Tải bản đầy đủ (.docx) (147 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế nhà máy sản xuất sứ vệ sinh năng suất 500 000 sản phẩm năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 147 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI
HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC

THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT SỨ
VỆ SINH (NĂNG SUẤT 500 000
SẢN PHẨM /NĂM)

GVHD: ĐẶNG ĐÌNH KHƠI
SVTH: NGUYỄN MINH TN
MSSV: 15128075

SKL006822

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12/2019


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC
PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC

NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: NGUYỄN MINH TUÂN

MSSV: 15128075

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Hóa học
Chun ngành: Hóa Vơ cơ và Silicate


1. Tên khóa luận: Thiết kế nhà máy sản xuất sứ vệ sinh (năng suất 500
000 sản phẩm /năm.
2.

Nhiệm vụ của khóa luận:
-Tìm hiểu cơ sở lý thuyết và thiết bị chính trong nhà máy sản xuất sứ vệ sinh.

-Tính tốn cân bằng vật chất, cân bằng nhiệt.
-Tính tốn, thiết kế các thiết bị trong nhà máy sứ vệ sinh bao gồm: tính
tốn các thơng số lị nung theo năng suất, các thiết bị chính trong nhà máy.
-Bố trí mặt bằng nhà máy.
-Tính tốn kinh tế.
3.

Ngày giao nhiệm vụ khóa luận: 15/09/2019

4.

Ngày hồn thành khóa luận: 24/12/2019

5.

Họ và tên người hướng dẫn: TS. Đặng Đình Khơi
Nội dung hướng dẫn: Tồn bộ khóa luận.
Nội dung và yêu cầu của khóa luận tốt nghiệp đã được thơng qua bởi
Trưởng bộ mơn Cơng nghệ Hóa học

Tp.HCM, ngày 26 tháng 12 năm 2019
TRƯỞNG BỘ MÔN


NGƯỜI HƯỚNG DẪN


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Đặng Đình Khơi

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này tơi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của quý thầy cô, bạn
bè khoa Công Nghệ Hóa Học và Thực Phẩm, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.
Hồ Chí Minh.
Trước tiên với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến quý thầy cô, đặc biệt là thầy Đặng Đình Khơi là người đã hướng dẫn nhiệt tình,
định hướng và hỗ trợ cho em trong suốt quá trình hồn thành khóa luận. Em xin cảm
ơn thầy, cơ chun ngành Cơng nghệ kỹ thuật hóa học đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ
sở vật chất để giúp em thực hiện đề tài và truyền đạt cho em một số kỹ thuật, kiến thức
trong quá trình thực hiện luận văn.
Cảm ơn quý thầy cô từ các bộ môn đã cung cấp kiến thức và chỉ dạy cho em trong suốt
bốn năm học tại trường.
Cảm ơn tất cả các bạn thuộc chuyên ngành vô cơ cũng như các bạn trong lớp cơng
nghệ hóa học đã ln giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện đề tài, và gia đình đã luôn ở
bên động viên tôi trong những lúc tôi gặp khó khăn.
Cuối cùng xin chúc q thầy cơ và các bạn có thật nhiều sức khỏe, gặp nhiều may mắn
và thành công.
Xin chân thành cảm ơn.

NGUYỄN MINH TUÂN

SVTH: Nguyễn Minh Tuân


Trang 1


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Đặng Đình Khơi

LỜI CAM ĐOAN
Cơng trình nghiên cứu và thực nghiệm được hồn thành tại trường Đại học Sư
Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh
Tơi là Nguyễn Minh Tuân, xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi dưới
sự hướng dẫn của TS. Đặng Đình Khơi. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này
là hoàn toàn trung thực và chưa từng được cơng bố dưới bất kì hình thức nào trước đây.
Những số liệu trong bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính
tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra,
trong bài luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả,
cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.

Nếu phát hiện có bất kì sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung
khóa luận của mình. Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh khơng liên
quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong q trình thực hiện
khóa luận (nếu có).
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 – 12 – 2019.
Người thực hiện

NGUYỄN MINH TUÂN

SVTH: Nguyễn Minh Tuân

Trang 2



Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Đặng Đình Khơi

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................... 1
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................... 2
MỤC LỤC..................................................................................................................... 3
DANH MỤC HÌNH...................................................................................................... 9
TĨM TẮT................................................................................................................... 10
MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 11
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ GỐM SỨ................................................................... 12
1.1. Giới thiệu về đặc điểm, xu hướng phát triển của ngành cơng nghiệp gốm sứ trong
và ngồi nước........................................................................................................... 12

1.2. Tổng quan sứ vệ sinh ở Việt Nam..................................................................... 13
CHƯƠNG 2: CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT SỨ VỆ SINH............................................ 14
2.1. Q trình gia cơng ngun liệu......................................................................... 14
2.1.1. Mục đích q trình...................................................................................... 14
2.1.2. Thuyết minh quy trình................................................................................. 14
2.2. Q trình gia cơng men..................................................................................... 14
2.3. Q trình tạo hình sản phẩm.............................................................................. 15
2.3.1. Mục đích quá trình...................................................................................... 15
2.3.2. Thuyết minh quy trình................................................................................. 15
2.4. Quá trình tạo khn........................................................................................... 15
2.5. Q trình sấy..................................................................................................... 16
2.5.1. Mục đích q trình...................................................................................... 16
2.5.2. Thuyết minh quy trình................................................................................. 16

2.6. Quá trình nung.................................................................................................. 16
2.7. Q trình kiểm phẩm và đóng gói..................................................................... 18
2.8. Sơ đồ quy trình cơng nghệ................................................................................. 19
2.8.1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ cho xương mộc................................................. 19
2.8.2. Sơ đồ quy trình công nghệ cho khuôn thạch cao......................................... 19
2.8.3. Sơ đồ quy trình cơng nghệ cho men............................................................ 20
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CÂN BẰNG VẬT CHẤT TRONG NHÀ MÁY............21
3.1. Nguyên liệu cho sứ vệ sinh............................................................................... 21
SVTH: Nguyễn Minh Tuân

