Ngày dạy: 22/11/2018
Tiết 54: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
A. Mục tiêu bài học.
1- Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được đặc điểm nổi bật của các thể loại tryện dân gian đã học.
Kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của các truyện.
- Qua đó nắm vững hơn cốt truyện, giá trị nghệ thuật của truyện.
2- Kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh có kĩ năng tái hiện kiến thức và kể sáng tạo.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.
3- Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Trân trọng những giá trị truyền thống của nền văn hoá dân gian.
B. Đồ dùng - phương tiện.
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ kẻ nội dung ôn tập.
- Học sinh: Sgk. Ơn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ ôn.
3- Bài mới:
* Giới thiệu bài: Các em đã được học những thể loại VHDG nào? (Truyền
thuyết, Cổ tích ngụ ngơn, truyện cười), mỗi thể loại có đặc điểm nào về nội
dung và nghệ thuật? Hôm nay chúng ta cùng nhau củng cố lại những kiến thức
này qua giờ ôn tập về truyện dân gian.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
(Ghi bảng)
* HĐ1: Giao nhiệm vụ
I. Định nghĩa các thể loại:
cho học sinh ôn tập theo
HS: Suy nghĩ, trình 1. Khái niệm.
bảng 1: Thống kê các văn bày.
- Truyền thuyết
bản theo thể thể loại đã
Bốn thể loại: truyền - Cổ tích
học
thuyết, cổ tích, ngụ - Ngụ ngôn
- Thế nào là truyện truyền ngôn, truyện cười.
- Truyện cười
thuyết? Cổ tích? Ngụ
HS đọc phần chuẩn 2. Những truyện dân gian
ngôn? Truyện cười?
bị câu 1,2.
đã học
- Hãy kể tên các truyện đó HS: suy nghĩ, liệt kê
học theo bảng thống kê?
các truyện theo bảng
Các thể loại và các tác phẩm đã học.
Truyền Truyền
1- Con Rồng cháu Tiên
2- Bánh chưng, bánh
giầy
3-Thánh Gióng
4- Sơn Tinh- Thuỷ
Tinh
5- Sự tích Hồ Gươm
Cổ tích
Ngụ ngơn
1- Thạch Sanh 1- ếch...giếng
2- Em bé..minh 2- Thầy...voi
3- Cây bút thần 3- Chân, Tay...
4-Ông ...vàng
Truyện cười
1- Treo biển
2- Lợn cưới, áo
mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ2: Giao nhiệm vụ
cho học sinh tìm hiểu
những đặc điểm cơ bản
của các thể loại truyện dân
gian đã học.
- Nêu các đặc điểm cơ bản HS: Thảo luận, trình
của các thể loại truyện mà bày
em đó học?
GV: Treo bảng phụ
HS: Quan sát - đối
chiếu
Những đặc điểm cơ bản.
Truyền thuyết
Cổ tích
Là những truyện Là truyện kể những
kể về những sự
c/đời, số phận của
kiện và n/v thời các kiểu n/v quen
quá khứ
thuộc (mồ côi, bất
hạnh, xấu xí...)
Có nhiều chi tiết
tưởng tượng, kì
ảo
Có cốt lõi là sự
thật lịch sử
Có nhiều chi tiết
hoang đường
Nội dung cần đạt
(Ghi bảng)
II. Đặc điểm của các thể
loại truyện đã học
(Bảng thống kê)
Ngụ ngơn
Là truyện kể về
lồi vật, đồ vật
hoặc con người để
nói bóng gió với
truyện con người.
Có ý nghĩa ẩn dụ
(ngụ ý)
Truyện cười
Là truyện kể về
những hiện
tượng đáng cười
trong c/s gợi bầy
ra khiến người
nghe bật cười.
Có yếu tố gây
cười.
Gắn với đời thuờng Nêu lên bài học răn Mua vui hoặc
dạy khuyên nhủ
phê phán thói hư
con người trong
tật xấu trong XH
cuộc sống.
Thể hiện thái độ, Thể hiện ước mơ
Hướng con người
Hướng con
cách dánh giá
niềm tin về chiến
đến với những gì
người đến với
của nd với sự
thắng cuối cùng
tốt đẹp nhất.
những gì tốt đep
kiện và n/v lịch
của lẽ phải, cái
nhất.
sử
thiện
4- Giao nhiệm vụ về nhà:
*Bài vừa học.
- Hãy kể lại 1 truyện dân gian mà em thích nhất? Cho biết giá trị nội dung và nghệ
thuật của truyện?
*Bài của tiết sau.
- Soạn tiếp bài: “Ôn tập truyên dân gian” (trả lời các câu hỏi ôn tập).
- Phân công đóng vai để thực hành truyện dân gian theo các tổ
+ Tổ 1: Em bé thông minh;
Tổ 2: Thày bói xem voi;
+ Tổ 3: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh; Tổ 4: Lợn cưới, áo mới.