cần quan sát những đặc điểm nổi
chú ý điều gì?
bật của sự vật để giúp người đọc,
người nghe hình dung được sự vật
ấy.
- Nhận xét – đánh giá HS
- Lắng nghe
- Giới thiệu bài

2. Hoạt động thực hành (30
phút)
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- 2 HS đọc
- Đọc to
+ Bài tập 1 có mấy yêu cầu? - Có 2 yêu cầu, là: Đọc bài “ Kéo
Là những yêu cầu nào?
co”. Cho biết bài ấy giới thiệu trò
chơi của những địa phương nào?
- Yêu cầu HS đọc lại bài “ - 2 HS đọc
Kéo co”
+ Bài “Kéo co” giới thiệu trò - Trò chơi của làng Hữu Trấp và
chơi của những địa phương làng Tích Sơn.
nào?
- Yêu cầu HS thi thuật lại các - HS trình bày trong nhóm sau đó - Thuật lại
trị chơi đó?
thi trước lớp. (Chú ý giới thiệu được 1 trò


bằng lời của mình để thể hiện chơi theo trí
khơng khí sơi nổi, náo nhiệt của trị nhớ
chơi.)
- Nhận xét, bổ sung
- Kéo co là một trò chơi dân gian
rất phổ biến, ai ai cũng biết chơi trò
chơi này rất đơng người tham gia
và cịn có rất nhiều người cổ vũ nên
lúc nào cũng sôi nổi, náo nhiệt , rộn
rã tiếng cười vui. Tục kéo co mỗi

vùng mỗi khác. Hội làng Hữu Trấp
thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh
thường tổ chức thi kéo co giữa một
bên là phái nam và một bên là phái
nữ... lạ hơn nữa là tục kéo co ở làng
Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên
tỉnh Vĩnh Phúc đó là cuộc thi giữa
trai tráng hai giáp trong làng với số
người tham gia khơng hạn chế.
+ Trị chơi mang lại lợi ích - Thể hiện tinh thần thượng võ của
gì?
người dân Việt Nam ta.
Bài 2
- Quan sát tranh minh hoạ, - Trò chơi: thả chim bồ câu, đu - Nêu tên
nói tên những trị chơi, lễ hội quay, ném còn…
được giới thiệu trong tranh? - Lễ hội: Hội bơi chải, hội cồng
chiêng, hội hát quan họ (hội Lim)
+ Các lễ hội nói trên được tổ - Lễ hội đền Cửa Ông; Lễ hội Ông - TLCH theo
chức ở đâu?
Voi,
ý hiểu
- Đua thuyền…
+ Hội đua thuyền bơi trải trên sông
nước ở Nam Bộ.
+ Hội cồng chiêng của đồng bào
Tây Nguyên.
+ Hội hát quan họ (hội Lim) ở Bắc
Ninh.
+ Trò chơi đu bay em thường + Trò chơi đu bay con thường thấy
thấy ở đâu?

ở nơng thơn Bắc Bộ.
+ Trị chơi thả chim con + Trò chơi thả chim con thường
thường thấy ở đâu?
thấy ở rất nhiều nơi.
+ Ở địa phương em hằng + Lễ hội đền Cửa Ơng...
năm có tổ chức lễ hội nào?
+ Ở lễ hội đó có những trò + Thi đấu cờ người, ...
chơi nào?
- Treo bảng phụ, gợi ý cho Dàn ý:
HS làm
Mở đầu: Tên địa phương em, tên - Làm bài


- Dựa vào dàn ý chung để kể
trong nhóm theo gợi ý
- Gv: Giới thiệu q mình ở
đâu, có trị chơi, lễ hội gì? Lễ
hội đó đã để lại trong em ấn
tượng gì?

lễ hội hay trị chơi
theo HD của
Nội dung:
GV
- Hình thức trị chơi hay lễ hội:
- Thời gian tổ chức
- Những việc tổ chức lễ hội (trò
chơi)
- Sự tham gia của mọi người
Kết thúc: Mời các bạn có dịp về

thăm địa phương mình
- 3-5 HS trình bày.
- Nhận xét bài của bạn
- u cầu HS trình bày trước Ví dụ:
lớp
Thị xã Đông Triều là quê hương - Lắng nghe
- Nhận xét tuyên dương HS của tôi. Cứ vào dịp sau Tết Ngun
trình bày tốt.
Đán, q tơi lại tổ chức lễ hội Chùa
Quỳnh Lâm.
Nghi lễ được tổ chức rất long
trọng và nhộn nhịp. Đi đầu là kiệu
rước vua. Tiếp sau đó là đồn các
cụ với trang phục thật uy nghi màu
đỏ. Đây là dịp để mỗi người thể
hiện đạo lý “Uống nước nhớ
nguồn” và cầu mong cho dân giàu,
nước mạnh, gia đình hạnh phúc,
khơi dậy lịng tự hào dân tộc, lịng
nhân ái và trách nhiệm cơng dân
đối với đất nước. Trong tiếng trống,
tiếng kèn rộn ràng, khách thập
phương đổ về dự hội mỗi lúc lại
một đông, càng làm cho lễ hội thêm
tưng bừng náo nhiệt. Lễ hội không
chỉ là dịp để thế hệ cháu con hôm
nay ôn lại truyền thống đấu tranh
chống giặc ngoại xâm của ông cha
ta thuở trước mà cịn là dịp để du
khách được đắm chìm trong khơng