Trang 3


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Đặng Đình Khơi

3.1.1. Ngun liệu dẻo.......................................................................................... 21
3.1.2. Nguyên liệu gầy........................................................................................... 23
3.1.3. Phụ gia........................................................................................................ 25
3.2. Tính đơn phối liệu cho xương........................................................................... 26
3.2.1. Lựa chọn nguyên liệu.................................................................................. 26
3.2.2. Các yêu cầu đối với phối liệu...................................................................... 27
3.2.3. Thành phần hóa của mộc............................................................................ 27
3.2.4. Tính tốn phối liệu...................................................................................... 28
3.2.5. Hệ số giản nở nhiệt của xương................................................................... 31
3.3. Tính đơn phối liệu cho men............................................................................... 32
3.3.1. Lựa chọn nguyên liệu cho men.................................................................... 32
3.3.2. Yêu cầu của men......................................................................................... 32
3.3.3. Thành phần phối liệu men........................................................................... 32

3.3.4. Tính tốn phần men.................................................................................... 33
3.4. Tính cân bằng vật chất....................................................................................... 35
3.4.1. Mộc............................................................................................................. 35
3.4.2. Men............................................................................................................. 38
3.4.3. Khuôn.......................................................................................................... 41
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN CÂN BẰNG NHIỆT....................................................... 43
4.1. Tính tốn nhiên liệu........................................................................................... 43
4.1.1. Trình bày lý do chọn nhiên liệu phù hợp với công nghệ và thực tế.............43
4.1.2. Xác định nhiệt độ cháy của nhiên liệu........................................................ 44
4.2. Tính tốn lị tuynel, xe gng............................................................................ 47
4.2.1. Lị tuynel..................................................................................................... 47
4.2.3. Tính tốn lị................................................................................................. 52
4.2.4. Đặc trưng xe gịong, lị............................................................................... 52
4.2.5. Tính nhiệt phân bố trong lị nung................................................................ 55
4.3. Cân bằng nhiệt.................................................................................................. 67
4.3.1. Mục đích..................................................................................................... 67
4.3.2. Cân bằng nhiệt cho zone sấy, zone đốt nóng, zone nung lưu nhiệt..............67
4.3.3. Cân bằng nhiệt cho zone làm nguội............................................................ 75

SVTH: Nguyễn Minh Tuân

Trang 4


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Đặng Đình Khơi

4.4. Tính tốn và chọn thiết bị phụ trợ..................................................................... 80
4.4.1. Quạt đẩy không khí vào làm nguội sản phẩm............................................. 80

4.4.2. Quạt hút khí thải......................................................................................... 81
4.4.3. Quạt đẩy khí nóng trở về Modul đốt nóng.................................................. 81
4.4.4. Hệ thống đẩy cho xe gng......................................................................... 81
4.4.4. Lị sấy mộc.................................................................................................. 82
4.4.5. Máy nghiền bi ướt cho xương..................................................................... 82
4.4.6. Máy nghiền bi ướt cho men......................................................................... 84
4.4.7. Máy sàng rung............................................................................................ 86
4.4.8. Bể chứa – khuấy.......................................................................................... 86
5.1. Biện luận bố trí mặt bằng phân xưởng.............................................................. 88
5.3. Kết cấu các cơng trình....................................................................................... 90
CHƯƠNG 6: KIỂM TRA............................................................................................ 92
6.1. Tổ chức kiểm tra............................................................................................... 92
6.2. Các khâu kiểm tra.............................................................................................. 92
6.3. Chế độ kiểm tra................................................................................................. 96
6.4. Biện pháp thực hiện........................................................................................... 96
CHƯƠNG 7: AN TOÀN LAO ĐỘNG........................................................................ 97
7.1. Phòng cháy chữa cháy....................................................................................... 97
7.2. Điện ánh sáng.................................................................................................... 97
7.3. Xử lý nước thải................................................................................................. 98
7.3.1. Hóa chất và quy trình xử lý nước thải......................................................... 98
7.3.2. An tồn trong q trình xử lý nước thải...................................................... 99
CHƯƠNG 8: ĐIỆN NƯỚC....................................................................................... 101
8.1. Điện................................................................................................................. 101
8.1.1. Điện chiếu sáng và sử dụng cho thiết bị văn phòng:.................................101
8.1.2. Điện chạy máy:......................................................................................... 103
8.2. Nước................................................................................................................ 106
8.2.1. Nước dùng trong sản xuất......................................................................... 106
8.2.2. Nước dùng cứu hỏa:.................................................................................. 107
8.2.3. Nước dùng cho sinh hoạt của công nhân:................................................. 107


SVTH: Nguyễn Minh Tuân

Trang 5


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Đặng Đình Khơi

8.2.4. Nước dùng tưới cây cỏ:............................................................................. 107
8.2.5. Tổng lượng nước dùng trong một năm:..................................................... 107
8.2.6. Tính tốn nước:......................................................................................... 108
CHƯƠNG 9: KINH TẾ TỔ CHỨC........................................................................... 109
9.1. Sơ đồ tổ chức nhân sự..................................................................................... 109
9.2. Tổ chức nhân lực............................................................................................. 109
9.3. Vốn đầu tư về xây dựng................................................................................... 111
9.3.1. Vốn xây dựng............................................................................................ 111
9.3.2. Vốn đầu tư thuê đất................................................................................... 113
9.4. Vốn đầu tư thiết bị........................................................................................ 113
9.5. Tính giá thành sản phẩm.................................................................................. 116
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 120

