Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế và thi công thiết bị tuyệt trùng dụng cụ y tế sử dụng năng lượng mặt trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.51 MB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI
HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH KỸ THUẬT Y SINH

THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG THIẾT BỊ
TIỆT TRÙNG DỤNG CỤ Y TẾ SỬ
DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
GVHD: NGUYỄN THANH TÂM
SVTH: MAI CHÍ THỨ
MSSV: 16129072
SVTH: HỒNG THỊ THOẠI MY
MSSV: 16129038

SKL007385

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08/2020


Tp. HCM, ngày 3 tháng 8 năm 2020

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên:
Chuyên ngành:
Hệ đào tạo:
Khóa:
I. TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG DỤNG CỤ
Y TẾ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI.
II. NHIỆM VỤ


1.Các số liệu ban đầu:
- Tài liệu về lập trình vi điều khiển PIC16F887.
- Tài liệu về năng lượng mặt trời, ứng dụng thực tế.
- Tài liệu về tiệt trùng dụng cụ y tế.
2.Nội dung thực hiện:
- Nội dung 1: Tìm hiểu nguyên tắc, phương pháp tiệt trùng, khử trùng
dụng cụ y tế bằng hơi nước
- Nội dung 2: Tìm hiểu cách đo nhiệt độ,đếm thời gian và hiển thị trên
màn hình LCD, nút nhấn điều khiển tăng, giảm thời gian cài đặt.
- Nội dung 3: Thiết kế, thi công phần mạch điện bao gồm đo nhiệt độ,
hiện thời gian, thời gian cài đặt, cảnh báo.
- Nội dung 4: Tìm hiểu các hệ thống ứng dụng năng lượng mặt trời, hệ
thống tiệt trùng.
- Nội dung 5: Thiết kế và thi cơng mơ hình tiệt trùng.
- Nội dung 6: Thử nghiệm và chỉnh sửa thiết bị.
- Nội dung 7: Đánh giá kết quả thực hiện
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:
10/3/2020
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 4/8/2020
V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
ThS.Nguyễn Thanh Tâm
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

BM. ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH

ii


LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của bản thân dưới sự hướng dẫn

của thầy ThS. Nguyễn Thanh Tâm. Các nghiên cứu, kết quả và kết luận trong báo
cáo là trung thực, không sao chép từ bất kỳ từ tài liệu hay cơng trình đã có trước. Nếu
có bất kỳ sự gian lận nào chúng tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung đồ án của mình.
Việc tham khảo tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo
theo đúng quy định.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 8 năm 2020
Người thực hiện

Mai Chí Thứ

Hồng Thị Thoại My

v


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho phép nhóm chúng em gửi đến thầy – Thạc sĩ Nguyễn Thanh
Tâm lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn chân thành nhất. Nhóm chúng em cảm ơn thầy
đã đưa ra những hướng đi trong quá trình lựa chọn đề tài, sự hướng dẫn tận tình của
thầy với nhóm chúng em. Trong q trình thực hiện đồ án khơng tránh khỏi những khó
khăn, thiếu sót nhưng có sự hỗ trợ, đơn đốc và góp ý của thầy đã giúp nhóm chúng em
thực hiện và hồn thành được đề tài.
Đồng thời nhóm chúng em gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa Điện –
Điện Tử đặc biệt các thầy trong Bộ môn Điện Tử Công Nghiệp – Y sinh, Thầy Nguyễn
Thanh Hải, Thầy Võ Đức Dũng, Thầy Nguyễn Thanh Nghĩa, Thầy Ngô Bá Việt và
Thầy Trần Đăng Khoa các thầy đã hỗ trợ, giúp đỡ nhóm chúng em có thêm mơi trường
và thiết bị để nghiên cứu, thực hiện đồ án.
Nhóm gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các bạn cùng lớp 161290 đã chia sẽ trao đổi
kiến thức cũng như kinh nghiệm quý báu trong thời gian thực hiện đề tài.

Và cuối cùng cảm ơn người đồng hành cùng thực hiện đồ án. Đã luôn cố gắng,
giúp đỡ, cùng nhau thực hiện để có thể hồn thành tốt.
Xin chân thành cảm ơn!
Người thực hiện

Mai Chí Thứ

Hồng Thị Thoại My

vi


MỤC LỤC
Trang bìa......................................................................................................................................................... i
Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp............................................................................................. ii
Lời cam đoan.................................................................................................................v
Lời cảm ơn.................................................................................................................... vi
Mục lục........................................................................................................................ vii
Danh mục hình ảnh....................................................................................................... xi
Danh mục bảng........................................................................................................... xiii
Tóm tắt....................................................................................................................... xiv
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN........................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề............................................................................................................ 1
1.2 Mục tiêu............................................................................................................... 2
1.3 Nội dung thực hiện............................................................................................... 2
1.4 Giới hạn................................................................................................................ 3
1.5 Bố cục.................................................................................................................. 3
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT............................................................................4
2.1 Giới thiệu phương pháp tiệt trùng........................................................................ 4
2.1.1 Khái niệm.......................................................................................................... 4

2.1.2 Kỹ thuật tiệt trùng............................................................................................. 4
2.2 Giới thiệu quy trình làm sạch và rửa dụng cụ y tế................................................ 5
2.2.1 Khái niệm.......................................................................................................... 5
2.2.2 Tác nhân gây bệnh thường gặp từ dụng cụ không được khử khuẩn, tiệt trùng
đúng cách................................................................................................................... 5
2.2.3 Sơ đồ quy trình.................................................................................................. 6

vii


2.2.4 Các yêu cầu về quy trình làm sạch và rửa dụng cụ y tế. .....................................
2.3

Tiêu chuẩn việt nam về thiết bị tiệt trùng .............................