gian văn hóa linh thiêng, góp phần
phát huy những nét đẹp giàu bản
sắc văn hóa dân tộc lâu đời của
người Việt, tạo nên hình ảnh đẹp
cho thị xã Đơng Triều với du khách
thập phương.
Mời các bạn nếu có dịp hãy đến
với quê hương tôi để tham dự lễ
hội. Lễ hội chùa Quỳnh Lâm là


niềm tự hào của người dân quê tôi.
- GV: Mỗi một vùng quê lại - Lắng nghe
- Lắng nghe
có một lễ hội. Trong lễ hội
có rất nhiều trị chơi thú vị,
đặc sắc đặc biệt là khơng khí
tưng bừng, vui tươi với
quang cảnh nhộn nhịp, đủ
sắc màu của người dân khắp
nơi về dự hội.
3. Hoạt động ứng dụng (2
phút)
+ Khi giới thiệu một trò chơi + Lời giới thiệu chân thực, có hình - TLCH theo
hoặc một lễ hội cần chú ý ảnh
ý hiểu
điều gì?
+ Trong những trị chơi và lễ + VD: Lễ hội đua thuyền. Vì đó là
hội mà các bạn vừa giới một nét đẹp của văn hóa dân tộc.
thiệu, em thích trị chơi và lễ

hội nào nhất? Vì sao em
thích?
+ Chấp hành đúng nội quy mà nơi
+ Khi đến thăm quan lễ hội đó đề ra, ý thức bảo vệ mơi trường.
em cần có ý thức như thế
nào?
- GV nhận xét giờ học
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Về nhà ơn bài, viết lại bài
giới thiệu của mình vào vở
và chuẩn bị bài sau
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Luyện từ và câu

TIẾT 32: CÂU KỂ
I. Yêu cầu cần đạt
- HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. Biết tìm câu kể trong đoạn văn.
Biết đặt 1 vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
- Tìm kiến thức nhanh chóng.
- NL ngơn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. u thích mơn Tiếng Việt.
* HS Tú:
- HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. Biết tìm câu kể trong đoạn văn.
- Tìm được kiến thức dưới sự HD của GV.
- NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. Yêu thích mơn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học

III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Tú


1. Khởi động (5 phút)
- Đặt câu với thành ngữ :
+ “Chơi với lửa”?

- Bạn Nam đang trèo lên một - Đặt 1 câu
chỗ cao chênh vênh, rất nguy đơn giản
hiểm để tỏ ra là mình gan dạ.
Em liền bảo bạn: Cậu xuống
ngay đi. Đừng có chơi với lửa.
+ “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn”? - Bạn Bình lớp em chơi với
một số bạn hư nên học kém hẳn
đi. Thấy thế, em bảo với bạn: Ở
chọn nơi, chơi chọn bạn. Cậu
nên chọn bạn tốt mà chơi.
- Nhận xét - đánh giá.
- Giới thiệu bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
2. Hình thành kiến thức mới
(12 phút)
a. Phần nhận xét: 12’
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- 1 HS đọc

- Lắng nghe
+ Bài 1 có mấy yêu cầu? Là - Có 2 yêu cầu là: Câu in đậm
những yêu cầu nào?
trong đoạn văn được dùng làm
gì? Cuối câu ấy có dấu gì?
+ Đoạn văn có mấy câu?
- Có 4 câu.
- 4 câu
+ Câu in đậm là câu nào?
- Nhưng kho báu ấy ở đâu?
+ Câu đó có ý nghĩa như thế - Câu hỏi - hỏi về điều chưa
nào?
biết.
+ Cuối câu ấy có dấu gì?
Bài 2
- u cầu HS đọc u cầu
- 1 HS
- Lắng nghe
+ Bài 1 có mấy yêu cầu? Là - Có 2 yêu cầu là: Những câu
những yêu cầu nào?
còn lại trong đoạn văn được
dùng để làm gì? Cuối mỗi câu
ấy có dấu gì?
+ Những câu cịn lại được dùng - Câu 1: Để: Giới thiệu Bu-ra- - Nghe và
làm gì?
ti-nơ là một chú bé bằng gỗ.
TLCH
- Câu 2: Miêu tả Bu-ra-ti-nơ có
cái mũi rất dài.
- Câu 3: Kể về một sự việc liên

quan đến Bu-ra-ti-nô.
- GV ghi từ: kể, tả, giới thiệu.
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Dấu chấm
- GV: Các câu vừa rồi dùng để - Lắng nghe.
giới thiệu, miêu tả hay kể lại
một sự việc có liên quan đến
Bu-ra-ti-nơ.