SVTH: Nguyễn Minh Tuân

Trang 6


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: TS. Đặng Đình Khơi

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Bảng thành phần hóa các nguyên liệu sử dụng............................................ 27
Bảng 3.2: Bảng thành phần hóa của xương.................................................................. 27
Bảng 3.3: Bảng thành phần hóa của xương.................................................................. 28
Bảng 3.4: Bảng đơn phối liệu của xương..................................................................... 31
Bảng 3.5: Hệ số giãn nở nhiệt của các oxit.................................................................. 31
Bảng 3.6: Hệ số giãn nở nhiệt của các oxit dùng cho men........................................... 32
Bảng 3.7: Bảng thành phần hóa của men..................................................................... 33
Bảng 3. 8: Hệ số giãn nở nhiệt của các oxit................................................................. 33
Bảng 3.9: Bảng đơn phối liệu của men........................................................................ 35
Bảng 3.10: Bảng cân bằng vật chất của mộc................................................................ 37
Bảng 3.11: Lượng nguyên liệu về nhà máy kể cả độ ẩm.............................................. 38
Bảng 3.12: Bảng tỷ lệ hao hụt...................................................................................... 39
Bảng 3.13: Lượng nguyên liệu cho men...................................................................... 40
Bảng 3.14: Tổng lượng nguyên liệu hàng năm kể cả dự phòng................................... 40
Bảng 4.1: Bảng thành phần nhiên liệu........................................................................43
Bảng 4.2: Các thơng số quan trọng.............................................................................. 44
Bảng 4.3: Thống số các khí trong khói lị.................................................................... 46
Bảng 4.4: Bảng thơng số bề dày vật liệu xây dựng...................................................... 55
Bảng 4.5: Dự kiến nhiệt độ ở các lớp vật liệu.............................................................. 56
Bảng 4.6: Hệ số dẫn nhiệt λ......................................................................................... 56
Bảng 4.7: Bảng tổng hợp các thống số......................................................................... 59
Bảng 4.8: Dự kiến nhiệt độ ở các lớp vật liệu làm nền goòng.....................................59
Bảng 4.9: Dự kiến nhiệt độ giữa các lớp vòm lò.......................................................... 60
Bảng 4.10: Dự kiến nhiệt độ giữa các lớp vòm lò........................................................ 62
Bảng 4.11: Hệ số dấn nhiệt λ....................................................................................... 63
Bảng 4.12: Bảng dự kiến nhiệt độ ở các lớp vật liệu làm nền goòng...........................64


SVTH: Nguyễn Minh Tuân

Trang 7


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Đặng Đình Khơi

Bảng 4.13: Bảng tổng kết các thông số........................................................................ 66
Bảng 4.14: Dự kiến nhiệt độ........................................................................................ 66
Bảng 4.15: Phân bố nhiệt tại các điểm tiếp xúc tường lò............................................. 72
Bảng 4.16: Phân bố nhiệt tại các điểm tiếp xúc vòm lò............................................... 73
Bảng 4.17: Phân bố nhiệt tại các điểm tiếp xúc nền lò................................................. 73
Bảng 4.18: Phân bố nhiệt tại các điểm tiếp xúc........................................................... 78
Bảng 5.1: Kích thước các hạng mục trong nhà máy.................................................... 90
Bảng 6.1: Sai lệch kích thước.................................................................................... . 94
Bảng 6.2: Một số khuyết tật ở sứ vệ sinh..................................................................... 95
Bảng 8.1: Điện đèn chiếu sáng.................................................................................. 103
Bảng 8.2: Điện đèn chạy máy.................................................................................... 104
Bảng 9.1: Lao động gián tiếp.................................................................................... 110
Bảng 9.2: Lao động trực tiếp.....................................................................................111
Bảng 9.3: Vốn đầu tư xây dựng.................................................................................112
Bảng 9.4: Vốn đầu tư thiết bị chính...........................................................................114
Bảng 9.5: Vốn đầu tư thiết bị điều chỉnh và đo lường...............................................114
Bảng 9.6: Vốn đầu tư thiết bị điều chỉnh và đo lường...............................................115
Bảng 9.7: Tổng vốn đầu tư xây dựng và thiết bị........................................................116
Bảng 9.8: Chi phí nguyên liệu...................................................................................116
Bảng 9.9: Chi phí năng lượng....................................................................................117


SVTH: Nguyễn Minh Tuân

Trang 8


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Đặng Đình Khơi

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ cho khn thạch cao.......................................... 19
Hình 2.2: Sơ đồ quy trình cơng nghệ cho men............................................................. 20
Hình 4.1: Đường cong nung........................................................................................ 50
Hình 9.1: Sơ đồ tổ chức nhân sự................................................................................109

SVTH: Nguyễn Minh Tuân

Trang 9


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Đặng Đình Khơi

TĨM TẮT
Sản phẩm sứ vệ sinh khơng cịn xa lạ với với bất kỳ gia đình hay bất cứ ai. Ngày nay
sứ vệ sinh được thu hút được sự quan tâm của người tiêu dùng và đây cũng là lĩnh vực
được chú ý về mặt nghiên cứu và đầu tư trong chất lượng, cơng nghệ sản xuất trên tồn
thế giới. Ở Việt Nam lĩnh vực sản xuất thiết bị sứ vệ đang được quan tâm và đầu tư
phát triển.

Khóa luận này nghiên cứu, thiết kế nhà máy sản xuất thiết bị sứ vệ sinh với năng suất
500 000 sản phẩm/năm. Dựa trên năng suất đặt ra ban đầu, sẽ thực hiện tính tốn, thiết
kế các thiết bị chính trong nhà máy, được xem là trái tim của nhà máy đó là lị nung.
Cùng với đó là xây dựng sơ đồ cơng nghệ, lị nung. Song song là bố trí mặt bằng nhà
máy và tính tốn kinh tế.

