Tải bản đầy đủ (.docx) (131 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế nhà máy sản xuất vải không dệt pokypropylene năng suất 300 tấn năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 131 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU

THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT VẢI
KHÔNG DỆT POLYPROPYLENE
NĂNG SUẤT 300 TẤN/NĂM

GVHD: HUỲNH ĐẠI PHÚ
SVTH: TỐNG VĂN DUY
MSSV: 16130010

SKL007532

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08/2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP.HCM KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ
MƠN CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU 

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT VẢI KHÔNG DỆT
POLYPROPYLENE NĂNG SUẤT 300 TẤN/NĂM

GVHD:
SVTH:
MSSV:


KHĨA:

PGS.TS HUỲNH ĐẠI PHÚ
TỐNG VĂN DUY
16130010
2016

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 08 năm 2020

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Huỳnh Đại Phú
Cơ quan công tác của giảng viên hướng dẫn: Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
Sinh viên thực hiện: Tống Văn Duy
MSSV: 16130010
1.
Tên đề tài:
Thiết kế nhà máy sản xuất vải không dệt polypropylene năng suất 300 tấn/năm.
2.
Nội dung chính của khóa luận:
- Thiết kế quy trình sản xuất vải khơng dệt polypropylene năng suất 300 tấn/năm .
- Lựa chọn nguyên vật liệu, thiết bị đáp ứng nhu cầu sản xuất.
- Phân bố, sắp xếp thiết bị máy móc trong nhà máy.
- Tính tốn cân bằng vật chất, xây dựng cho nhà máy.

- Xây dựng các quy chuẩn đảm bảo an toàn lao động trong nhà máy.
- Tính tốn các chỉ tiêu kinh tế của nhà máy
3.
Các sản phẩm dự kiến
- 02 bản vẽ A0
4.
Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày 11/05/2020
5.
Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Ngày 29/08/2020
6. Ngơn ngữ trình bày: Bản báo cáo:

Tiếng Anh



Tiếng Việt





Trình bày bảo vệ: Tiếng Anh
Tiếng Việt
TRƯỞNG BỘ MƠN
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)

i



TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên Sinh viên: .......................................................... MSSV: ...................................
Ngành: ...............................................................................................................................
Tên đề tài: ..........................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Họ và tên Giáo viên hướng dẫn: .......................................................................................
Cơ quan công tác của GV hướng dẫn: .............................................................................
Địa chỉ: .............................................................................................................................
NHẬN XÉT
1.
Về nội dung đề tài và khối lượng thực hiện:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2.
Tinh thần học tập, nghiên cứu của sinh viên:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
3.
Ưu điểm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
4.
Khuyết điểm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
5.
Đề nghị cho bảo vệ hay không?
...........................................................................................................................................
6. Điểm: ........................................... (Bằng chữ: .................................................................. )
Tp. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm 20...
Giáo viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên

ii


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên Sinh viên: .......................................................... MSSV: ...................................
Ngành: ...............................................................................................................................
Tên đề tài: ..........................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Họ và tên Giáo viên phản biện: .........................................................................................
Cơ quan công tác của GV phản biện: ...............................................................................
Địa chỉ: .............................................................................................................................
NHẬN XÉT

1. Về nội dung đề tài và khối lượng thực hiện:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2. Ưu điểm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
3. Khuyết điểm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
4. Kiến nghị và câu hỏi:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
5. Đề nghị cho bảo vệ hay không?
...........................................................................................................................................
6. Điểm: ......................................... (Bằng chữ: .................................................................. )
Tp. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm 20...
Giáo viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên

iii


LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực hiện đề tài luận văn: “Thiết kế nhà máy sản xuất vải không
dệt Polypropylen 300 tấn/năm”. Em đã tìm hiểu và nắm bắt được khái quát quy
trình sản xuất cũng như đã thiết kế hoàn chỉnh nhà máy sản xuất vải không dệt sản