2.4

Giới thiệu một số thiết bị tiệt trùng dụng cụ y tế ..................

2.5

Giới thiệu năng lượng mặt trời ............................................

2.5.1

Khái niệm ........................................................

2.5.2

Phân bố năng lượng mặt trời ...........................


2.6

Giới thiệu pin năng lượng mặt trời ......................................

2.6.1 Khái niệm ..........................................................................................................
2.6.2
2.7
2.7.1

Cấu tạo, vật liệu và hiệu suất tấm pin năng lượ

Giới thiệu phần cứng ...........................................................

Tổng quan về vi điều khiển .............................

2.7.2 Cảm biến nhiệt độ Thermocouple RTD K Type M6 2m ..................................
2.7.3

Giới thiệu Module chuyển đổi tín hiệu Therm

2.7.4

Tổng quan về màn hình lcd 20x4 ....................

2.7.5

Giới thiệu pin lion ............................................

2.7.6


Giới thiệu mạch ổn áp, mạch sạc pin ...............

2.7.7

Giới thiệu đồng hồ đo áp suất ..........................

CHƯƠNG 3. TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ ..............................................................
3.1

Giới thiệu .............................................................................

3.1.1 Sơ đồ khối .........................................................................................................
3.1.2 Chức năng hoạt động của các khối: ..................................................................
3.2 Mơ hình thiết bị ....................................................................................................
3.2.1 Mô tả cách hoạt động của thiết bị .....................................................................
3.2.2 Thiết kế mơ hình thiết bị ...................................................................................
3.2.3

Khối nguồn cung cấp ......................................

viii


3.2.4 Khối cảm biến................................................................................................. 27
3.2.5 Khối vi điều khiển........................................................................................... 28
3.2.6 Khối hiển thị.................................................................................................... 29
3.2.7 Khối cảnh báo................................................................................................. 30
3.2.8 Khối tiệt trùng................................................................................................. 32
3.3 Sơ đồ thiết kế toàn mạch.................................................................................... 33

CHƯƠNG 4. THI CƠNG HỆ THỐNG.................................................................... 34
4.1 Giới thiệu........................................................................................................... 34
4.2 Thi cơng board mạch.......................................................................................... 34
4.3 Đóng gói phần mạch điện................................................................................... 37
4.3.1 Đóng gói mạch điện........................................................................................ 37
4.3.2 Hồn thiện mơ hình......................................................................................... 38
4.4 Thi cơng mơ hình thiết bị................................................................................... 38
4.4.1 Các vật liệu sử dụng........................................................................................ 38
4.4.2 Hồn thiện thi cơng mơ hình........................................................................... 40
4.5 Lập trình hệ thống.............................................................................................. 42
4.6 Giới thiệu các phần mềm lập trình cho hệ thống................................................ 45
4.6.1 Phần mềm lập trình cho vi điều khiển............................................................. 45
4.6.2 Phần mềm nạp code cho vi điều khiển............................................................ 47
4.7 Thao tác - quy trình sử dụng thiết bị................................................................... 48
4.7.1 Quy trình chuẩn bị và lắp đặt.......................................................................... 48
4.7.2 Thao tác sử dụng............................................................................................. 49
4.7.3 Cảnh báo......................................................................................................... 49
4.7.4 Bảo dưỡng....................................................................................................... 50
CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ - NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ............................................. 51

ix


5.1 Kết quả đạt được................................................................................................ 51
5.2 Kết quả thực nghiệm.......................................................................................... 52
5.3 Nhận xét – đánh giá............................................................................................ 56
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN.........................................57
6.1 Kết luận.............................................................................................................. 57
6.2 Hướng phát triển................................................................................................ 57
Tài liệu kham khảo..................................................................................................... 59

PHỤ LỤC................................................................................................................... 62

x


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình

Trang

Hình 2.1: Sơ đồ quy trình làm sạch dụng cụ y tế.......................................................... 7
Hình 2.2: Nồi hấp tiệt trùng YX- 280B......................................................................... 9
Hình 2.3: Nồi hấp tiệt trùng DG- S280C...................................................................... 9
Hình 2.4: Vi điều khiển PIC........................................................................................ 12
Hình 2.5: Cảm biến nhiệt độ Thermocouple RTD K Type M6 2m.............................13
Hình 2.6: Hình ảnh minh họa hai đầu cực của cảm biến............................................. 13
Hình 2.7: Hình ảnh của module MAX6675................................................................ 14
Hình 2.8: Hình ảnh LCD 20x4.................................................................................... 15
Hình 2.9: Pin 18650 thực tế........................................................................................ 15
Hình 2.10: Cấu tạo pin Li-ion..................................................................................... 15
Hình 2.11: Mạch hạ áp, ổn áp 5V- 2A......................................................................... 16
Hình 2.12: Mạch sạc................................................................................................... 17
Hình 3.1: Sơ đồ khối của hệ thống.............................................................................. 19
Hình 3.2: Minh họa điểm tiêu cự f.............................................................................. 21
Hình 3.3: Hình parabol được vẽ sau khi tính tốn...................................................... 22
Hình 3.4: Mơ hình vẽ trên phần mềm Solidworks...................................................... 23
Hình 3.5: Khối tiệt trùng bao gồm nồi áp suất, ống dẫn hơi và đồng hồ áp suất,........24
Hình 3.6: Mơ hình hồn thiện được vẽ mơ phỏng trên phần mềm Solidworks...........24
Hình 3.7: Pin mặt trời 6V - 3W.................................................................................. 25
Hình 3.8: Sơ đồ kết nối khối nguồn cung cấp............................................................. 26