Bài 3
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc 3 câu - Ba-ra-ba uống rượu đã say.
- Đọc NT
trong bài tập 3
- Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói:
- Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ
tống nó vào lị sưởi này.
+ Mỗi câu ấy nói về ai?
- Câu 1: Kể về Ba-ra-ba
- Câu 2: Kể về Ba-ra-ba
- Câu 3: Nêu suy nghĩ của Bara-ba.
+ Các câu văn vừa tìm được - Còn được dùng để nêu suy
dùng để kể, tả hay giới thiệu về nghĩ của Ba-ra-ba.
nhân vật Bu-ra-ti-nơ; Ba-ra-ba
ngồi ra cịn dùng để làm gì
nữa?
- GV nói: Đó là các câu kể.
+ Các câu kể trên được dùng để - Để kể, tả hoặc giới thiệu về sự
làm gì?
vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc

tâm tư, tình cảm của mỗi người.
+ Dấu hiệu nào để nhận biết - Cuối câu có dấu chấm.
câu kể?
+ Tại sao câu: “ Vừa hơ bộ râu, - Vì kết thúc bằng dấu 2 chấm
lão vừa nói:” cuối câu có dấu do nó có nhiệm vụ báo hiệu câu
hai chấm lại là câu kể?
tiếp theo là lời của nhân vật Bara-ba.
- Chú ý câu: Vừa hơ bộ râu, lão - Lắng nghe.
- Lắng nghe
vừa nói là một câu kể nhưng kết
thúc bằng dấu 2 chấm do nó có
nhiệm vụ báo hiệu câu tiếp theo
là lời của nhân vật Ba-ra-ba.
b. Ghi nhớ
+ Vậy câu kể được dùng để làm - Dùng để kể, tả hoặc giới thiệu - Đọc thầm
gì?
về sự vật, sự việc. Nói lên ý
kiến hoặc tâm tư, tình cảm của
mỗi người.
+ Dấu hiệu nào giúp em nhận - Cuối câu kể thường có dấu
biết ra câu kể ?
chấm.
+ Lấy 1 vài ví dụ về câu kể, cho Ví dụ:
biết câu kể đó được dùng để - Con gà trống này tuyệt đẹp:
làm gì?
(nêu ý kiến, khen ngợi)
- Bố mẹ em đi cơng tác: (Kể về
một sự việc)
- Tình bạn thật là thiêng liêng
và cao quí: (Nhận định)

- Hoa là người giỏi nhất lớp:
(Đánh giá)


3. Hoạt động thực hành (18
phút)
Bài tập 1
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
+ Bài 1 có mấy yêu cầu? Là - Có 2 yêu cầu là: Tìm câu kể
những yêu cầu nào?
trong đoạn văn trên? Cho biết
mỗi câu dùng để làm gì?
- Yêu cầu 2 HS làm phiếu
- Vài HS nêu kết quả
- Làm bài
dưới sự HD
của GV
+ Có mấy câu kể trong đoạn - Có 5 câu kể trong đoạn văn
văn trên?
trên
+ Nêu tác dụng của từng câu?
Câu 1: Kể về sự việc
Câu 2: Tả cánh diều.
Câu 3: Kể về sự việc, nói lên
tình cảm.
Câu 4: Tả cánh diều
Câu 5: Nêu ý kiến, nhận định
- Dán bài - nhận xét - bổ sung

- HS chữa bài
- GV chốt lại lời giải đúng
- Chữa bài
+ Câu kể dùng để làm gì?
- Dùng để kể, tả hoặc giới thiệu
về sự vật, sự việc.
Bài tập 2
- Yêu cầu 2 HS nêu yêu cầu bài - Đặt 1 vài câu kể để kể các - Đặt câu đơn
2.
việc em làm
giản.
+ Bài 2 có gì khác bài 1?
- Viết câu kể theo chủ đề
+ Khi đặt câu cần chú ý điều - Câu rõ nghĩa, đầu câu viết
gì?
hoa, cuối câu có dấu chấm.
- Yêu cầu HS suy nghĩ viết bài.
Mỗi chủ đề viết 3 - 5 câu
+ Kể các việc em làm hằng
ngày sau khi đi học về?