phẩm được ứng dụng trong lĩnh vực bảo hộ y tế.
Để có những kiến thức chun mơn của một người kỹ sư công nghệ polyme sắp
ra trường trước hết em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các Thầy cô trong Khoa
Khoa Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hồ Chí Minh đã đã
khơng quản khó nhọc dìu dắt, giúp đỡ và nâng bước em trong suốt bốn năm đại học.
Nhờ đó mà em có đã đủ tự tin và bản lĩnh hơn để bước ra đời với hành trang là
những gì thầy cơ đã dạy và bản thân đã tích góp được trong bốn năm học.
Và đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS Huỳnh Đại PhúTrưởng Khoa Công Nghệ Vật Liệu- Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM đã dành thời
gian quý báu của mình để hướng dẫn tận tình. Trong thời gian thực hiện luận văn với
Thầy, bản thân đã mắc phải những thiếu sót nhưng Thầy vẫn tận tình chỉ bảo và giúp
em hoàn thiện hơn, em rất cảm ơn Thầy. Em xin chúc cho Thầy và gia đình ln hạnh
phúc và dồi dào sức khỏe, chúc cho Thầy sẽ ngày càng thành công hơn trên con đường
sự nghiệp. Ngoài ra, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến anh Phạm Ngọc Sinh là cán bộ
Trung tâm nghiên cứu vật liệu Polyme – Trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh
đã dành thời gian để hướng dẫn em sử dụng phần mềm vẽ kỹ thuật Autocad,
Solidwords và rất nhiều kiến thức về chuyên ngành để em ngày càng tích lũy được
nhiều kiến thức hơn. Em xin chúc anh luôn mạnh khỏe và thành công trong công việc.
Và cuối cùng là một lời cảm ơn đến gia đình bố mẹ, bạn bè đã luôn bên cạnh hỗ
trợ, giúp đỡ, động viên để tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp em có thể hoàn
thành được luận văn thiết kế này. Chúc cho gia đình em ln mạnh khỏe. Trong thời
gian làm luận văn thiết kế, thời gian đầu em vẫn cịn những bỡ ngỡ, bên cạnh đó là
vốn kiến thức của em còn hạn chế nên việc gặp phải những thiếu sót nên trong bản
báo cáo luận văn này sai sót là khơng thể tránh khỏi. Em kính mong quý thầy cô
thông cảm và em rất hy vọng sẽ nhận được những góp ý chân thành từ các thầy cơ
để giúp em có thể hoàn thiện hơn về nội dung và hình thức giúp em có được những
kinh nghiệm áp dụng có thể ứng dụng trong cơng việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô.
Sinh viên
Tống Văn Duy
* Đề tài thiết kế được thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu PolymeĐHBK.


iv


MỤC LỤC
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP........................................................i
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN................................................ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN..................................................iii
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................... iv
MỤC LỤC...........................................................................................................v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..............................................................................x
DANH MỤC BẢNG........................................................................................... xi
DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ..................................................................xiv
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.............................................................................2
1.1. Tổng quan về ngành vải không dệt............................................................2
1.1.1. Lịch sử về ngành vải không dệt...........................................................2
1.1.2. Ngành vải không dệt trên thế giới.......................................................2
1.1.3. Ngành vải không dệt trong nước.........................................................3
1.2. Xu hướng phát triển sản phẩm vải không dệt trên thị trường.....................5
1.3. Sản phẩm vải không dệt PP........................................................................5
1.3.1. Tổng quan về vải không dệt PP...........................................................5
1.3.2. Phân loại..............................................................................................6
1.3.3. Ưu nhược điểm so với các vải không dệt khác....................................7
1.3.4. Lý do chọn lựa sản xuất sản phẩm vải không dệt PP...........................9
1.4. Luận chứng kinh tế-kỹ thuật cho sự ra đời của nhà máy............................9
1.4.1. Chủ trương của nhà nước....................................................................9
1.4.2. Tình hình phát triển hiện nay............................................................. 10
1.4.3. Nguồn nguyên liệu............................................................................ 10
1.5. Địa điểm xây dựng................................................................................... 10

1.5.1. Nguyên tắc lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy.............................10
1.5.2. Địa điểm xây dựng............................................................................ 11
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ SẢN PHẨM.......................................................... 15
2.1. Tính chất chung của sản phẩm................................................................. 15
2.2. Yêu cầu kỹ thuật....................................................................................... 15
v


2.3. Kích thước các loại sản phẩm.................................................................. 17
2.4. Lựa chọn sản xuất.................................................................................... 17
CHƯƠNG 3. NGUYÊN LIỆU VÀ ĐƠN PHA CHẾ..................................... 18
3.1. Đơn pha chế............................................................................................. 18
3.1.1. Khái niệm đơn pha chế...................................................................... 18
3.1.2. Nguyên tắc xây dựng đơn pha chế..................................................... 18
3.1.3. Đơn pha chế cho vải không dệt PP.................................................... 19
3.2. Nguyên liệu.............................................................................................. 19
3.2.1. Nguyên liệu PP.................................................................................. 19
3.2.1.1. Định nghĩa.................................................................................. 19
3.2.1.2. Tính chất..................................................................................... 22
3.2.2. Phụ gia............................................................................................... 23
3.2.2.1. Chất chống tĩnh điện.................................................................. 23
3.2.2.2. Chất trợ gia cơng........................................................................ 24
CHƯƠNG 4. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ................................................... 26
4.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất vải khơng dệt............................................ 26
4.2. Thuyết minh quy trình.............................................................................. 27
4.2.1. Quy trình đùn phun tạo sợi................................................................ 27
4.2.2. Quy trình thu cuộn vải và lưu trữ....................................................... 30
4.2.3. Quy trình cắt vải và lưu kho.............................................................. 30
CHƯƠNG 5. CÂN BẰNG VẬT CHẤT......................................................... 31
5.1. Tính tốn năng suất của nhà máy............................................................. 32