SVTH: Nguyễn Minh Tn

Trang 10


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Đặng Đình Khơi

MỞ ĐẦU
Sự phát triển mạnh mẽ như thế của ngành công nghiệp gốm sứ, chúng ta không thể
nhắc tới các sản phẩm, thiết bị sứ vệ sinh. Thiết bị vệ sinh là những đồ dùng thiết bị
trong nhà tắm hay còn gọi là nhà vệ sinh.
Khơng chỉ cần thiết cho mỗi gia đình, thiết bị vệ sinh còn được sử dụng ở mọi nơi như
trường học, bệnh viện, cơng ty, xí nghiệp, nhà hàng, khách sạn, khu du lịch, khu vui
chơi giải trí, siêu thị hay trung tâm mua sắm. Hơn thế, ở những nơi đơng đúc, các nhà
vệ sinh cơng cộng cịn được xây dựng để phục vụ nhu cầu của con người. Tất cả những
cơng trình xây dựng dù lớn hay nhỏ, sang trọng hay bình dân thì cũng đều khơng thể
thiếu những thiết bị vệ sinh cơ bản nhất như bồn cầu, bồn tiểu, vòi rửa, chậu rửa.
Với mục tiêu xây dựng nhà máy sản xuất sứ vệ sinh có sức cạnh tranh trên thị trường
đòi hỏi sản phẩm tạo ra phải chất lượng, phù hợp nhu cầu, có nhiều tính năng vượt trội
đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài, giá thành phải hợp
lý. Tạo thương hiệu lớn mạnh không những ở Việt Nam mà cả các nước trên thế giới
điều biết đến. Xuất phát từ đó, nhận thấy nguồn nguyên liệu sản xuất sứ vệ sinh ở nước

ta rất dồi dào, chất lượng khá ổn định, giá thành không cao và chưa được khai thác
hiệu quả. Cùng với đó là nhân cơng ở nước ta vơ cùng đơng đúc, chịu khó, chi phí
nhân cơng rẻ nếu xây dựng một nhà về sản xuất sứ vệ sinh sẽ tạo được công ăn việc
làm, giải quyết bài tốn, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Chính những ấp ủ, mong mỏi đó việc định hướng, lựa chọn đề tài Thiết kế nhà máy
sản xuất sứ vệ sinh có năng xuất 500.000 sản phẩm/ năm.

SVTH: Nguyễn Minh Tuân

Trang 11


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Đặng Đình Khơi

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ GỐM SỨ.
1.1. Giới thiệu về đặc điểm, xu hướng phát triển của ngành công nghiệp gốm sứ
trong và ngồi nước.
Cơng nghệ gốm sứ là ngành cơng nghệ mà q trình sản xuất sử dụng các cơng nghệ hiện
đại nhất sẽ ln song hành với các q trình cổ xưa nhất để sản xuất ra các sản phẩm đa
dạng phục vụ hầu hết các nhu cầu trong xã hội cũng như phục vụ các ngành công nghiệp
khác. Cùng với sự tăng mạnh nhu cầu xây dựng trong những năm vừa qua và sắp tới đây,
công nghiệp sản xuất vật liệu gốm sứ xây dựng đang và sẽ tiếp tục chiếm một vị trí quan
trọng trong ngành gốm sứ nói riêng và cơng nghiệp Việt Nam nói chung.

Ngày nay, chúng ta không chỉ chú trọng sản xuất gốm sứ dân dụng, mỹ nghệ mà sản
xuất những sản phẩm, thiết bị sứ cải tiến là một xu hướng được chú trọng nghiên cứu
và đầu tư một cách bài bản.
Nhiệm vụ chủ yếu của công nghệ sản xuất gốm sứ là bảo đảm cho sản phẩm làm ra đạt

những tính chất yêu cầu của vật liệu, bảo tồn hình dạng và sự nguyên vẹn của sản
phẩm trong quá trình chế tác và nung luyện.
Tại các nước công nghiệp phát triển, việc nghiên cứu vật liệu gốm sứ mới trở thành
một bộ phận không thể tách rời của việc phát triển công nghệ trong hàng loạt ngành
như chế tạo máy, luyện kim, kỹ thuật điện. Họ có ngành cơng nghiệp gốm sứ tiên tiến,
nền cơng nghiệp hóa chất phát triển mạnh cung cấp đầy đủ các loại nguyên liệu tổng
hợp cần thiết, có khá đủ nguồn nguyên liệu chất lượng cao, bảo đảm sản xuất đáp ứng
cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Việt Nam là nước đang phát triển, việc định hướng phát triển đúng đắn cho ngành gốm sứ
nói riêng cũng như ngành vật liệu nói chung là hết sức quan trọng. Trong nhiều năm qua,
chúng ta đã tăng cường tiếp thu công nghệ mới, nhập nhiều dây chuyền sản xuất hiện đại,
bên cạnh đó cũng phát triển song song các làng nghề thủ công truyền thống với những sản
phẩm độc đáo. Việc đầu tư trọng điểm để nghiên cứu đón đầu trong ngành vật liệu nói
chung cũng như vật liệu ceramics nói riêng đang được coi trọng, tạo điều kiện cho sự phát
triển vượt bậc của nền kinh tế nước ta trong tương lai. Một trong những

SVTH: Nguyễn Minh Tuân

Trang 12


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Đặng Đình Khơi

định hướng đướng xem đúng đắn, khi nó gắn liền với sự phát triển của lĩnh vực xây
dựng, du lịch, nhà hàng khách sạn đó là nghiên cứu, thiết kế, sản xuất sứ vệ sinh.
1.2. Tổng quan sứ vệ sinh ở Việt Nam.
Hiện nay, lĩnh vực sản xuất thiết bị sứ vệ sinh đang được chú ý và quan tâm sự đầu tư.
Các sản phẩm đưa ra thị trường được chú ý về mặt chất lượng, thẩm mỹ, tiện dụng và

thân thiện với môi trường.
Các thiết bị sứ vệ sinh đã tạo nên bước đột phá về công nghệ mới bằng việc ứng dụng
thành công công nghệ mới trên men và xương ở sứ vệ sinh. Với các công nghệ này bề
mặt sứ vệ sinh trở nên bền với thời gian, diệt khuẩn, chống bám bẩn ưu việt.
Với những thiết kế sáng tạo và ứng dụng các công nghệ tiên tiến, mang đến những
dòng sản phẩm độc đáo, tỉ mỉ đến từng chi tiết, đa dạng về kiểu dáng. Các công nghệ
mạ tiên tiến giúp mang lại độ bền, đẹp và đáp ứng được các phong cách thiết kế đa
dạng.
Các sản phẩm công nghệ xanh thân thiện với môi trường đang là xu hướng trên thế
giới. Dòng sản phẩm thiết bị vệ sinh hiện nay đã ứng dụng những công nghệ tiến tiến
nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và thân thiện với môi trường.