- Viết 3, 5 câu về các chủ đề
khác nhau
a. Sau mỗi buổi học, em thường - Viết 1 chủ
giúp mẹ nấu cơm. Em cùng mẹ đề tuỳ chọn
nhặt rau, vo gạo. Em tự làm vệ
sinh cá nhân, có hơm cịn cả đổ
rác nữa.
+ Tả chiếc bút em đang dùng?
b. Em có chiếc bút máy màu

xanh rất đẹp. Nó là món q mà
cơ giáo tặng cho em. Thân bút
xinh xinh, ngịi bút viết rất trơn.
+ Trình bày ý kiến của em về c. Em nghĩ tình bạn rất cần thiết
tình bạn?
trong mỗi người. Nhờ có bạn
em thấy cuộc sống vui hơn. Bạn
cùng em vui chơi học hành.
Bạn giúp đỡ khi em gặp khó


khăn…
Buổi chiều
Khoa học
TIẾT 24: KHƠNG KHÍ CĨ TÍNH CHẤT GÌ?
I. Yêu cầu cần đạt
- Phát hiện ra một số tính chất của khơng khí bằng cách: Quan sát để phát hiện
màu, mùi, vị của khơng khí.
- Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí có hình dạng nhất định, khơng khí có thể
bị nén lại và giãn ra. Nêu một số VD về việc ứng dụng một số tính chất của khơng
khí trong đời sống.
- NL hợp tác. GD HS ham tìm hiểu thế giới, nghiên cứu khoa học
* HS Tú:
- Phát hiện ra một số tính chất của khơng khí bằng cách: Quan sát để phát hiện
màu, mùi, vị của khơng khí.
- Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí có hình dạng nhất định, khơng khí có thể
bị nén lại và giãn ra. Nêu một số VD về việc ứng dụng một số tính chất của khơng
khí trong đời sống.
- NL hợp tác. GD HS ham tìm hiểu thế giới, nghiên cứu khoa học
* GDBVMT

- Có ý thức bảo vệ mơi trường khơng khí.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bơm tiêm, bóng bay, tranh SGK
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Tú
1. Khởi động (5 phút)
- Trị chơi: Tiêu diệt virut
+ Khơng khí có ở đâu? Lấy ví - 2 HS trả lời.
- Lắng nghe
dụ minh họa?
- Khơng khí có ở khắp nơi, xung
quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng
bên trong vật đều có khơng khí.
VD: Khơng khí có ở trong túi nilơng, trong chai nhựa, trong hịn
gạch,...
+ Lớp khơng khí bao quanh trái - Lớp khơng khí bao quanh trái
đất được gọi là gì?
đất được gọi là khí quyển.
- GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe
HS.
- Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết học trước các
em đã biết khơng khí có ở xung
quanh chúng ta, trong mọi chỗ
rỗng của vật đều có khơng khí
và lớp khơng khí bao quanh trái
đất được gọi là khí quyển. Vậy



khơng khí có những tính chất
gì? Bài học hơm nay cơ trị
mình cùng làm sang tỏ điều đó
qua bài: khơng khí có những
tính chất gì?
2. Hình thành kiến thức mới
(28 phút)
a. Hoạt động 1: Tính chất của
khơng khí.
- Trong lớp học của chúng
mình có khơng khí khơng?
- Để giúp các em hiểu rõ về tính
chất của khơng khí thì sau đây
cô yêu cầu cả lớp, các em hãy
dùng các giác quan: dùng mắt
để nhìn, dùng tay để sờ, dùng
mũi để ngửi, dùng lưỡi để nếm
khơng khí xung quanh mình và
trả lời câu hỏi sau:
+ Em có nhìn thấy khơng khí
khơng? Tại sao?

- Có

- Có
- Thực hiện

- HS lắng nghe và thực hiện theo

u cầu của GV.

- Mắt ta khơng nhìn thấy khơng - TLCH theo
khí vì khơng khí trong suốt ý hiểu
không màu.
+ Dùng lưỡi nếm, dùng mũi - Không khí khơng mùi, khơng
ngửi, em nhận thấy khơng khí vị.
có mùi gì? Có vị gì?
- Gọi 2 HS lên trước lớp thực - 2 HS lên thực hiện trước lớp và
hiện lại và trả lời câu hỏi.
trả lời câu hỏi.
- Qua phần các em vừa thực - HS lắng nghe
- Lắng nghe
hành các em đã biết được
khơng khí trong suốt không
màu, không mùi, không vị. Để
giúp các em hiểu rõ hơn thì cơ
mời cả lớp quan sát trên tay cơ
cầm 1 lọ nước hoa. Cô sẽ xịt
nước hoa vào 1 khoảng khơng
gian trong lớp mình.
Cơ mời 1 bạn lên ngửi chỗ cô
vừa xịt và cho cô biết:
- Em ngửi thấy mùi gì?
- 1 HS lên thực hiện và trả lời.
- TLCH
- Đó có phải là mùi của khơng - Đó khơng phải mùi của khơng
khí khơng?
khí mà là mùi của nước hoa có
trong khơng khí.