5.1.1. Khối lượng cho từng loại sản phẩm................................................... 32
5.1.2. Tính tốn năng suất thiết kế của nhà máy.......................................... 32
5.2. Định mức tỉ lệ hao hụt.............................................................................. 34
5.3. Khối lượng nguyên vật liệu và phụ gia sử dụng....................................... 36
CHƯƠNG 6. TÍNH TỐN THIẾT BỊ.......................................................... 37
6.1. Ngun tắc lựa chọn thiết bị..................................................................... 37
6.2. Thiết bị chính........................................................................................... 37

vi


6.2.1. Máy trộn nguyên liệu......................................................................... 37
6.2.2. Máy đùn............................................................................................. 38
6.2.3. Đầu phun........................................................................................... 39
6.2.4. Máy cuộn thu vải............................................................................... 40
6.2.5. Máy cắt vải........................................................................................ 41
6.2.6. Máy nạp khí....................................................................................... 42
6.2.7. Bình khí nén...................................................................................... 44
6.2.8. Thùng gia nhiệt.................................................................................. 44
6.3. Thiết bị phụ.............................................................................................. 45
6.3.1. Xe nâng điện...................................................................................... 45
6.3.2. Cân điện tử........................................................................................ 46
6.4. Tổng kết các thiết bị được sử dụng trong nhà máy................................... 47
CHƯƠNG 7. TÍNH XÂY DỰNG................................................................... 48
7.1. Nguyên tắc xây dựng............................................................................... 48
7.2. Bố trí tổng mặt bằng nhà máy.................................................................. 48
7.3. Nguyên tắc bố trí thiết bị trong xưởng..................................................... 49
7.4. Kiến trúc và kết cấu các cơng trình.......................................................... 50
7.4.1. Khu sản xuất...................................................................................... 50
7.4.2. Cơng trình khác................................................................................. 52

7.4.3. Xưởng sản xuất.................................................................................. 52
7.4.4. Kho nguyên liệu................................................................................ 53
7.4.5. Kho lưu trữ 1..................................................................................... 56
7.4.6. Xưởng cắt vải.................................................................................... 57
7.4.7. Kho lưu trữ 2..................................................................................... 57
7.4.8. Nhà hành chính.................................................................................. 57
7.4.9. Các cơng trình phụ............................................................................. 58
7.4.10. Đường giao thông và cây xanh........................................................ 59
7.4.11. Tổng kết diện tích các khu vực........................................................ 59
7.5. Tính chiếu sáng cho các cơng trình.......................................................... 59
vii


7.5.1. Chiếu sáng cửa sổ.............................................................................. 60
7.5.2. Chiếu sáng cửa mái............................................................................ 61
CHƯƠNG 8. TÍNH NĂNG LƯỢNG ĐIỆN VÀ NƯỚC..............................63
8.1. Tính điện.................................................................................................. 63
8.1.1. Điện năng cho chiếu sáng.................................................................. 63
8.1.1.1. Số lượng bóng đèn sử dụng........................................................ 63
8.1.1.2. Công suất tiêu thụ....................................................................... 66
8.1.2. Điện năng cho sản xuất...................................................................... 66
8.1.3. Chọn máy biến áp và máy phát điện.................................................. 67
8.2. Tính nước................................................................................................. 68
8.2.1. Nước sinh hoạt.................................................................................. 68
8.2.2. Nước tưới cây, đường........................................................................ 68
8.2.3. Nước phòng cháy, chữa cháy............................................................. 69
8.2.4. Bồn nước dự trữ................................................................................. 69
CHƯƠNG 9. AN TOÀN LAO ĐỘNG........................................................... 72
9.1. Vệ sinh công nghiệp................................................................................. 72
9.1.1. Điều kiện khí hậu............................................................................... 72

9.1.2. Bụi và các biện pháp chống bụi......................................................... 72
9.1.3. Ồn và các biện pháp giảm tiếng ồn.................................................... 73
9.1.4. Thơng gió.......................................................................................... 74
9.1.5. Chiếu sáng......................................................................................... 74
9.2. An toàn lao động...................................................................................... 74
9.2.1. An toàn thiết bị.................................................................................. 74
9.2.2. An toàn điện...................................................................................... 75
9.3. Phòng cháy chữa cháy.............................................................................. 75
9.3.1. Trang bị phương tiện PCCC tại chỗ cho cơ sở................................... 75
9.3.2. Xây dựng đội ngũ PCCC ngay tại nhà xưởng.................................... 76
CHƯƠNG 10. TÍNH KINH TẾ...................................................................... 77
10.1. Cơ cấu tổ chức nhân sự nhà máy............................................................ 77
viii


10.1.1. Sơ đồ tổ chức................................................................................... 77
10.1.2. Chức năng bộ phận.......................................................................... 77
10.1.3. Tổ chức sản xuất.............................................................................. 79
10.2. Tính kinh tế............................................................................................ 81
10.2.1. Tiền lương....................................................................................... 81
10.2.2. Vốn đầu tư cố định.......................................................................... 82
10.2.2.1. Vốn đầu tư xây dựng................................................................ 82
10.2.2.2. Vốn đầu tư cho máy móc thiết bị chính....................................84
10.2.3. Vốn đầu tư lưu động........................................................................ 85
10.2.3.1. Chi phí dự trữ nguyên liệu cho 30 ngày sản xuất.....................85
10.2.3.2. Chi phí tồn kho......................................................................... 85
10.2.3.3. Chi phí tiền lương một tháng.................................................... 85
10.2.3.4. Tổng vốn lưu động................................................................... 85
10.2.4. Tính tốn giá thành.......................................................................... 85
10.2.4.1. Chi phí trực tiếp........................................................................ 86

10.2.4.2. Chi phí gián tiếp....................................................................... 87
10.2.4.3. Chi phí khác............................................................................. 87
10.2.4.4. Giá thành sản phẩm.................................................................. 88
10.2.5. Tính tốn các chỉ tiêu kinh tế........................................................... 89
KẾT LUẬN........................................................................................................ 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 92

ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
CAGR
APAC
R&D
XNK
PLA
PP
MFR
SMS
UV
SHTP
CNC
CIT
VAT
MAN
GSM
TCVN
VKD PP25
VKD PP40

KCS
PCCC
TCXD


GTSP
LN
CK
CPPS
Phr

x


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đơn pha chế vải không dệt PP................................................................ 19
Bảng 3.2. Thông số vật lý nhựa PP nguyên sinh..................................................... 22
Bảng 5.1. Bảng thống kê số ngày nghỉ và làm việc trong năm................................31
Bảng 5.2. Khối lượng của cuộn VKD PP (tính theo kg).......................................... 32
Bảng 5.3. Năng suất lý thuyết theo khối lượng (đơn vị tấn)....................................33
Bảng 5.4. Năng suất lý thuyết theo khối lượng (kg)................................................ 33
Bảng 5.5. Năng suất lý thuyết theo mét (mét)......................................................... 33
Bảng 5.6. Năng suất lý thuyết theo cuộn (cuộn)...................................................... 33
Bảng 5.7. Khối lượng nguyên liệu theo đơn pha chế cho 1 năm sản xuất...............35
Bảng 5.8. Tổng kết nguyên vật liệu trong 1 ngày cho VKD 25 và VKD 40............36
Bảng 6.1. Thông số kỹ thuật máy trộn và định lượng Pre-mixer type KK..............38
Bảng 6.2. Thông số kỹ thuật các loại máy đùn 1 trục vít......................................... 38
Bảng 6.3. Thơng số kích thước đầu phun................................................................ 39
Bảng 6.4. Thơng số kỹ thuật máy cuộn vải............................................................. 40
Bảng 6.5. Thông số kỹ thuật máy cắt vải................................................................ 41

Bảng 6.6. Thông số kỹ thuật máy của hai loại máy nén phổ biến............................ 43
Bảng 6.7. Thơng số của hai loại bình nén khí.......................................................... 44
Bảng 6.8. Thông số kỹ thuật thùng gia nhiệt........................................................... 45
Bảng 6.9. Thông số kỹ thuật của 2 loại xe nâng điện.............................................. 45
Bảng 6.10. Thông số của cân điện tử....................................................................... 46
Bảng 6.11. Thống kê số lượng thiết bị cho sản xuất................................................ 47
Bảng 7.1. Diện tích chiếm chỗ của các thiết bị trong xưởng sản xuất.....................52
Bảng 7.2. Quy cách kích thước đóng gói cho từng nguyên liệu..............................54
Bảng 7.3. Khối lượng nguyên liệu sử dụng trong 30 ngày (kg)............................... 54
Bảng 7.4. Số lượng pallet sử dụng trong kho nguyên liệu....................................... 56
Bảng 7.5. Số lượng cuộn sản xuất được trong vòng 30 ngày..................................56

xi


Bảng 7.6. Số lượng cuộn sản xuất được trong vòng 30 ngày..................................58
Bảng 7.7. Diện tích các cơng trình phụ................................................................... 58
Bảng 7.8. Tổng kết diện tích các cơng trình............................................................ 59
Bảng 7.9. Giá trị các đại lượng chiếu sáng của sổ................................................... 61
Bảng 7.10. Giá trị các đại lượng chiếu sáng cửa mái.............................................. 62
Bảng 8.1. Quang thông của các khu vực chiếu sáng............................................... 64
Bảng 8.2. Thông số kỹ thuật của đèn LED highbay 250W...................................... 64
Bảng 8.3. Thông số kỹ thuật của đèn LED LEDBN01 36....................................... 65
Bảng 8.4. Thông số kỹ thuật của đèn cao áp........................................................... 65
Bảng 8.5. Số bóng đèn sử dụng cho từng khu vực.................................................. 65
Bảng 8.6. Công suất tiêu thụ của các loại bóng đèn................................................ 66
Bảng 8.7. Thống kê điện năng tiêu thụ của các thiết bị........................................... 67
Bảng 8.8. Thông số kỹ thuật của các loại bồn chứa................................................. 70
Bảng 8.9. Thông số kỹ thuật của các loại máy bơm................................................ 71
Bảng 8.10. Danh sách các hạng mục, thiết bị phục vụ nhu cầu nước......................71

Bảng 9.1. Giới hạn cho phép mức áp suất âm theo thời gian tiếp xúc.....................73
Bảng 10.1. Số công nhân lao động trực tiếp............................................................ 80
Bảng 10.2. Số công nhân hỗ trợ sản xuất................................................................ 80
Bảng 10.3. Bảng bố trí cán bộ nhân viên nhà máy.................................................. 81
Bảng 10.4. Tiền lương một tháng cho nhân viên..................................................... 81
Bảng 10.5. Diện tích các xưởng cần xây dựng........................................................ 82
Bảng 10.6. Chi phí xây dựng cơng trình.................................................................. 83
Bảng 10.7. Danh sách chi phí cho các thiết bị......................................................... 84
Bảng 10.8. Tổng vốn đầu tư cố định....................................................................... 84
Bảng 10.9. Chi phí nguyên liệu dự trữ cho 30 ngày sản xuất..................................85
Bảng 10.10. Tổng vốn lưu động của nhà máy......................................................... 85
Bảng 10.11. Chi phí nguyên liệu sản xuất trong 1 năm........................................... 86