Hình 3.9: Sơ đồ kết nối cảm biến nhiệt độ.................................................................. 28
Hình 3.10: Sơ đồ kết nối của khối vi điều khiển......................................................... 29
Hình 3.11: Sơ đồ mơ phỏng khối hiển thị trên phần mềm proteus..............................30
Hình 3.12: Buzzer (Cịi báo)....................................................................................... 30
Hình 3.13: Sơ đồ kết nối với khối cảnh báo................................................................ 31
Hình 3.14: Dụng cụ tiệt trùng – nồi áp suất cơ........................................................... 32
Hình 3.15: Sơ đồ kết nối tồn mạch điện.................................................................... 33
Hình 4.1: Ảnh mô phỏng mặt PCB trên phần mềm proteus........................................ 34

xi


Hình 4.2: Ảnh mơ phỏng 3D trên phần....................................................................... 35
Hình 4.3: Ảnh mặt sau sau khi xuất ra trên giấy A4................................................... 35
Hình 4.4: Hình ảnh mặt sau của mạch điện................................................................. 37
Hình 4.5: Mạch điện được kết nối với Pin.................................................................. 37
Hình 4.6: Phần mạch để vào hộp................................................................................ 38
Hình 4.7: Mơ hình sau khi đóng gói........................................................................... 38
Hình 4.8: Các dụng cụ trong mơ hình thiết bị............................................................. 39
Hình 4.9: Mơ hình hồn thiện..................................................................................... 41
Hình 4.10: Nắp và bên trong nồi áp suất..................................................................... 41
Hình 4.11: Lưu đồ chương trình code điều khiển....................................................... 42
Hình 4.12: Lưu đồ đếm thời gian của đồng hồ........................................................... 43
Hình 4.13: Lưu đồ cài đặt thời gian tiệt trùng............................................................. 44
Hình 4.14: Hướng dẫn sử dụng tạo thư mục viết chương trình................................... 46
Hình 4.15: Thực hiện các bước biên dịch chương trình.............................................. 46
Hình 4.16: Kết quả hiện thị trên màn hình sau khi biên dịch thành cơng...................47
Hình 4.17: Sau khi cắm dây nạp code vào PC............................................................ 48
Hình 4.18: Minh họa màn hình................................................................................... 49
Hình 5.1: Biểu diễn nhiệt độ nước và cường độ bức xạ mặt trời................................52

Hình 5.2: Biển diễn khả năng hoạt động theo giờ....................................................... 53
Hình 5.3: Biểu diễn nhiệt độ hơi nước và áp suất....................................................... 54
Hình 5.4: Biểu diễn nhiệt độ hơi nước và áp suất ngày 22/7...................................... 55
Hình 5.5: Kết quả đo được thực tế.............................................................................. 55

xii


DANH MỤC BẢNG
Bảng

Trang

Bảng 2.1: Phân bố cường độ bức xạ mặt trời tại các khu vực.....................................10
Bảng 3.1: Bảng số liệu kích thước:............................................................................. 22
Bảng 3.2: Số liệu của pin mặt trời............................................................................... 26
Bảng 3.3: Liệt kê mức dòng điện của các linh kiện.................................................... 27
Bảng 3.4: Các chân kết nối của vi điều khiển............................................................. 29
Bảng 4.1: Liệt kê các linh kiện................................................................................... 36
Bảng 4.2: Các vật liệu sử dụng trong thi công............................................................ 38
Bảng 5.1: Kết quả nhiệt độ nước và cường độ bức xạ mặt trời theo giờ ngày 10/7/2020
52
Bảng 5.2: Bảng khả năng hoạt động từng giờ............................................................. 53
Bảng 5.3: Kết quả nhiệt độ và áp suất bên trong nồi áp suất theo giờ ngày 15/7/2020 53
Bảng 5.4: Kết quả nhiệt độ và áp suất bên trong nồi áp suất theo giờ ngày 22/7/2020 54

Bảng 5.5: Kết quả 2 nút nhấn điều khiển thời gian cài đặt.......................................... 55

xiii



TĨM TẮT
Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu các đề tài về năng lượng mặt trời,
cùng với việc nắm bắt về xu hướng ứng dụng năng lượng mặt trời. Những ích lợi từ
việc sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên đã được biết đến phổ biến, nhóm muốn thực
hiện một đề tài thích hợp với ngành học của mình.
Đề tài “Thiết kế và thi cơng thiết bị tiệt trùng dụng cụ y tế sử dụng năng
lượng mặt trời” đề tài nghiên cứu về tiệt trùng các dụng cụ y tế nơi khơng có lưới
điện, hoặc nơi lưới điện áp chưa được tiếp cận, ổn định. Dịch vụ y tế yêu cầu phải có
điện, chẳng hạn như vận hành các máy móc, phịng mổ, hệ thống làm sạch, tiệt trùng
dụng cụ y tế.
Các thiết bị tiệt trùng dụng cụ y tế ướt – khô đều phải sử dụng nguồn điện, hoặc
các nguồn khí dự trữ sẵn sàng. Ngược lại thiết bị tiệt trùng nồi hấp sử dụng năng lượng
mặt trời của nhóm chúng em có thể cung cấp năng lượng cho nồi hấp bằng mặt trời
không cần sử dụng lưới điện. Bộ thu nhiệt được thiết kế cung cấp hơi cho nồi áp suất,
nồi áp suất chính là khối tiệt trùng. Pin mặt trời cung cấp điện áp cho khối đo, hiển thị
nhiệt độ. Hệ thống hồn tồn khơng sử dụng lưới điện áp.
Đề tài đã được thiết kế và thi cơng mơ hình các phần như sau:


Phần điện: Mạch đo, hiển thị được nhiệt độ, hiển thị thời gian sử dụng,

cảnh bảo bằng led và tiếng cịi buzzer.


Phần mơ hình: Thiết kế được bộ thu nhiệt là máng parabol, ống chân khơng

tạo hơi nước nóng cho nồi áp suất.
Nội dung đề tài bao gồm:
•Chương 1: Tổng quan.