- GV giải thích: Khi ta ngửi - HS lắng nghe
thấy có một mùi thơm hay mùi

- Lắng nghe


khó chịu, đấy khơng phải mùi
của khơng khí mà là mùi của
những chất khác có trong
khơng khí như là: mùi nước
hoa, mùi thức ăn, mùi hôi thối
của rác thải, …
+ Qua phần các em vừa tìm
hiểu các em có nhận xét gì về
tính chất của khơng khí?
* Kết luận: Khơng khí trong
suốt, khơng màu, khơng mùi,
khơng vị.
- Chuyển ý: Ngồi các tính chất
của khơng khí mà các em vừa
tìm hiểu thì khơng khí cịn có
tính chất nào nữa thì cơ sẽ tổ
chức cho các em 1 trò chơi để
phát hiện tính chất của khơng
khí, các em có thích chơi trị
chơi khơng?
b. Hoạt động 2: Trị chơi thổi
bóng:
- GV chia lớp thành 2 đội chơi,
mỗi đội 5 bạn

- GV nêu luật chơi: Các nhóm
có cùng số bóng như nhau,
cùng thổi bóng trong thời gian
2 phút. Nhóm nào thổi xong
trước, bóng đủ căng mà không
bị vỡ là thắng cuộc. Các em lưu
ý khơng thổi bóng q căng và
thổi xong các em buộc bóng lại.
- Cho HS tham gia chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương
nhóm thổi nhanh, có nhiều
bóng bay đủ màu sắc, hình
dạng.
- u cầu HS thảo luận nhóm 4
trong 3 phút trả lời câu hỏi:
+ Cái gì làm cho quả bóng căng
phồng lên?

- Khơng khí trong suốt, khơng có - Khơng khí
màu, khơng mùi, khơng có vị.
trong suốt,
khơng

- HS lắng nghe.
màu, khơng
mùi, khơng
có vị.

- HS lắng nghe


- Lắng nghe

- HS tham gia thổi bóng.
- HS lắng nghe

- Tham gia
chơi

- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời - TL nhóm
câu hỏi:
- Khơng khí được thổi vào quả
bóng và bị buộc lại trong đó
khiến quả bóng căng phồng lên.
+ Các quả bóng này có hình - Có hình dạng khác nhau: to,
dạng như thế nào?
nhỏ, hình thù khác nhau,..
+ Qua đó rút ra, khơng khí có - Khơng khí khơng có hình dạng


hình dạng nhất định khơng?

nhất định mà nó phụ thuộc vào
hình dạng của vật chứa nó.
- Gọi HS trình bày
- HS đại diện các nhóm trình
bày.
- GV kết luận: Khơng khí - HS lắng nghe.
- Lắng nghe
khơng có hình dạng nhất định
mà nó có hình dạng của tồn bộ

khoảng trống bên trong vật
chứa nó.
- Yêu cầu HS nêu một số ví dụ - HS nêu: Khơng khí ở trong cốc
khác chứng tỏ khơng khí có hình dạng của cái cốc, trong
khơng có hình dạng nhất định? chai nhựa có hình dạng của cái
c. Hoạt động 3: Hoạt động cá chai,...
nhân
- Cho HS quan sát hình 2 trong - HS quan sát
- HS quan
SGK trang 65.
sát
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ - Lắng nghe
và mơ tả hiện tượng xảy ra ở
hình 2b, 2c và sử dụng các từ
nén lại và giãn ra để nói về tính
chất của khơng khí qua thí
nghiệm.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hành - HS nhận đồ dùng thí nghiệm
thí nghiệm.
- GV phát cho mỗi nhóm 1
chiếc bơm tiêm. Yêu cầu HS
nhóm trưởng làm thí nghiệm
cho HS trong nhóm quan sát và
trả lời câu hỏi
+ Trong chiếc bơm tiêm này có - Trong chiếc bơm tiêm có chứa
chứa gì?
khơng khí.
- u cầu HS dùng ngón tay bịt - HS lắng nghe và thực hành
kín đầu dưới của chiếc bơm
tiêm.

+ Yêu cầu HS dùng ngón tay ấn - Trong vỏ bơm vẫn cịn khơng
thân bơm vào sâu trong vỏ bơm khí.
cịn chứa đầy khơng khí khơng?
- Lúc này khơng khí vẫn cịn và - HS lắng nghe
- Lắng nghe
nó đã bị nén lại dưới sức nén
của thân bơm.
+ Yêu cầu HS thả tay ra, thân - Khơng khí cũng trở về vị trí
bơm về vị trí ban đầu thì khơng ban đầu khi chưa ấn thân bơm.
khí ở đây có hiện tượng gì?
- Lúc này khơng khí bị giãn ra - HS lắng nghe
ở vị trí ban đầu.


- Gọi 2 HS lên trước lớp thực
hành lại và trả lời câu hỏi
- Qua phần vừa tìm hiểu, các
em có nhận xét thêm gì về tính
chất của khơng khí?
- Yêu cầu HS thực hành với
chiếc bơm xe đạp và trả lời câu
hỏi:
+ Tác động lên chiếc bơm tiêm
như thế nào để chứng minh
khơng khí có thể bị nén lại và
giãn ra?

- 2 HS thực hành trước lớp.
- Khơng khí có thể bị nén lại - TLCH theo
hoặc giãn ra.