SVTH: Nguyễn Minh Tuân

Trang 13


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Đặng Đình Khơi

CHƯƠNG 2: CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT SỨ VỆ SINH
2.1. Q trình gia cơng ngun liệu.
2.1.1. Mục đích q trình.
Q trình gia cơng ngun liệu được cho là rất quan trọng, với mục đích chế tạo hồ đổ
rót để cung cấp cho phân xưởng tạo hình.
2.1.2. Thuyết minh quy trình.
Nguyên liệu sau khi được kiểm tra chất lượng sẽ được nhập vào kho. Trước khi gia công
sẽ thực hiện bộ phận kỹ thuật kiểm tra, đánh giá và thực hiện cân theo toa phối liệu. Sau
đó đem đi nghiền ướt bằng cách cho nước và chất điện giải vào quá trình nghiền ướt (chất

điện giải thường dùng là thủy tinh lỏng Na2SiO3 và soda Na2CO3). Đem đi kiểm tra, nếu
đạt được tiêu chuẩn thì chuyển sang bể khuấy nhanh trộn với đất sét được ủ trước đó. Sau
đó đem qua sàng và khử từ để loại bỏ Fe. Tiếp theo hồ sẽ được ủ ở các bể
ủ trong khoảng từ 1-2 ngày, sau giai đoạn này sẽ tiến hành kiểm tra hồ đã đạt tiêu chuẩn

hay chưa, nếu đạt rồi sẽ tiến hành đổ rót.
2.2. Q trình gia cơng men
Men là một lớp thuỷ tinh mỏng phủ lên bề mặt xương gốm, lớp thuỷ tinh này hình
thành trong q trình nung và có tác dụng làm bề mặt sản phẩm trở nên đặc khít và
nhẵn bóng. Nhờ đó mà sản phẩm khơng bị bẩn, khơng bị tác dụng bởi kiềm, axit, ngồi
ra men cịn có tác dụng trang trí sản phẩm.
Từ đơn phối liệu có sẵn được cung cấp từ phịng thí nghiệm, cơng nhân sẽ cân rồi
chuyển đến sàng để cho nguyên liệu vào máy nghiền bi, sau đó bổ sung nước vào với
lượng thể tích đã được tính tốn.
Cài đặt thời gian và vận hành máy nghiền, sau một thời gian nghiền thì lấy mẫu ra
kiểm tra. Nếu khơng đạt độ mịn theo yêu cầu thì tiếp tục quá trình nghiền cho đến khi
phối liệu có độ mịn đạt yêu cầu kỹ thuật.
Sau khi ra máy, tiến hành sàng và bơm lên bể cao vị. Sau đó sẽ đem phối liệu men khử
từ tuần hồn. Sau đó để phịng kỹ thuật kiểm tra, nếu đạt thì sẽ sử dụng.

SVTH: Nguyễn Minh Tuân

Trang 14


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Đặng Đình Khơi

CMC sẽ được trộn với nước và khuấy để đạt độ đồng nhất, được ủ qua đêm, sau đó sẽ

trộn với men từ bể men sạch và men thu hồi (10%), khuấy đều. Sản phẩm sau khuấy sẽ
được đem đi sàng và kiểm tra các thông số. Nếu đạt sẽ cấp cho bộ phận phun men.
2.3. Quá trình tạo hình sản phẩm.
2.3.1. Mục đích q trình.
Có nhiều phương pháp tạo hình sản phẩm gốm sứ: Tạo hình đổ rót, tạo hình dẻo (ép
đùn hoặc bàn xoay), tạo hình màng gốm, tạo hình ép khô, bán khô hay ép ẩm (độ ẩm
phối liệu đến 12%).
Đối với sản phẩm sứ vệ sinh thì có hình dạng khá phức tạp nhưng sản phẩm địi hỏi
tính chính xác và độ đồng nhất cao, vì vậy người ta chọn phương pháp đổ rót để tạo
hình. Sản phẩm có hai cách đổ rót: đổ rót đặc và rỗng.
2.3.2. Thuyết minh quy trình.
Ở giai đoạn tạo hình hồ sau khi được lưu trong khn trong khoảng 2 giờ thì tiến hành
tháo hồ thừa và tiếp tục lưu khuôn trong 2 giờ sau đó tháo khn. Nếu sản phẩm khơng
đạt (mộc hỏng) thì ta sẽ đưa vào phân xưởng hồ để tái sử dụng lại. Cịn nếu tạo hình
đạt u cầu thì đem đi sấy trong hầm sấy mộc. Sau quá trình sấy ta tiếp tục kiểm tra
các vết nứt trên sản phẩm bằng cách quét dầu.
Khuôn được lau sạch và lau nước để tạo độ ẩm cho khuôn. Ghép những mảnh khn
với nhau và tiến hành rót hồ vào. Sau thời gian nhất định, hồ ráo thì tiến hành tháo
khn. Sau đó tiến hành lau nước, làm sạch bề mặt, cạo bỏ những phần thừa, hồn
thiện hình dạng sản phẩm. Trong q trình đó cũng kiểm tra chất lượng mộc, chỉnh sửa
những chỗ nứt vỡ. Sau đó mộc sẽ được đưa sang phân xưởng sấy mộc.
2.4. Q trình tạo khn.
Khn mẹ là khn thạch cao có tính chất giống như khn sản xuất, có vai trị giữ
ngun hình dáng mẫu thiết kế.
Các khuôn gồm nhiều chi tiết, được thiết kế liên kết với nhau một cách vững chắc.
Những chi tiết khuôn được đánh số thứ tự sao cho việc tháo lắp một cách dễ dàng, hợp
lý. Giữa phần tiếp với mẫu có bề mặt nhẵn và khơng có các khuyết tật.
SVTH: Nguyễn Minh Tuân