xii


Bảng 10.12. Chi phí nguyên liệu cho từng sản phẩm.............................................. 86
Bảng 10.13. Tổng kết chi phí trực tiếp của từng kg VKD.......................................87
Bảng 10.14. Các khoản chi phí có ảnh hưởng tới giá sản phẩm..............................88
Bảng 10.15. Giá thành phẩm và giá bán đề xuất..................................................... 88
Bảng 10.16. Giá bán khi bán được hàng.................................................................. 89
Bảng 10.17. Doanh thu từng sản phẩm và tổng doanh thu hàng năm......................89
Bảng 10.18. Tổng kết doanh thu và chi phí của nhà máy........................................ 90

xiii


DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ
Hình 1.1. Dự đốn chỉ số CAGR theo khu vực từ 2020-2025................................... 3
Hình 1.2. Dự đoán chỉ số CAGR của VKD PP theo thị trường (2020-2026).............6

Hình 1.3. Các lớp SMS PP ....................................................................................... 6
Hình 1.4. Ảnh chụp cấu trúc các lớp vải không dệt 3 lớp SMS ................................ 7
Hình 1.5. Ưu đãi về thuế của khu CNC................................................................... 12
Hình 1.6. Bản đồ vị trí địa lý và các khu vực xung quanh SHTP............................13
Hình 3.1. Cấu trúc mạch Polypropylene.................................................................. 20
Hình 3.2. Chất chống tĩnh điện AnStatic 90........................................................... 24
Hình 3.3. Chất trợ gia cơng F.T WAX..................................................................... 25
Hình 4.1. Sơ đồ khối quy trình sản xuất vải khơng dệt PP...................................... 26
Hình 4.2. Hình ảnh chụp SEM của một mạng polypropylene nóng chảy được thổi ở
O
nhiệt độ 207 C, khoảng cách giữa đầu thu vải và đầu khuôn là 0,16 m và lưu lượng khí
3
thổi là 10,5 m /phút. (A) Các sợi bị dính do nhiệt; (B) phân nhánh; (C) xen kẽ 28
Hình 4.3. Hình ảnh chụp SEM của một mạng polypropylene nóng chảy được thổi ở
O
nhiệt độ 230 C, khoảng cách giữa đầu thu vải và đầu khuôn là 0,3 m và lưu lượng
3
3
3
khí thổi được thay đổi: (A) 4,5m /phút ; (B) 7,4 m /phút; (C) 10,5 m /phút...........29
Hình 4..4. Đầu phun phân phối sợi trên bề mặt thu thập.........................................29

Hình 4.5. Quá trình cuộn vải Melt Blown............................................................... 30
Hình 4.6. Q trình cắt vải khơng dệt...................................................................... 30
Hình 5.1. Sơ đồ quy trình sản xuất VKD PP kèm tỉ lệ hao hụt................................ 34
Hình 6.1. Máy trộn và bộ điều khiển....................................................................... 37
Hình 6.2. Máy đùn 1 trục vít mã SJ-30................................................................... 39
Hình 6.3. Máy cuộn thu vải khổ 1600 mm di chuyển qua lại trên trục....................40
Hình 6.4. Máy chia cuộn GS-1600.......................................................................... 42
Hình 6.5. Máy nạp khí mã số SG90A...................................................................... 43

Hình 6.6. Xe nâng điện Heli.................................................................................... 46
Hình 7.1. Cách bố trí mặt bằng các cơng trình........................................................ 49
Hình 7.2. Bước cột và bước cột đầu hồi của nhà thép tiền chế................................51

xiv


Hình 7.3. Bề rộng nhịp nhà thép tiền chế................................................................ 51
Hình 7.4. Phối cảnh 2D phân xưởng sản xuất........................................................ 53
Hình 7.5. Cách sắp xếp các bao nguyên liệu 25kg trên 1 pallet..............................55
Hình 7.6. Cách sắp xếp các bao nguyên liệu F.T WAX trên 1 pallet.......................55
Hình 8.1. Bồn Hwata 20.000L................................................................................ 70
Hình 10.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà máy.............................................................. 77

xv


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước đã đặt
mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam về cơ bản sẽ trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại. Theo tinh thần đó, nền cơng nghiệp Việt Nam cũng đang từng bước
chủn mình theo hướng cơng nghiệp hiện đại. Ngành cơng nghiệp nhựa là một bộ
phận trong nền công nghiệp Việt Nam và có rất nhiều tiềm năng để phát triển bởi thị
trường tiêu thu trên thế giới đang tăng trưởng rất mạnh nhất là ở châu Á-Thái Bình
Dương.
Với tuổi đời còn khá non trẻ chỉ mới du nhập vào Việt Nam từ năm 2002 nhưng
những đóng góp của vải khơng dệt trong các tất cả các lĩnh vực thì rất to lớn. Nhất
là trong lĩnh vực y tế nhờ những tính năng vượt trội về khả năng kháng khuẩn, khả
năng lọc tốt, giúp bảo vệ sức khỏe người dân tốt hơn. Nhờ sự phát triển mạnh mẽ
này mà giúp đóng góp cho sự phát triển mạnh mẽ của đất nước như:

Thứ nhất: Đáp ứng được nhu cầu sử dụng trong nước
Thứ hai: Thu hút được nguồn nhân lực, tập trung giải quyết và nâng tầm giúp
phát triển công nghệ cao.
Thứ ba: Nâng cao chất lượng sản phẩm đạt được các tiêu chuẩn quốc tế để năng
cao giá trị sản phẩm.
Chính vì vậy việc thành lập nhà máy sản xuất vải không dệt PP với năng suất 300
tấn/năm là cần thiết trong tình hình kinh tế nước ta, cũng như tình hình diễn biến
ngày càng phức tạp của các đại dịch lây lan trên toàn thế giới. Nhà máy sẽ cung cấp
ra thị trường các sản phẩm VKD PP đạt chất lượng cao góp phần phục vụ nhu cầu
sử dụng trong nước.

1


CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN

1.1. Tổng quan về ngành vải không dệt
Vải không dệt là thuật ngữ được sử dụng trong ngành sản xuất dệt may để biểu
thị các loại vải được tạo ra không phải bằng phương pháp dệt thoi hay dệt kim.
Ngun lí cơ bản để sản xuất vải khơng dệt là được tạo ra từ những sợi nhỏ (có thể
sợi dài hay sợi ngắn) sau đó những sợi này sẽ được liên kết với nhau bằng các
phương pháp khác nhau như: hóa học, cơ học, nhiệt hoặc dung mơi...
1.1.1. Lịch sử về ngành vải không dệt
Theo một lịch sử xưa cũ thì vải khơng dệt đầu tiên được tạo ra một cách tình cờ
bởi những người lữ hành cưỡi lạc đà băng qua sa mạc. Họ đặt một búi len lên dép
để không làm đau bàn chân, cũng như giúp tăng sự ấm áp. Cũng chính từ nhiệt độ
của bàn chân và độ ẩm trong khơng khí và áp lực từ bàn chân đã giúp đan cài các
sợi len thành một cấu trúc vải.

Đến thế kỷ 19, tại nước Anh, kỹ sư dệt may Garnett nhận thấy một lượng rất lớn chất
xơ bị lãng phí trong q trình cắt. Ông tận dụng lượng chất xơ này để tạo thành một
loại sợi. Từ đó, ơng sáng chế thiết bị chải đặc biệt, giúp cắt nhỏ xơ thành dạng sợi. Thời
gian đầu, các sợi xơ này chủ yếu dùng làm ruột gối. Sau đó, Garnett bắt đầu dùng keo
dán để kết dính chúng với nhau đó là tiền thân của vải không dệt ngày nay.
1.1.2. Ngành vải không dệt trên thế giới
Theo báo cáo thì tình hình phát triển của ngành vải khơng dệt có tốc độ tăng
trưởng vừa phải, tăng đều theo từng năm và theo từng khu vực. Chúng ta có thể
phân chia theo các thị trường sau [10]:
• Ở thị trường Bắc Mỹ có thể đạt tốc độ CAGR vừa phải 4,5% trong giai
đoạn dự báo 2019-2025 do nhu cầu từ các ngành công nghiệp vệ sinh, y tế và
ô tô. Nhận thức của người tiêu dùng về sức khỏe, an toàn và vệ sinh góp phần
thúc đẩy nhu cầu phát triển sản phẩm từ vải khơng dệt.
• Thị trường châu Âu cũng có sự tăng trưởng mạnh về mặt sản xuất do có sự
hiện diện của các công ty sản xuất lớn và nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm y tế
sản xuất từ vải không dệt cũng tăng theo do việc dân số đang già đi.
• Thị trường ở Trung Đơng và châu Phi có tiềm năng tăng trưởng lớn do nhu
cầu ngày càng tăng đối với các sản phẩm vệ sinh thấm. Với sự hiện diện của
một số nhà sản xuất vải không dệt của Đức cho ra các sản phẩm không dệt cao
cấp và sản phẩm khơng dệt trung bình, giúp thúc đẩy tăng trưởng của khu vực.
• Châu Á-Thái Bình Dương là thị trường lớn nhất và tăng trưởng nhanh nhất.
Đặc biệt, Trung Quốc, chiếm phần lớn thị phần nhu cầu trong thị trường APAC
năm 2018. Hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng của chính phủ Trung Quốc
2


dự kiến sẽ tạo điều kiện cho nhu cầu về vải địa kỹ thuật, vật liệu chống thấm
và vật liệu lọc từ đó thúc đẩy thị trường.
Thị trường toàn cầu dự kiến sẽ chứng kiến xu hướng tăng trưởng mạnh hơn nữa ở
các dạng vật liệu hữu cơ và vô cơ. Và để bắt kịp được xu hướng tăng trưởng đó các

cơng ty lớn hiện này đã và đang đầu tư nhiều hơn vào các hoạt động R & D để nâng
cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm và phát triển những sản phẩm mới. Ngoài
ra còn đẩy mạnh năng lực sản xuất, mạng lưới phân phối rộng khắp và thiện chí trên
thị trường là những yếu tố chính mang lại lợi thế cạnh tranh cho các cơng ty.