•Chương 2: Cơ sở lý thuyết.
•Chương 3: Tính tốn và thiết kế.
•Chương 4: Thi cơng hệ thống.
•Chương 5: Kết quả, nhận xét và đánh giá.
•Chương 6: Kết luận và hướng phát triển.

xiv


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

Chương 1. TỔNG QUAN
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Những năm gần đây, lĩnh vực y tế đã được đầu tư phát triển rất nhiều từ việc hình
thành thêm các cơ sở y tế và việc nâng cấp các cơ sở cũng trở nên đầy đủ để phục vụ
cho người dân. Các công ty và nhà nước đều thấy được tầm quan trọng việc trang bị
cho các cơ sở y tế những trang thiết bị hiện đại. Nhằm nâng cao khả năng khám chữa
bệnh, hỗ trợ tối ưu cho các y bác sĩ để thực hiện công tác. Đồng thời cũng nâng cấp cơ
sở dịch vụ năng lượng điện để đáp ứng nhu cầu cho ngành y tế tại các cơ sở y tế.
Tuy nhiên, ngoài việc nâng cấp cho mục đích khám chữa bệnh song với đó là chú trọng
đảm bảo an toàn vệ sinh trang thiết bị dụng cụ y tế phục vụ cho bệnh nhân. Đa số các thiết
bị và dụng cụ y tế được các y bác sĩ và y tá sử dụng hằng ngày tại bệnh viện, được cấu tạo
từ kim loại như kéo, dao mổ, kim tiêm, kìm và kẹp. Những vật dụng này có thể dễ dàng bị
oxi hóa dưới tác động của độ ẩm hoặc bám bụi khi không được cất giữ đủ kín hoặc nhiễm
khuẩn khi khơng được để trong mơi trường thanh trùng, hay tiếp xúc với cơ thể bệnh
nhân. Vì thế, để đảm bảo an tồn cho sức khỏe của bệnh nhân, tránh lây lan các bệnh
truyền nhiễm thì những thiết bị và dụng cụ này cần được giữ vệ sinh sạch sẽ và cất ở nơi
kín đáo, khơ thống, tránh bị ảnh hưởng bởi yếu tố mơi trường.
Nhưng tại các sở y tế vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo thì một số trạm y tế cho thấy
các cơ sở đã xuống cấp sau hàng chục năm đưa vào sử dụng, thậm chí nhiều trạm được

xây dựng từ những năm 80 của thế kỷ trước vẫn còn đang được sử dụng. Tương tự là
trang thiết bị, nhiều trạm mới đạt 50% so với chuẩn quốc gia, cho nên khó bảo đảm yêu
cầu khám, chữa bệnh cho nhân dân [1]. Cùng với đó hệ thống điện về vùng nơng thơn
miền núi cịn triển khai chậm, chưa đạt được tiến độ đề ra theo kế hoạch đề ra [2]. Trong
đó 11.000 hộ dân, 17 xã và 9.000 thơn, bản ở tất cả các vùng nông thôn, miền núi, hải đảo,
vùng có điều kiện khó khăn trên cả nước cần được cung cấp nguồn điện sử dụng [2].
Nguồn điện không chỉ cung cấp cho các hộ dân mà còn phải cung cấp cho các cơ sở

y tế tại địa bàn địa phương vùng nơng thơn miền núi, hải đảo. Chính vậy, cần có
nguồn
năng lượng thay để đảm bảo cho các cơ sở y tế vùng nông thôn miền núi, hải đảo khi
mà nước ta có lượng bức xạ mặt trời lớn với tổng bức xạ năng lượng mặt trời ở Việt
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
2

Nam vào khoảng 5kWh/m /ngày ở các tỉnh miền Trung và miền Nam, và vào khoảng
2

4kW/h/m /ngày ở các tỉnh miền Bắc [3].
Sau khi tìm hiểu và tham khảo các thông tin về năng lượng mặt trời, cuộc sống các nơi
vùng sâu, vùng nông thôn, hải đảo… và tình hình trang thiết bị y tế tại đây. Với mong
muốn đem lại cuộc sống đầy đủ, tiện nghi, an toàn về sức khỏe của mỗi người dân
bằng việc sử dụng nguồn nhiên liệu thiên nhiên sẵn có, đó chính là nguồn năng lượng
măt trời. Vì thế nhóm quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài Thiết kế và thi công thiết
bị tiệt trùng dụng cụ y tế sử dụng năng lượng mặt trời. Thiết kế phù hợp với những
nơi chưa được cung cấp đủ điện năng và cơ sở vật chất còn hạn chế.
1.2 MỤC TIÊU

Với đề tài này mục tiêu mà nhóm đề ra là tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về phương
pháp tiệt trùng dụng cụ y tế trong thực tế. Từ đó thiết kế và thi công được thiết bị tiệt
trùng dụng cụ y tế. Bên cạnh đó hệ thống tạo hơi nước sẽ sử dụng từ năng lượng mặt trời
và sẽ điều khiển được thời gian sử dụng, đo nhiệt độ. Đồng thời sẽ dùng pin năng lượng
mặt trời để cung cấp nguồn điện cho toàn mạch đo nhiệt độ, thời gian sử dụng.

1.3 NỘI DUNG THỰC HIỆN


NỘI DUNG 1: Tìm hiểu các ứng dụng của hơi nước, quy trình làm sạch và

rửa dụng cụ y tế, nguyên tắc, phương pháp tiệt trùng, khử trùng dụng cụ y tế.


NỘI DUNG 2: Tìm hiểu phương pháp tiệt trùng bằng hơi nước.



NỘI DUNG 3: Tìm hiểu mạch đo nhiệt độ, hiển thị kết quả đo, mạch điều

khiển, đếm thời gian và hiển thị.