Trang 15



Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Đặng Đình Khơi

2.5. Q trình sấy.
2.5.1. Mục đích q trình.
Mục đích của sấy mộc là giảm độ ẩm của sản phẩm mộc trước tiến hành phun men.
2.5.2. Thuyết minh quy trình.
Phịng sấy được gắn hệ thống khí đốt để gia nhiệt. Mộc từ phân xưởng tạo hình được
để khơ tự nhiên sau đó được đưa vào sấy. Khi đưa vào phịng sấy, mộc có độ ẩm 5%.
Quá trình sấy mộc được chia thành các giai đoạn như sau:
- Ở giai đoạn đầu, nhiệt độ trong phịng sấy được nâng lên chậm, lúc đó độ ẩm sản
phẩm giảm không đáng kể.
o

- Giai đoạn sấy tiếp theo, nhiệt độ sấy duy trì ở 70 C trong 5 giờ sau đó tiếp tục nâng lên
o

90 C trong vịng 3 giờ. Trong giai đoạn này sản phẩm bị co rút nhiều nên không thể tăng
nhiệt độ đột ngột, sẽ gây các vết nứt hoặc biến dạng trên sản phẩm. Ta có thể tăng

từ từ và chú ý đảm bảo khi tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc độ khuếch tán ẩm trong sản
phẩm. Sản phẩm sẽ khơng cịn co rút khi độ ẩm trên bề mặt sản phẩm đạt cân bằng với
khơng khí bão hồ hơi nước.
- Giai đoạn này được gọi là sấy giảm tốc, tốc độ sấy phụ thuộc vào tốc độ khuếch tán
ẩm, tốc độ khuếch tán giảm vì lượng nước khơng cịn nhiều. Giai đoạn này được thực
hiện trong vịng 2 giờ vì sự co rút không đáng kể. Sản phẩm sau sấy đạt độ ẩm 0,5%.
2.6. Quá trình nung.

Nung là giai đoạn cuối để tạo nên một sản phẩm sứ vệ sinh hoàn chỉnh. Ở gian đoạn
này quá trình kết khối rất quan trọng.
Kết khối là q trình giảm diện tích bề mặt và tăng độ bền cơ cho sản phẩm thông qua
sự biến đổi liên kết của các phân tử và các hạt bên trong khối vật liệu. Trong quá trình
kết khối thể tích vật liệu giảm do các lỗ xốp bên trong vật liệu được điền đầy.
Khi độ xốp khoảng 10% thì quá trình kết khối bắt đầu chậm hơn và nếu giá trị này nằm
trong khoảng 8-10% thì quá trình tái kết tinh bắt đầu xuất hiện. Ở giai đoạn này các hạt
bên trong khơng cịn bị ngăn cách bởi bọt khí nữa mà chúng tiếp xúc với nhau và bắt

SVTH: Nguyễn Minh Tuân

Trang 16


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Đặng Đình Khơi

đầu q trình kết tinh. Nếu tiếp tục nung trong thời gian dài hoặc tăng nhiệt độ thì thể
tích hạt có thể đạt và vượt quá kích thước hạt ban đầu từ 2-3 lần.
Trong kỹ thuật nung, khoảng kết khối có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Khoảng kết khối
rộng thì quá trình nung sẽ dễ dàng và ngược lại, nếu khoảng kết khối q hẹp thì sẽ
gây khó khăn cho q trình nung. Một trong các cách để khắc phục vấn đề đó là thêm
vào phối liệu một lượng phối liệu thích hợp như là các chất phụ gia khác nhầm tăng độ
nhớt của pha thủy tinh ở nhiệt độ nung nhưng vẫn đảm bảo các tính chất khác của sản
phẩm nung.
* Q trình chuyển hóa của các hạt trong q trình nung.
Sản phẩm sứ nói chung thường được sản xuất từ nhiều loại nguyên liệu nhưng đất sét
và cao lanh là hai ngun liệu khơng thể thiếu. Do đó để xây dựng quy trình nung hợp
lý cần phải nắm được các q trình chuyển hóa các khống sét trong q trình nung.

Khi nung khống sét có thể xảy ra các hiện tượng chính như sau: Sự biến đổi thể tích
kèm theo mất nước lý học cùng với sự biến đổi thành phần khoáng, các cấu tử phản
ứng với nhau tạo ra pha mới, đặt biệt đó là q trình kết khối.
Theo biểu đồ phân tích nhiệt (DTA) của khống Kaolinite có hai hiệu ứng nhiệt chính
đó là hiệu ứng thu nhiệt và hiệu ứng tỏa nhiệt.
o

o

- Hiệu ứng thu nhiệt ở nhiệt độ khoảng 500 C đến 600 C ứng với q trình mất nước
o

hóa học và biến đổi thù hình của cấu trúc tinh thể SiO2 ở 573 C.
Al2O3.2SiO2.H2O → Al2O3.2SiO2 + 2H2O
o

Ở573 C rất quan trọng trong quá trình nung gốm sứ vì các sản phẩm dễ bị nứt và hỏng.
o

o

- Hiệu ứng tỏa nhiệt thứ nhất ở nhiệt độ khoảng 900 C đến 1000 C metakaolinite
chuyển thành dạng spinel.
Al2O3.2SiO2 → Al2O3.SiO2 + SiO2