ý hiểu
- HS thao tác trên bơm xe đạp và
trả lời.
- Nhấc thân bơm lên để khơng
khí tràn vào đầy thân bơm rồi ấn
thân bơm xuống để khơng khí
nén lại dồn vào ống dẫn rồi lại
nở ra khi vào đến quả bóng làm
cho quả bóng căng lên.

- Nhận xét.
- Qua bài học hơm nay, các em - Khơng khí trong suốt, khơng
nhận thấy khơng khí có những màu, khơng mùi, khơng vị,
tính chất gì?
khơng có hình dạng nhất định.
- Khơng khí có thể bị nén lại
hoặc giãn ra.
- Ghi nhớ: SGK - Gọi HS đọc - 3 HS đọc
d. Hoạt động 4: Ứng dụng của
khơng khí
- Trong thực tế đời sống, con - Bơm xe, bơm bóng, làm bơm
người đã vận dụng tính chất của kim tiêm, làm phao bơi, ….
khơng khí vào những việc gì?
- Cho HS quan sát 1 số hình - HS quan sát
- Quan sát
ảnh về ứng dụng tính chất của
khơng khí.
3. Hoạt động ứng dụng (2
phút)
+ Khơng khí có những tính chất - Khơng khí trong suốt, khơng

gì?
màu, khơng mùi, khơng vị.
- Khơng khí khơng có hình dạng
nhất định mà có hình dạng của
tồn bộ khoảng trống bên trong
vật chứa nó.
- Khơng khí có vai trị gì đối - Khơng khí có thể nén lại hoặc
với con người?
giãn ra.
- Nhờ có khơng khí mà con
người mới sống được, ...
* GDBVMT:
+ Để giữ bầu khơng khí trong - Chúng ta nên thu dọn rác thải - Lắng nghe
lành chúng ta nên làm gì? Cho tránh để bẩn, thải rác bừa bãi làm
HS quan sát tranh.
ô nhiễm không khí.


Liên hệ việc làm bảo vệ môi
trường.
- Cho HS quan sát hình ảnh ơ - HS quan sát, lắng nghe.
nhiễm khơng khí và giới thiệu:
Ở Việt Nam, ơ nhiễm khơng
khí phổ biến nhất là ơ nhiễm
khói bụi và một số loại khí
khác. Hai tác nhân chủ yếu gây
ra ơ nhiễm khơng khí là khí thải
từ các phương tiện cơ giới và
hoạt động sản xuất công
nghiệp.

- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm VBT và
chuẩn bị bài sau: Không khí
gồm những thành phần nào?
IV. Điều chỉnh – Bổ sung:........................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 11/12/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2021
Buổi sáng
Toán
TIẾT 74: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. Yêu cầu cần đạt
- HS biết dấu hiệu chia hết hoặc không chia hết cho 9.
- Áp dụng dấu hiệu để giải các bài toán liên quan.
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
u thích tốn học.
* HS Tú:
- HS biết dấu hiệu chia hết hoặc không chia hết cho 9.
- Áp dụng dấu hiệu để giải các bài toán liên quan dưới sự HD của GV.
- Năng lực tự học, NL tư duy - lập luận logic. Yêu thích tốn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK, VBT, vở ô ly
III. Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS Tú
1. Khởi động (5 phút)
- Trị chơi: Siêu trí nhớ
- HS tham gia chơi

- Tham gia
+ Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, - Các số có tận cùng là các chữ chơi
chia hết cho 5?
số: 0; 2; 4; 6; 8;…thì chia hết
cho 2
- Nhận xét
- Những số chia hết cho 5 là
- Giới thiệu bài
những số có tận cùng là chữ số


2. Hình thành kiến thức mới (12 0 hoặc 5.
phút)
* Dấu hiệu chia hết cho 9
- GV cho ví dụ: HS tính.
72 : 9 = ?
182 : 9 = ?
72 : 9 = 8
182 : 9 =20
(dư 2)
+ Hãy tính tổng của số bị chia?
7+2=9
1+ 8 + 2 = 11
+ Tổng này có chia hết cho 9 - Có: 9 : 9 = 1
không?
- Không: 11 : 9 = 1 (dư 2)
- GV cho ví dụ: HS tính.
657 : 9 =?
451 : 9 = ?
657 : 9 = 73