NỘI DUNG 4: Thiết kế mơ hình thiết bị.



NỘI DUNG 5: Thiết kế các mạch đo nhiệt độ và hiển thi, mạch điều khiển,

đếm thời gian.



NỘI DUNG 6: Thi cơng, lắp ráp thiết bị.

• NỘI DUNG 7: Viết chương trình và chạy thử nghiệm các mạch đo trên
thiết bị.


NỘI DUNG 8: Hồn thiện thiết bị và thử nghiệm.



NỘI DUNG 9: Chỉnh sửa và khắc phục những hạn chế của thiết bị.



NỘI DUNG 10: Thực hiện viết sách luận văn báo cáo.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.4 GIỚI HẠN


Thiết bị là mơ hình sử dụng trong nghiên cứu, thử nghiệm.



Thiết bị chỉ sử dụng tiệt trùng cho các dụng cụ kim loại ví dụ như kéo, dao


mổ, kim tiêm, kìm và kẹp trong y tế.
• Sử dụng năng lượng từ năng lượng mặt trời, khơng dùng điện áp từ lưới
điện.


Kích thước thiết bị tùy thuộc nhu cầu sử dụng.

1.5 BỐ CỤC


Chương 1: Tổng Quan

Chương trình bày tống quan, lý do, mục tiêu, nội dung nghiên cứu, các giới hạn
và bố cục của đề tài


Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết.

Chương trình bày các cơ sở lý thuyết về các tiệt trùng dụng cụ y tế, ứng dụng,
cách lưu trữ năng lượng mặt trời, các linh kiện, dụng cụ sử dụng.


Chương 3: Thiết Kế và Tính Tốn

Chương trình bày cách tính tốn thiết kế mơ hình, cách thu, phản xạ ánh nắng
mặt trời, thiết kế khối mạch điện, khối nguồn sử dụng.


Chương 4: Thi Cơng Hệ Thống


Chương trình bày q trình thi cơng mơ hình, thi cơng mạch điện, trình bày các
bước về thi cơng, lập trình hệ thống và cách thức sử dụng mơ hình


Chương 5: Kết Quả, Nhận Xét và Đánh Giá

Chương trình bày kết quả trong quá trình làm vừa lý thuyết và thực hành, viết
nhận xét và đánh giá sản phẩm


Chương 6: Kết Luận và Hướng Phát Triển

Chương trình bày kết luận của đề tài đã làm được những gì và chưa làm được
những gì, nêu ra hướng phát triển của đề tài.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1

GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNG

2.1.1 Khái niệm
Tiệt trùng (sterilization) là các biện pháp loại bỏ hoàn toàn hoặc phá huỷ mọi
dạng sống của vi sinh vật. Quá trình này được thực hiện bằng phương pháp hoá học
hoặc lý học, bằng nhiệt khơ, nhiệt ướt hoặc khí ethylene oxide (EO) [4].

2.1.2 Kỹ thuật tiệt trùng
a) Khí nóng khơ
Khơng khí được sấy nóng để tiệt trùng, bằng cách dùng tủ sấy (sterilizer, drying
oven) duy trì ở nhiệt độ 170 - 180°C trong 1 giờ. Mọi vi sinh vật, kể cả nha bào đều
bị tiêu diệt vì các thành phần hữu cơ bị hủy hoạt, song bông và giấy sẽ bị chuyển
màu nâu. Khí nóng khơ thường được áp dụng để tiệt trùng các vật dùng chịu nhiệt
như kim loại, đồ gốm, thủy tinh [5].
b) Hơi nước ở áp suất cao
Tiệt trùng bằng cách sử dụng lò hấp (autoclave). Tác dụng diệt vi sinh vật là nhờ

hơi nước căng và bão hòa ở nhiệt độ trên 100°C, nhờ hơi nước mà tác dụng diệt vi
sinh vật tăng lên (căng: hơi nước ở áp suất cao tương ứng với nhiệt độ đạt được;
bảo hòa: pha hơi cân bằng với pha lỏng của nước. Tiệt trùng bằng lò hấp thường
được áp dụng cho các dụng cụ kim loại, đồ vải, cao su, một số chất dẻo và dung
dich lỏng [5].
c) Tia gamma
Bức xạ ion hóa giàu năng lượng có thể giết chết vi sinh vật. Tia gama được áp
dụng để tiệt trùng chỉ katgút và các dụng cụ nhạy cảm với ethylenoxid hay nhiệt
độ như catheter và các mảnh ghép. Ngồi ra cịn dùng để tiệt trùng các dụng cụ và
bông băng trong những túi đóng sẵn [5].
d) Ethylenoxid và formaldehyde
Ethylenoxid là một chất độc, gây dị ứng, kích thích niêm mạc mạnh và dễ cháy,
ngồi ra nó cịn là chất gây ung thư. Vì vậy, khi sử dụng phải hết sức thận trọng và
đề phịng nổ [5].
BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP – Y SINH


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
e) Lọc vô trùng (Strerile filtration)
Những chất khí và lỏng phải lọc vơ trùng nếu như khơng thể dùng nhiệt độ

được, ví dụ như văcxin, sản phẩm huyết thanh, các dung dịch nhạy cảm nhệt độ,
khơng khí và các chất khác; trong một chừng mực nhất định, cả nước uống. So với
các biện pháp vật lý để tiệt trùng thì lọc vơ trùng có nhiều yếu tố khơng chắc chắn,
nên chỉ dùng cho khơng khí hoặc những sản phẩm sinh học không thể áp dụng
được các biện pháp tiệt trùng khác [5].
2.2