Hình 1.1. Dự đoán chỉ số CAGR theo khu vực từ 20202025 1.1.3. Ngành vải không dệt trong nước
Theo hiệp hội Dệt may Việt Nam dự báo, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may
Việt Nam năm 2019 đạt 39 tỷ USD, tăng 7,75% so với năm 2018, trong đó kim
ngạch xuất khẩu hàng may mặc đạt 30,85 tỷ USD (tăng 7,38%), xuất khẩu vải đạt
2,14 tỷ USD (tăng 21,6%), xuất khẩu sợi ước đạt 4,09 tỷ USD (tăng 1,61%), xuất
khẩu nguyên phụ liệu dệt may đạt 1,32 tỷ USD (tăng 8,22%), trong đó xuất khẩu vải
khơng dệt chỉ đạt 600 triệu USD (tăng 13,21%) [1].
Về đầu ra của vải không dệt chỉ một phần phục vụ trong nước còn lại chủ yếu
vẫn là xuất khẩu nhưng con số thu được từ việc xuất khẩu vải khơng dệt cịn khá là
thấp so với tiềm năng phát triển của sản phẩm cũng như doanh số được dự đoán trên
toàn cầu. Một phần là do số lượng cơ sở sản xuất vải không dệt trong nước cho đến
nay chưa nhiều cũng như tuổi đời của ngành cịn khá trẻ. Vải khơng dệt được sản
xuất trong nước bắt đầu từ năm 2002 khi công ty cổ phần Dệt Công nghiệp Hà Nội
3


(HAICATEX) là doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam đầu tư dây chuyền sản xuất vải
không dệt.
Hiện tại, một số doanh nghiệp tại Việt Nam đã đầu tư dây chuyền, công nghệ sản
xuất vải không dệt như công ty TNHH Sợi Vĩ Sơn, cơng ty TNHH MTV Thiết bị cơ
khí Trung Việt, công ty TNHH Công nghệ Tam Phú Hiệp, cơng ty TNHH XNK máy
bao bì Thành Long, cơng ty CP XNK Hoa Nam và chủ yếu là sản xuất vải không
dệt công nghệ Spundbond được ứng dụng trong lĩnh vự y tế, nông nghiệp, xây
dựng, nội thất ô tô,…
Nhu cầu sử dụng trong nước hiện tại do đại dịch COVID-19 xuất hiện 2 đợt dịch

tháng 2 và tháng 7 trong nước vừa rồi khiến cho nhu cầu sử dụng sản phẩm khẩu trang
y tế được làm từ VKD PP là rất lớn làm cho giá của sản phẩm tăng khá cao, bởi giá
bình thường của một hộp khẩu trang khơng dệt chỉ có mức dao động từ 25.000-35.000
VND/hộp thì đã bị đẩy lên tới đỉnh điểm là 300.000 VND/hộp và nhu cầu hiện nay
trong cả nước đối với loại khẩu trang 3 lớp cho cộng đồng dân cư vào khoảng
100 tấn mỗi tháng tương đương khoảng 150 triệu chiếc trong khi nguuồn nguyên
liệu chỉ đủ cung cấp trong 7-10 ngày [8]. Nguyên nhân được xác định do một số nhà
cung cấp sản xuất ém hàng, giam hàng đợi nhu cầu của người dân lên đến đỉnh điểm
rồi hô giá cao chót vót, nguyên nhân thứ hai là do nguồn cung cấp nguyên liệu PP,
nguyên liệu chính để sản xuất VKD PP thì nguồn cung cấp có hạn do phải nhập từ
nước ngoài nên khi đối tác đẩy giá lên cao khiến các sản phẩm từ VKD PP bị tăng
giá lên cao, và nguyên nhân cuối cùng là do nhu cầu sử dụng rất lớn tới từ thị
trường Trung Quốc, nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch đã thu mua số
lượng lớn nguồn hàng VKD trong nước ta trước khi đợt dịch trong nước xuất hiện,
do đất nước này sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu. Từ ba nguyên nhân đó khiến
cho nhu cầu sử dụng của người dân trong các đợt dịch là rất lớn, trong khi nguồn
cung thì hạn chế. Chính vì việc thiếu nguồn cung cấp nguyên liệu VKD PP nên các
doanh nghiệp trong nước đã phải nghiên cứu cho ra sản phẩm vải kháng khuẩn thay
vì phải đợi chờ đợi cho tới khi VKD PP được nhập từ nước ngoài về. Bởi vậy việc
xây dựng nhà máy sản xuát vải không dệt PP đạt các yêu cầu tiêu chuẩn y tế, sẽ
cung cấp cho thị trường trong nước nguồn hàng đạt chất lượng cao, đảm bảo cho
sức khỏe người sử dụng là cần thiết trong đại dịch. Cả trong trường hợp hậu đại
dịch COVID-19 thì nhu cầu về sử dụng sản phẩm khẩu trang y tế sử dụng một lần là
rất cao, do khả năng lọc hút cao, có khả năng học các hạt bụi có kích thước µm và
các đặc tính nó mang lại (sẽ được thơng tin chi tiết hơn ở chương 2).