451 : 9 = 50
( dư 1)
+ Hãy tính tổng của số bị chia?
6 + 5+ 7 = 18
4 + 5 + 1 = 10
+ Tổng này có chia hết cho 3 - Có (18 : 9 = 2)
khơng?
- Khơng (10: 9 = 1 (dư 1))
+ Em nhận xét gì về tổng các chữ - Các số đó đều có tổng các chữ
số của số chia hết cho 9 ở trên?
số là một số chia hết cho 9: 9,
18, ...
- Giới thiệu: Đó chính là dấu hiệu
chia hết cho 9.
+ Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho - Những số chia hết cho 9 là
9?
những số có tổng các chữ số
+ Nêu ví dụ về số chia hết cho 9? chia hết cho 9.
+ Những số như thế nào thì khơng - Những số có tổng các chữ số
chia hết cho 9? Cho ví dụ?
khơng chia hết cho 9. Như: 7;
13; 25; ....
+ Để nhận biết 1 số có chia hết - Tính tổng các chữ số xem
cho 9 hay khơng, ta làm như thế tổng đó có chia hết cho 9 hay
nào?
không.
- Nêu dâú hiệu chia hết cho 9?
- Các số có tổng các chữ số chia
hết cho 9 thì chia hết cho 9.
3. Hoạt động thực hành (19

phút)
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu gì?
- Tìm các số chia hết cho 9 ?
- HS làm bài tập
- Cả lớp làm bài cá nhân vào vở
- 2 HS làm bảng nhóm.
- HS nêu kết quả
- Các số chia hết cho 9 là: 99;
- Gọi 1 số em lần lượt giải thích 108; 5643; 29385.
kết quả.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
+ Vì sao các số đó chia hết cho 9? - Vì tổng các chữ số của nó chia

- Tính

TLCH
theo ý hiểu

Lắng
nghe

- Làm bài
dưới
sự
HD
của
GV.



hết cho 9.
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu
+ Bài tập u cầu gì?

- Làm bài
- Tìm các số khơng chia hết cho dưới
sự
9?
HD
của
GV.
- HS làm bài tập
- Cả lớp làm bài cá nhân vào vở
- 2 HS làm bảng nhóm.
- 2 HS lên bảng thi tìm số nhanh. - Các số không chia hết cho 9 là
- Lớp và GV nhận xét
: 96; 7853; 5554; 1097.
+ Tại sao 5554 khơng chia hết cho - Vì tổng các chữ số của nó
9?
khơng chia hết cho 9.
Bài 3
- HS đọc u cầu
+ Bài tập u cầu gì?
- Viết số có 3 chữ số và chia hết - Làm bài
cho 9:
+ Bài yêu cầu viết số có mấy chữ - Số có ba chữ số.
dưới
sự

số?
HD
của
GV.
- HS làm bài
- HS làm vào vở- 2 HS leen
bảng
- Nhận xét, kết luận kết quả đúng - Các số đó là: 333; 639; 720,
….
Bài 4
+ Bài tập u cầu gì?
- Tìm số thích hợp viết vào ô
trống để được số chia hết cho 9.
- HS làm bài tập
- Cả lớp làm bài cá nhân vào vở
- 2 HS làm bảng nhóm.
- HS nêu kết quả, nhận xét
- Kết quả : 315 ; 135; 225
+ Dựa vào đâu em làm như vậy?
- Tính tổng các chữ số.
4. Hoạt động ứng dụng (2 phút)
+ Số như thế nào thì chia hết cho - Các số có tổng các chữ số chia
9?
hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- GV củng cố nội dung bài, nhận - Lắng nghe
- Lắng
xét tiết học.
nghe
- Dặn dò HS về nhà làm VBT và
chuẩn bị bài sau.

IV. Điều chỉnh, bổ sung............................................................................................
....................................................................................................................................
Tập làm văn
TIẾT 32: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Yêu cầu cần đạt
- Dựa vào dàn ý đã lập trong tuần 15, HS viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà
em thích với đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Rèn kĩ năng trình bày bố cục bài văn cho hs.


- NL sử dụng ngơn ngữ, NL sáng tạo. Có ý thức học tốt.
* HS Tú:
- Dựa vào dàn ý đã lập trong tuần 15, viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em
thích với đủ 3 phần đơn giản.
- Rèn kĩ năng trình bày bố cục bài văn.
- NL sử dụng ngơn ngữ, NL sáng tạo. Có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Tú
1. Khởi động (5 phút)
- Yêu cầu 2 HS đọc bài giới - HS đọc
- Lắng nghe
thiệu 1 trò chơi hoặc lễ hội ở quê
em
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài

2. Hoạt động thực hành (30
phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 2 HS đọc
+ Bài tập yêu cầu gì?
- Tả đồ chơi mà em u thích
- Đọc phần gợi ý
- 4 HS đọc nối tiếp 4 phần gợi ý - Lắng nghe
bài trong SGK
- Yêu cầu HS đọc thầm dàn ý bài - Đọc thầm
- Đọc thầm
văn tả đồ chơi mình đã chuẩn bị
trước.
- Lập dàn ý bài văn
- 2 HS
- GV hướng dẫn HS xây dựng 3
phần của bài văn
+ Chọn cách mở bài trực tiếp hay - Mở bài trực tiếp hoặc gián - MB trực
gián tiếp?
tiếp.
tiếp
- Gọi HS đọc thầm mẫu a
a) Những đồ chơi làm bằng
( Mở bài trực tiếp)
bông mềm mại, ấm áp là thứ đồ
chơi mà con gái thường thích.
Em có một chú gấu bơng, đó là
người bạn thân thiết nhất của
em suốt năm nay.
- Gọi HS đọc thầm mẫu b