GIỚI THIỆU QUY TRÌNH LÀM SẠCH VÀ RỬA DỤNG CỤ Y TẾ

2.2.1 Khái niệm
Việc làm sạch, khử khuẩn và tiệt khuẩn đúng cách các dụng cụ, thiết bị rất quan
trọng trong việc hạn chế lây truyền vi sinh vật từ các dụng cụ dùng lại. Mức độ khử
khuẩn tuỳ thuộc vào nguy cơ gây ra nhiễm trùng khi dụng cụ được dùng lại.
Làm sạch: là phương pháp đào thải các vật lạ (đất, chất hữu cơ, vi sinh vật) khỏi đồ
vật, cơ thể.
Khử khuẩn: là phương pháp tiêu diệt vi sinh vật trên đồ vật hoặc trên cơ thể tới mức
không gây nguy hiểm tới sức khỏe. Q trình khử khuẩn khơng diệt được hoàn toàn
nha bào của vi sinh vật.
Tiệt khuẩn: là phương pháp tiêu diệt hoàn toàn tất cả các vi sinh vật, nha bào của vi
sinh vật.
Khử nhiễm: là quá trình sử dụng tính chất cơ học và hóa học, giúp loại bỏ các chất
hữu cơ và giảm số lượng các vi khuẩn gây bệnh có trên các dụng cụ để bảo đảm an
toàn khi sử dụng, vận chuyển và thải bỏ [15].
2.2.2 Tác nhân gây bệnh thường gặp từ dụng cụ không được khử khuẩn, tiệt
trùng đúng cách.
Hầu hết các tác nhân gây bệnh từ người bệnh và môi trường đều có thể lây
nhiễm vào dụng cụ chăm sóc người bệnh. Những tác nhân gây bệnh này có thể là vi
khuẩn, vi rút, nấm và ký sinh trùng. Chúng đều có thể có nguồn gốc từ trong đường
tiêu hóa, đường tiết niệu, và các cơ quan bị nhiễm khuẩn sau đó phát tán ra mơi trường
xung quanh người bệnh. Việc sử dụng dụng cụ không được khử khuẩn, tiệt khuẩn đúng

quy định chính là là nguồn gốc gây ra những đợt dịch trong bệnh viện.
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
a) Các tác nhân gây bệnh thường gặp
Phần lớn là các cầu khuẩn, trực khuẩn gram dương như Staphylococcus spp,
Staphylococcus aureus, Streptococcus spp,…; các vi khuẩn gram âm như E.coli,
Klebsiella, Pseudomonas aeruginosa,…; đặc biệt là các vi khuẩn đa kháng thuốc
kháng sinh khó điều trị cũng có thể có trên những dụng cụ dùng cho người bệnh.

Các vi rút gây bệnh đường hô hấp như cúm, virus hợp bào đường hơ hấp, sởi,
lao… cũng có thể tồn tại trên các dụng cụ chăm sóc đường hô hấp người bệnh và
đặc biệt là những vi rút lây truyền qua đường máu như vi rút viêm gan B, C, HIV,
… trong dụng cụ phẫu thuật, thủ thuật là mối nguy hiểm khơng chỉ cho người bệnh
mà cịn cả người sử dụng (nhân viên y tế) trong bệnh viện.
Các ký sinh trùng gây bệnh như ghẻ, chấy, rận, giun,….cũng có thể có trên dụng cụ,

quần áo, chăn màn dùng cho người bệnh sẽ lây nhiễm sang người bệnh khác và
nhân viên y tế [15].
b) Tác nhân gây bệnh bò điên
Tác nhân gây bệnh bò điên (Creutzfeldt-Jakob disease-CJD): tại Việt Nam
chưa công bố ca nào nhiễm CJD. Đây là một bệnh gây rối loạn suy thoái hệ thần kinh
ở người. Tại Mỹ tần suất mắc bệnh là 1 ca/1 triệu dân/năm. CJD do những tác nhân
nhiễm khuẩn có bản chất là protein hoặc prion (là một dạng protein có đặc tính tương
tự như vi rút nhưng khơng có axit nucleic). Bệnh gây tổn thương ở não và lây truyền
qua các chất từ não của người bệnh hoặc bò mắc bệnh gây ra khi tiếp xúc với bệnh.
CJD khó bị tiêu diệt bởi quy trình khử khuẩn, tiệt khuẩn thơng thường [15].

2.2.3 Sơ đồ quy trình.


BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP – Y SINH


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Hình 2.1: Sơ đồ quy trình làm sạch dụng cụ y tế

2.2.4 Các yêu cầu về quy trình làm sạch và rửa dụng cụ y tế.


Dụng cụ được làm sạch kỹ càng trước khi đưa vào tiệt khuẩn.



Khu vực rửa, khử khuẩn dụng cụ cần bố trí tách biệt với khu vực tiệt khuẩn

và kho lưu giữ dụng cụ đã tiệt khuẩn.


Vị trí máy tiệt khuẩn không được đặt ở những khu vực nhiều người qua lại

hoặc gần nguồn ơ nhiễm.


Vệ sinh tay trước khi đóng gói dụng cụ và khơng mang găng trong khi

kiểm tra, đóng gói dụng cụ.



Khơng được đóng những dụng cụ sau:


Hỏng (gãy, cong, vênh, hỏng khớp nối, hỏng khớp nối, mịn, gỉ)

khơng khắc phục, sửa chữa được.


Khơng đúng quy cách.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT


Khơng đáp ứng u cầu chun mơn.



Dụng cụ có lịng rỗng phải được úp xuống khi đóng gói.



Mỗi gói dụng cụ phải có chỉ thị nhiệt dán ở ngồi và chỉ thị hóa học đặt bên

trong bao gói ghi rõ số máy, số lơ tiệt khuẩn, ngày tiệt khuẩn.


Khơng để q đầy dụng cụ vào bao hấp.




Ghi lại thơng tin q trình tiệt khuẩn sau mỗi mẻ hấp dụng cụ vào sổ theo

rõi quá trình tiệt khuẩn - Không được để các dụng cụ đã tiệt khuẩn ở bồn rửa,
sàn nhà hoặc gần cửa ra vào.