SVTH: Nguyễn Minh Tuân

Trang 17



Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Đặng Đình Khơi

- Hiệu ứng tỏa nhiệt thứ hai ứng với sự hình thành và tăng cường khoản mulita. Khi
nung đến nhiệt độ cao hơn thì mulita ngun sinh có dạng váy xếp lớp sẽ tái kết tinh
tạo thành mulita thứ sinh có dạng thù hình kim.
2(Al2O3.SiO2) 3Al2O3.2SiO2 + SiO2
Các phản ứng xảy ra khi nung các khống sét khơng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nung
cực đại mà còn phụ thuộc vào tốc độ nâng nhiệt và thời gian lưu ở nhiệt độ cực đại đó.
Các phản ứng xảy ra lúc đầu ở trạng thái rắn, sau đó có mặt pha lỏng.
2.7. Q trình kiểm phẩm và đóng gói.
Sản phẩm sau khi nung sẽ được kiểm tra để xem có đạt chất lượng hay không. Các sản
phẩm được sắp xếp theo từng loại sản phẩm. Các sản phẩm đạt chất lượng được đưa đi
lắp ráp các chi tiết phụ tùng, đóng gói sản phẩm. Các sản phẩm khuyết tật sẽ bị loại bỏ.
Nguyên nhân dẫn đến các các khuyết tật là do thành phần phối liệu, q trình tạo hình
khơng đạt độ dày sản phẩm theo quy định; do sai sót từ khâu thiết kế sản phẩm; sắp
xếp sản phẩm không cân bằng khi nung, kê chống không đúng hoặc do nhiệt độ nung
cao và tăng nhanh. Điều đó dẫn đến sản phẩm xảy ra các lỗi:
- Sản phẩm bị non (chưa kết khối hồn tồn): Chế độ nung khơng được đảm bảo,
đối
lưu nhiệt trong lị khơng tốt, nhiệt lượng phân bố khơng đồng đều.
- Nứt sản phẩm: Do kiểm tra mộc không cẩn thận, có thể do nước bốc hơi quá nhanh
hoặc trong giai đoạn làm nguội có sự thay đổi thể tích q nhanh.
- Bề mặt men khơng láng phẳng và bóng: Có thể do thành phần phối liệu men, cỡ hạt
men cịn thơ, men phun mỏng hoặc nhiệt độ nung chưa tới khiến men chưa chảy hết.
- Mặt men bị biến màu: Xuất phát từ việc khống chế môi trường nung không tốt làm phá
màu men. Nhiệt độ nung quá cao dẫn đến hiện tượng sơi men; Men có các chấm đen

trên bề mặt do quá trình khử từ men chưa tốt hoặc đốt cháy carbon xảy ra khơng hồn

tồn, làm carbon bị bề mặt men hấp thụ, hoặc khơng khí lị có lẫn q nhiều tạp chất
vơ cơ.

SVTH: Nguyễn Minh Tuân

Trang 18


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Đặng Đình Khơi

- Lỗ kim: Do tạo hình sinh ra nhiều lỗ bọt trên bề mặt sản phẩm mộc; trên bề mặt mộc
có các hạt vật chất lạ (cát, samot); Qui trình nung chưa hợp lý, thời gian nung chưa đủ
để các lỗ trống (do bọt khí sinh ra trong q trình nung thốt ra khỏi bề mặt men) được
lấp kín khi men chảy dàn đều trên bề mặt sản phẩm.
2.8. Sơ đồ quy trình cơng nghệ.
2.8.1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ cho xương mộc
(Bản vẽ đi kèm)
2.8.2. Sơ đồ quy trình cơng nghệ cho men.

Hình 2.1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ cho men
SVTH: Nguyễn Minh Tuân

Trang 19


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Đặng Đình Khơi


2.8.3. Sơ đồ quy trình cơng nghệ cho khn thạch cao.

Hình 2.2: Sơ đồ quy trình cơng nghệ cho khn thạch cao

SVTH: Nguyễn Minh Tuân

Trang 20


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Đặng Đình Khơi

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT
TRONG NHÀ MÁY
3.1. Nguyên liệu cho sứ vệ sinh.
3.1.1. Nguyên liệu dẻo.
Là nguyên liệu cơ bản của cơng nghệ silicat. Đóng vai trị là chất tạo dẻo cho phối liệu
cho quá trình tạo hình sản phẩm. Bên cạnh đó, ngun liệu dẻo cịn đóng vai trị liên
kết các hạt phối liệu với nhau hay nói cách khác nguyên liệu dẻo là cầu nối giữa các
hạt. Nguyên liệu dẻo điển hình trong cơng nghệ gốm sứ là đất sét và cao lanh.
3.1.1.1. Đất sét.
Đất sét là các alumosilicat ngậm nước có cấu trúc lớp, có độ phân tán cao, khi trộn với
nước có tính dẻo, khi nung tạo thành sản phẩm kết khối rắn chắc. Đất sét được tạo
thành từ quá trình thứ sinh đá gốc, quá trình này bao gồm:
- Q trình hóa học: là q trình hịa tan và rửa trơi các acid kiềm và kiềm thổ trong đá
gốc, nước, H2CO3 và các acid hữu cơ.
- Quá trình cơ học: là quá trình thay đổi khí hậu làm cho đá mẹ bị vỡ ra, bào mịn.
- Ngồi ra cịn có sự đóng góp của q trình phong hóa sinh học: trong khi tìm kiếm

các chất dinh dưỡng, rễ cây lan dần trên bề mặt đất làm cho đá bị biến chất, bùn ra hay
bị mòn đi.
Trong đất sét có chứa các khống như: khống Kaolinite: Al2O3.2SiO2.2H2O, khoáng
Halloysite: Al2O3.2SiO2.4H2O, khoáng Montmorillonite: (Al2O3.2SiO2.H2O + nH2O),
khoáng Pyrophyllite: Al2(Si2O5)2(OH)2
Đất sét là nguyên liệu cung cấp đồng thời Al2O3 và SiO2. Trong đó, đất sét ln có lẫn
cát, đá vơi, tràng thạch và các tạp chất khác. Nhờ đó tính dẻo và độ phân tán cao, đất
sét có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc tạo hình vật liệu silicat. Vì là sản phẩm của
q trình phong hóa thứ sinh nên kích thước hạt đất sét trịn và ít khuyết tật làm ảnh
hưởng đến khả năng hoạt hoá của đất sét. Khả năng hút ẩm của đất sét cũng rất lớn do
kích thước của hạt rất nhỏ.
SVTH: Nguyễn Minh Tuân