+ Trình bày làm mẫu cách mở - 2 HS
bài bằng kiểu gián tiếp của
mình?
- Viết từng đoạn thân bài:
- Ví dụ: Gấu bông của em trông
( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn ) rất đáng u. Nó khơng to lắm. - Lắng nghe
- Yêu cầu 1 HS dựa theo dàn ý Nó là gấu ngồi nên dáng người
nói phần thân bài của mình.
trịn, hai tay chắp thu lu trước


- Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ
sung.
- GV chữa lỗi cho HS về cách:
+ Dùng từ, viết câu, cách diễn
đạt (nếu cần)

bụng. Bộ lơng của nó màu nâu
xám pha mấy mảng hồng nhạt ở
tai, mõm, gan bàn chân làm nó
có vẻ rất khác với con gấu khác.
Hai mắt gấu đen láy, trông như
mắt thật, rất nghịch và thông
minh. Mũi gấu màu nâu, nhỏ,
trông như một chiếc cúc áo gắn
trên mõm. Trên cổ gấu thắt một
chiếc nơ đỏ chói làm cho nó
thêm bảnh. Em đặt một bơng
hoa giấy màu trắng trên đơi tay
chắp lại trước bụng gấu, làm

cho nó càng thêm duyên dáng.
+ Chọn cách kết bài?
- Kết bài mở rộng, kết bài - KB không
không mở rộng.
mở rộng
- Yêu cầu 1 HS trình bày mẫu - Ví dụ: Ơm chú gấu như ôm
cách kết bài không mở rộng.
một cục bơng lớn vào lịng, em
thấy rất dễ chịu.
- u cầu 1 HS khác trình bày - Ví dụ: Em ln mơ ước có
mẫu cách kết bài mở rộng.
những đồ chơi. Em cũng mong
muốn cho tất cả trẻ em trên thế
giới đều có đồ chơi.Vì chúng
em sẽ rất buồn nếu cuộc sống
thiếu đồ chơi.
3. Hoạt động ứng dụng
+ Nêu bố cục bài văn miêu tả?
- Bài văn miêu tả gồm 3 phần:
- Lắng nghe
Mở bài: Giới thiệu đồ vật mình
định tả.
Thân bài: Tả bao quát đồ vật, tả
từng bộ phận của đồ vật.
Kết bài : Nêu cảm nghĩ …
+ Có mấy cách mở bài? Kết bài? - Có 2 cách mở bài: mở bài trực
Đó là cách nào?
tiếp hoặc gián tiếp.
- Có 2 cách kết bài: Kết bài
khơng mở rộng, hay kết bài mở

rộng.
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, viết lại bài nếu
chưa đạt yêu cầu
- Chuẩn bị bài sau: Đoạn văn
trong bài văn miêu tả đồ vật
IV. Điều chỉnh – Bổ sung:........................................................................................
....................................................................................................................................
Tập đọc


TIẾT 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Yêu cầu cần đạt
- Đọc đúng, trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế
giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung. Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện
với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ. Nhấn giọng ở các từ ngữ thể
hiện sự bất lực của các vị quan, sự buồn bực của nhà vua.
* HS Tú:
- Đọc đúng bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu nội dug chính của bài.
3. Phẩm chất:
- NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ. GD Hs ý thức rèn luyện thân thể thông qua các trị
chơi dân gian u thích.
* QTE: Quyền suy nghĩ riêng tư
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ viết câu dài.
- HS: SGK, vở
III. Hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Tú
1. Khởi động (5 phút)
Trò chơi: Đọc đúng đọc hay
- Hai em đọc bài “Trong quán - HS trả lời theo ý của mình
- Lắng
ăn “Ba cá bống” - Trả lời câu
nghe
hỏi:
+ Em thích hình ảnh, chi tiết + Em thích hình ảnh Bu-ra-ti-nơ
nào trong chuyện? Vì sao em chui vào chiếc bình bằng đất, ngồi
thích?
im thin thít.
+ Nhờ trí thơng minh Bu - ra - ti nơ đã biết được điều bí mật về nơi
cất kho báu của lão Ba - ra - ba.
+ Nêu nội dung chính của bài? - HSTL
- Nhận xét
- Giới thiệu bài
- GV treo tranh: Bức tranh vẽ - Cảnh vua và các vị cận thần - Quan sát
gì?
đang lo lắng suy nghĩ, bàn bạc
GV: Việc gì đã xảy ra khiến cả một điều gì đó.
nhà vua và các vị đại thần đều
lo lắng đến vậy. Câu chuyện rất
nhiều mặt trăng sẽ giúp các em
hiểu rõ điều ấy.
2. Hình thành kiến thức mới
(22 phút)
2.1. Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc
- Đánh dấu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×