Vận chuyển dụng cụ đã tiệt khuẩn bằng ơ tơ hoặc xe đẩy dành riêng cho

các dụng cụ đã tiệt khuẩn [14].
2.3

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG

Theo như TCVN 6792: 2001 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 150 “Trang thiết bị
y tế” biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị Bộ Khoa học, Công
nghệ và Môi trường ban hành. Tiêu chuẩn này qui định yêu cầu kỹ thuật cho thiết bị hấp
tiệt trùng bằng hơi nước - hấp ướt áp lực cao, sau đó sấy khơ - dùng để tiệt trùng dụng cụ
phẫu thuật, đồ vải, dịch truyền, cao su y tế và các thiết bị y tế khác như sau:



Khi thiết kế, chế tạo thiết bị hấp tiệt trùng phải tuân theo các qui định trong

TCVN 6004: 1995.
• Thiết bị hấp tiệt trùng phải đạt yêu cầu thử thủy lực theo TCVN 6005:
1995.



Thiết bị hấp tiệt trùng phải được trang bị đầy đủ các dụng cụ đo kiểm áp

suất, nhiệt độ, mực nước, thời gian và các loại van (van an tồn, van hơi chính,
van nước cấp, van xả lị) để thực hiện đúng qui trình lắp đặt, sử dụng theo
TCVN 6006: 1995 và TCVN 6007: 1995.


Buồng tiệt trùng phải đạt hơi bão hòa ở khoảng giới hạn từ 0,85 đến 1,0

(giá trị khơ).


Nhiệt độ sấy khơ tùy theo u cầu sử dụng từ 120 đến 134 °C.



Buồng tiệt trùng duy trì hơi nước bão hịa trong thời gian 120 phút.



Thiết bị hấp tiệt trùng phải được cách điện để bảo đảm an tồn theo ISO

11197: 1996.

BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP – Y SINH


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.4


GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG DỤNG CỤ Y TẾ

a) Nồi hấp tiệt trùng 18 lít, mẫu: YX-280B - China
Mơ tả sản phẩm:
Nồi hấp được làm bằng thép không gỉ. Áp suất và nhiệt độ được hiển thị trên đồng
hồ khi làm việc.
Trong quá trình tiệt trùng, áp suất được điều
khiển bởi van an toàn nên tuyệt đối an toàn
và thuận tiện cho người sử dụng. Dung tích
lịng nồi: 18 L
0

Nhiệt độ tiệt trùng: 121 C
Áp suất tiệt trùng: 0.14 đến 0.165 Mpa
Nguồn điện: ~220V / 50HZ
Cơng suất: 2,5 KVA.
Trọng lượng: 25kg [20]

Hình 2.2: Nồi hấp tiệt trùng YX- 280B

b)Nồi hấp tiệt trùng 24 lít DGS280C Mơ tả sản phẩm:
Nồi hấp tiệt trùng 24 lít dùng trong y tế và phịng xét nghiệm
Mẫu: DG-S280C+
Xuất xứ: Trung Quốc
Hãng sản xuất: Dengguan
Thông số kỹ thuật chính DG-S280C+:
Dung tích làm việc: 24 lít
Nhiệt độ ổn định: 124˚~ 126˚C
Thời gian tiệt trùng:

Áp suất tiệt trùng: 0.14 ~ 0.165 Mpa
Nguồn điện áp: 220 AC - 50Hz
Công suất tiêu thụ: 2 KW
Trọng lượng: 18Kg
Dung tích buồng chứa: 280 * 390mm [21]

Hình 2.3: Nồi hấp tiệt trùng DG- S280C

BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.5

GIỚI THIỆU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
2.5.1

Khái niệm

Năng lượng Mặt Trời là năng lượng của dòng bức xạ điện từ xuất phát từ Mặt
Trời, cộng với một phần nhỏ năng lượng của các hạt hạ nguyên tử khác phóng ra.
Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng sạch, to lớn, vơ tận, có ở khắp nơi mà
chúng ta có thể khai thác. Năng lượng mặt trời gần như khơng có ảnh hưởng tiêu cực
gì đến mơi trường. Việc sử dụng năng lượng mặt trời không thải ra khí và nước độc
hại, do đó khơng góp phần vào vấn đề ô nhiễm môi trường và hiệu ứng nhà kính [11].
2.5.2

Phân bố năng lượng mặt trời

Việt Nam có nguồn NLMT dồi dào cường độ bức xạ mặt trời trung bình ngày

2

2

trong năm ở phía bắc là 3,69 kWh/m và phía nam là 5,9 kWh/m . Lượng bức xạ mặt
trời tùy thuộc vào lượng mây và tầng khí quyển của từng địa phương, giữa các địa
phương ở nước ta có sự chênh lệch đáng kể về bức xạ mặt trời. Cường độ bức xạ ở
phía Nam thường cao hơn phía Bắc và được thể hiện như bảng 2.1 [3].
Bảng 2.1: Phân bố cường độ bức xạ mặt trời tại các khu vực
Vùng
Đông Bắc
Tây Bắc
Bắc Trung Bộ
Tây Nguyên và Nam
Trung Bộ
Nam Bộ
Trung bình cả nước

2.6

GIỚI THIỆU PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

2.6.1 Khái niệm
Pin năng lượng mặt trời là tấm pin tập hợp nhiều tế bào quang điện (solar cells)
được tạo thành từ chất bán dẫn và trên bề mặt có rất nhiều diot quang học, có tác dụng
chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành điện năng [12].