Trang 21


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Đặng Đình Khơi

Khi đất sét được trộn chung với nước, tùy theo lượng nước sử dụng mà tính chất của
hỗn hợp đất sét – nước khác nhau (ít dẻo, rất dẻo, chảy dẻo và thành dịng liên tục).
* Tính dẻo của đất sét:
Đất sét có những khống có tính dẻo (Halloysite, Montmorillonite) kích thước hạt đất
sét rất mịn, độ phân tán cao nên nước có khả năng bao bọc xung quanh hạt đất sét tạo
nên lớp vỏ mỏng khơng bền, hạt đất sét thường trịn, khơng có góc cạnh nên màng
hydrate bị giữ trên bề mặt chủ yếu nhờ lực tĩnh điện. Khi đất sét chịu tác dụng lực thì
các lớp vỏ trượt lên nhau tạo tính dẻo của đất sét.
* Sự keo tụ của đất sét trong huyền phù đất sét - nước:
Tùy thuộc vào mức độ phân tán của đất sét trong nước, hệ đất sét – nước có thể ổn định hoặc không

ổn định. Nếu cỡ hạt từ 0,001 – 0,1 μm, dung dịch keo ổn định. Nếu cỡ hạt trong khoảng 0,1 - 10 μm
tạo hệ huyền phù không ổn định, dễ bị kết tụ. Để tạo huyền phù ổn định, ta có thể dùng hai phương
pháp:

- Làm bền tĩnh điện: dùng các muối kim loại kiềm khi hydrate hóa trong môi trường
acid yếu như: Na2O3 (soda), Na2SiO3 (thủy tinh lỏng).
- Làm bền bằng các polymer: Một số các phân tử khi đưa vào huyền phù đất sét – nước
sẽ ngăn cản khơng cho các hạt rắn xích lại gần nhau. Các chất có thể dùng: cao su mủ
(latex), CMC (carboxyl methyl cellulose)
* Tác dụng của đất sét trong hồ đổ rót:
Tạo ra độ dẻo có thể tạo hình được, mộc có độ bền nhất định, khơng vỡ, nứt trong q
trình vận chuyển. Tuy nhiên hàm lượng đất sét có trong toa phối liệu phải thích hợp,
khơng được ít hay nhiều quá. Nếu ít đất sét, hồ sẽ kém dẻo, dẫn đến khả năng tạo hình
kém, ngược lại sản phẩm mộc co nhiều.
3.1.1.2. Cao lanh.
Cao lanh là tên chỉ chung nguyên liệu đất có chứa nhóm alumosilicat ngậm nước, trong đó
khống chính là Kaolinite. Đây là hạt khơng có tính dẻo nhưng trong thực tế ngun liệu cao
lanh vẫn có tính dẻo (tuy rất ít) do cỡ hạt nhỏ từ 5 - 10 μm và lẫn các loại khoáng khác. Cao
lanh là sản phẩm phong hóa nguyên sinh từ đá gốc, q trình phong hóa tương

SVTH: Nguyễn Minh Tn

Trang 22


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS. Đặng Đình Khơi

tự như đất sét. Khác với đất sét, cao lanh không bị rửa trôi nên hàm lượng tạp chất

trong cao lanh không nhiều, hạt cao lanh có từ màu vàng đến trắng ngà, dễ bóp vụn,
hút nước mạnh nên giá thành của cao lanh cao hơn đất sét.
Cao lanh có hàm lượng Al 2O3 cao tạo điều kiện xuất hiện khoáng Mullite trong q
trình nung. Khống Mullite giúp sản phẩm có cường độ cao, hút ẩm thấp (do kích
thước hạt nhỏ) nên chất lượng sản phẩm tốt hơn. Cao lanh khi mới nhập kho có chứa
ẩm nên màu hơi sẫm, khi làm bay hơi hết lượng ẩm thì cao lanh trở lại như cũ.
* Vai trị của cao lanh:
Cao lanh có vai trị chính là cung cấp SiO 2 và Al2O3 để tạo Mulite. Cũng là ngun
liệu chính trong cơng nghệ silicat như đất sét nhưng cao lanh khơng được dùng một
mình do khả năng hút ẩm dễ gây co sau sấy, sau nung gây nứt vỡ sản phẩm. Do đất sét
và cao lanh có cấu trúc lớp nên sự co theo các hướng khác nhau thì khác nhau.
* Mục đích sử dụng cao lanh:
Cao lanh được thêm vào phối liệu để thay thế một phần đất sắt nhằm làm tăng tốc độ
bám khn (độ dày) bởi vì nếu phối liệu nhiều đất sét sẽ dẫn đến độ co lớn, nứt và biến
dạng khi nung. Ngồi ra cao lanh cịn có khả năng tăng độ trắng của sản phẩm.
3.1.2. Nguyên liệu gầy.
Trong phối liệu chỉ gồm có đất sét và cao lanh thì độ co ngót rất lớn, sản phẩm dễ bị
nứt và biến dạng. Do đó cần phải thêm vào lượng nguyên liệu gầy để khắc phục tình
trạng này và để tránh các khuyết tật của mộc xảy ra trong khi sấy. Không những thế,
tùy vào thành phần của nguyên liệu gầy mà nó cịn có những tính chất khác. Ngun
liệu gầy cho vào để giảm độ co sấy, tăng độ bền cơ cho sản phẩm và tạo pha thủy tinh
cho các quá trình tiếp theo.
3.1.2.1. Tràng thạch (Felspat).
Tràng thạch là hợp chất của các silicat – alumin không chứa nước. Tràng thạch là nguyên
liệu cung cấp đồng thời SiO2, Al2O3 và các oxit natri, kali, canxi đóng vai trị là chất chảy
trong mộc và men (là pha thủy tinh sau khi nung). Do đó nó có vai trị quan trọng quyết
định công nghệ (nhiệt độ nung) và ảnh hưởng rất lớn đến tính chất kỹ thuật của gốm sứ.
Dụa vào thành phần hóa người ta chia tràng thạnh thành ba loại khác nhau:

SVTH: Nguyễn Minh Tuân


Trang 23


×