4


1.2. Xu hướng phát triển sản phẩm vải không dệt trên thị trường

Sự phát triển của ngành vải không dệt trong tương tai sẽ bị tác động mạnh bởi
các tiêu chuẩn y tế, quy định về bảo vệ môi trường cũng như nguồn nguyên liệu chủ
yếu từ nguồn dầu thô nên tốc độ tăng trưởng kinh tế của thị trường vải không dệt
toàn cầu sẽ bị ảnh hưởng khi các yếu tố trên tác động.
Để vượt qua những thách thức đã nói ở trên, những tập đoàn lớn đã chuyển
hướng tập trung vào phát triển các loại vải không dệt dựa trên sinh học để giảm sự
phụ thuộc vào hóa dầu làm nguyên liệu thô cùng với việc giảm thiểu tác động môi
trường liên quan đến các loại vải không dệt thông thường. Điều này được dự kiến sẽ
thúc đẩy tăng trưởng thị trường trong giai tương lai.
Các sợi tiên tiến như axit polylactic (PLA) có nguồn gốc từ tinh bột thực vật hoặc
ngơ và viscose có nguồn gốc từ gỗ đưa ra hướng phát triển và những cơ hội mới cho
ngành vải không dệt.
1.3. Sản phẩm vải không dệt PP
1.3.1. Tổng quan về vải không dệt PP
Vải không dệt PP được sản xuất bằng công nghệ Meltblown là một loại vật liệu
không dệt dựa trên nhựa nhiệt dẻo tương đối mới tích hợp vào các lĩnh vực ứng
dụng mới để thay thế các vật liệu dệt thông thường. Do cấu trúc vi mô độc đáo của
chúng, độ xốp thấp, độ hấp thụ, trọng lượng nhẹ và diện tích bề mặt cao, các sản
phẩm không dệt PP là vật liệu đầy hứa hẹn của tương lai. Meltblowing là công nghệ
cho phép sản xuất các sản phẩm không dệt sợi nhỏ trực tiếp từ các polyme nhiệt dẻo
với sự trợ giúp của khơng khí nóng tốc độ cao thổi nhựa PP đang nóng chảy thành
một mạng lưới sợi mịn với đường kính cỡ vài micromet [14].
Theo một nghiên cứu mới của Grand View Research Inc thì tốc độ CAGR của vải
khơng dệt PP trong giai đoạn từ 2014 đến 2020 là 7,8% và trong giai đoạn tiếp theo
từ 2020-2026 thì tốc độ CAGR được dự đoán sẽ là >11%. Tổng giá trị trên toàn thế
giới ước tính là 27,2 tỷ USD (2019) và 55 tỷ USD (2026) [10].

5



Hình 1.2. Dự đốn chỉ số CAGR của VKD PP theo thị trường (2020-2026)
1.3.2. Phân loại
• Theo phương pháp sản xuất
Sản xuất vải không dệt hiện nay chủ yếu gồm có 2 cơng nghệ sản xuất chính là
Spunbonding (kéo sợi chảy) và Meltblowing (thổi chảy). Cả 2 đều giống nhau về
nguyên tắc, nhưng khác nhau về công nghệ sử dụng. Có thế kết hợp 2 phương pháp
này để sản xuất các loại vải không dệt sau: sợi/vải 2 lớp, sợi/vải 3 lớp (ví dụ SMS)
và các loại sợi/vải đa lớp khác.

Hình 1.3. Các lớp SMS PP [12].

6


Hình 1.4. Ảnh chụp cấu trúc các lớp vải khơng dệt 3 lớp SMS [12].
• Theo ứng dụng
Lĩnh vực y tế: Vải khơng dệt PP được sử dụng chính trong việc sản xuất quần áo
phẫu thuật, quần áo bảo hộ, khử trùng vải, mặt nạ, tã, khăn ướt,…
Trang trí nội thất: Loại vải không dệt được sản xuất với mục đích sử dụng làm
dán tường bao, khăn trải bàn, khăn trải giường, khăn trải giường,..
Loại vải: lót, lót ngoại quan, lát bông, lụa bông, tất cả các loại vải da nhân tạo.
Vải công nghiệp: Vật liệu lọc, vật liệu cách điện, bao bì xi măng, vải địa kỹ thuật
cho xây dựng, vải bọc,..
Vải nông nghiệp: Vải bảo vệ cây trồng, vải ươm, vải tưới, màn cách điện rèm.
Các vật liệu khác: Vải bông xốp, vật liệu cách nhiệt, bộ lọc thuốc lá, túi xách và
túi trà,..
Mỗi loại vải cho các nghành nghề tùy theo mục đích sử dụng sẽ có các đơn phối
liệu, sử dụng các công nghệ khác nhau để sản xuất. Vì vậy mà loại vải khơng dệt
này được áp dụng trong hầu hết hiện nay bởi mẫu mã phong phú, đa dạng và những
ứng dụng tuyệt vời.

1.3.3. Ưu nhược điểm so với các vải không dệt khác
Nguồn ngun liệu chính để sản xuất vải khơng dệt có thể là đi từ polypropylene
(PP), polyethylene (PE), polyesters, polystyrene (PS), polyurethene (PUR), Nylon 6-6,
polycarbonat (PC),..Nhưng trong nhiều năm qua nguồn nguyên liệu đi từ polyolefin,
7


×