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH



CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.6.2 Cấu tạo, vật liệu và hiệu suất tấm pin năng lượng mặt trời
a) Cấu tạo
Pin năng lượng mặt trời thì được chia thành các lớp:


Lớp tế bào quang điện Solar Cells bên trong: Là thành phần chính và có

chức năng hấp thụ ánh sáng mặt trời quang năng và biến đổi thành điện năng.


Lớp kính trước của pin mặt trời: có chức năng bảo vệ và đảm bảo độ bền

cho toàn bộ tấm pin mặt trời, duy trì độ trong suốt cao.


Tấm nền của pin: có chức năng cách ly điện, bảo vệ và che chắn các tế bào

PV khỏi thời tiết và độ ẩm.


Vật liệu đóng gói hồn thiện Pin mặt trời



Khung tấm pin mặt trời: thường được làm bằng nhơm và có chức năng đảm

bảo độ bền cho tấm pin.



Hộp đựng mối nối mạch điện: Có chức năng đưa các mối nối điện của mơ

đun pin mặt trời ra bên ngồi [13].
b) Nguyên lý hoạt độn
Ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng bao gồm 7 ánh sáng cơ bản có bước sóng khác
nhau hợp thành và mang mức năng lượng khác năng lượng này từ các hạt chiếu vào
silic sẽ xảy ra 2 trường hợp:
● Nếu năng lượng photon thấp hơn năng lượng đủ để đẩy bật electron (dưới mức

giới hạn điện [quang điện) thì photon sẽ xuyên qua silic và không được hấp thụ.
● Nếu năng lượng photon lớn hơn hoặc bằng mức năng lượng đủ để bật

electron khỏi liên kết nguyên tử silic và trở thành electron tự do di chuyển
trong bán dẫn silic hình thành dịng [12].
2.7

GIỚI THIỆU PHẦN CỨNG

Đề tài sử dụng các loại linh kiện để sử dụng thực hiện đồ án bao gồm các linh
kiện chính như vi điều khiển, cảm biến nhiệt độ - áp suất, màn hình, led hiển thị,
module chuyển đổi.
2.7.1 Tổng quan về vi điều khiển
a) Khái niệm

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
PIC là một họ vi điều khiển RISC được sản xuất bởi công ty Microchip
Technology. Dòng PIC đầu tiên là PIC1650 được phát triển bởi Microelectronics

Division thuộc General Instrument. PIC sử dụng tập lệnh RISC, với dòng PIC lowend và mid-range (độ dài mã lệnh 14 bit, ví dụ: PIC16Fxxx), tập lệnh bao gồm
khoảng 35 lệnh, và 70 lệnh đối với các dòng PIC high-end [10].

Hình 2.4: Vi điều khiển PIC

b) Một vài thơng số
Do có nhiều dịng pic khác nhau nên phần cứng cũng có nhiều khác biệt:
•8/ 16bit CPU, xây dựng theo kiến trúc Harvard.
•Flash và ROM có thể tuỳ chọn từ 256 byte đến 256 Kbyte.
•Các cổng Xuất/Nhập (I/O ports) (mức logic thường từ 0V đến 5.5V, ứng
với logic 0 và logic 1).
•8/16 Bit Timer.
•Các chuẩn giao tiếp ngoại vi nối tiếp đồng bộ/Khơng đồng bộ USART,
AUSART, EUSARTs.
•Bộ chuyển đổi ADC Analog-to-digital converters, 10/12 bit.
•MSSP Peripheral dùng cho các giao tiếp I2C, SPI.
•Module Điều khiển động cơ, đọc encoder.
•Bộ nhớ nội EEPROM - có thể ghi/xóa lên tới 1 triệu lần.
•Hỗ trợ giao tiếp USB, CAN, LIN, IrDA [8].
c) Phân loại
• Vi điều khiển 8-bit (PIC10, PIC12, PIC14, PIC14 PIC16, PIC17, PIC18).
• Vi điều khiển 16-bit (PIC24).
• Bộ điều khiển xử lý tín hiệu số 16-bit (dsPIC) (ssPIC30, dsPIC33F).

BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
• Bộ điều khiển xử lý tín hiệu số 32-bit (PIC32) (PIC32) [10].
2.7.2 Cảm biến nhiệt độ Thermocouple RTD K Type M6 2m

a) Thơng số
•Thermocouple RTD K Type Dải đo: 0~400 ⁰C.
•Ren bắt vít: 6mm,8mm,10mm
•Độ dài: 2m
•Dây cảm biến bọc kim loại.
•Thermocouple RTD K Type M6 2m
được sử dụng để đo nhiệt độ với dải đo
rộng từ 0~400 độ C, phù hợp cho các
ứng dụng cần

đo nhiệt độ cao, đo nhiệt độ trong cơng

Hình 2.5: Cảm biến nhiệt độ
Thermocouple

nghiệp, cảm biến có ren bắt vít cỡ M6, dây
bọc bằng kim loại cho độ bền, độ chính xác và độ ổn định cao.
b) Nguyên lý hoạt động:
Cặp nhiệt điện (Thermocouple – T/C can nhiệt) là thiết bị cảm biến
nhiệt điện
mạch kín bao gồm hai dây kim loại khác nhau được nối lại ở hai đầu. Một
dòng điện được tạo ra khi nhiệt độ ở một đầu khác với nhiệt độ ở đầu còn
lại. Hiện tượng này được biết đến như là hiệu ứng Seebeck, đây là cơ sở để
đo nhiệt độ cặp nhiệt điện.

Hình 2.6: Hình ảnh minh họa hai đầu cực của cảm biến

Khi nhiệt độ mơi trường tăng hoặc giảm, tác động lên đầu
nóng của thermocouple, do hiệu ứng Seebeck nên điện áp VAB
ở đầu lạnh của thermocouple sẽ tăng hoặc giảm theo nhiệt độ

mơi trường (nhiệt độ tăng thì điện áp tăng, nhiệt độ giảm thì


×