Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án vật lí 9 tiết 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.43 KB, 4 trang )

Tiết 22: BÀI TẬP
VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LEN XƠ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Vận dụng định luật Jun – Len Xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt
của dòng điện.
2. . Năng lực:
2.1 Năng lực chung
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.
- Năng lực trình bày và trao đổi thơng tin trước lớp.
2.2 Năng lực vật lí:
- Phân tích tổng hợp kiến thức.
- Kỹ năng giải bài tập định lượng.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích bộ mơn.
- Nhân ái: Có sự tương tác, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm khi thảo
luận.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học.
- Học liệu: Đồ dùng dạy học:
+ Bảng phụ ghi các bài tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Học sinh chuẩn bị trước nội dung ôn tập bài tập ở nhà..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và học
sinh
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI
ĐỘNG (10 phút)
a. Mục tiêu:


Tạo hứng thú cho HS trong
học tập, tạo sự tò mò cần thiết
của tiết học.
Tổ chức tình huống học tập.
b. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân, chung
cả lớp.
c. Sản phẩm học tập:
+ HS phát biểu và viết biểu
thức định luật Jun - Len xơ.

Nội dung


d. Tổ chức hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình huống
có vấn đề:
- Giáo viên u cầu:
+ Phát biểu và viết biểu thức
định luật Jun - Len xơ.
- Học sinh tiếp nhận:
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: làm việc cá nhân
để trả lời yêu cầu của GV:
phát biểu và viết biểu thức
định luật Jun-Len xơ, giải
thích ký hiệu và ghi rõ đơn vị
của từng đại lượng trong công
thức.

- Giáo viên: theo dõi câu trả
lời của HS để giúp đỡ khi cần.
- Dự kiến sản phẩm: Cột nội
dung.
*Báo cáo kết quả: Cột nội
dung.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung,
đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh
giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần
tìm hiểu trong bài học:
->Giáo viên nêu mục tiêu bài
học: Vận dụng định luật Junlen-xơ để giải một số bài tập.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH
THÀNH KIẾN THỨC
3. HOẠT ĐỘNG HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG (30
phút)
a. Mục tiêu:
- Vận dụng định luật Jun-Lenxơ để tính các đại lượng có
liên quan như tính nhiệt lượng
tỏa ra, tính hiệu suất.
b. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi:

(HS ghi bảng động)
- Công thưc định luật Jun - Len xơ:
Q = I2.R.t

Trong đó: I là cường độ dòng điện (A).
R là điện trở (Ω); t là thời gian dịng điện chạy
qua.

1. Bài tập 1
Tóm tắt:
I=2,5A ; R=80Ω ; P = 500W; c= 4200J/kg.K
∆t = 100-25 = 750C
t1 =1s ; t2 = 20p = 1200s ; t3 =3h.30=90h
V = 1,5l => m = 1,5kg;
a)Q?; H ?
b)T?
Giải
a, Nhiệt lượng mà nước toả ra trong 1s


Nghiên cứu tài liệu, SGK.
- Hoạt động chung cả lớp.
c. Sản phẩm học tập:
- Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập của nhóm: lời
giải mỗi bài tập 1,2,3 theo yêu
cầu.
d. Tổ chức hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Yêu cầu HS đọc thông tin
hướng dẫn trong SGK. Tự giải
3 bài tốn 1, 2, 3 theo từng
nhóm (bàn), cặp đôi.

- Học sinh tiếp nhận: Đọc
thông tin hướng dẫn và giải.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh:
+ Đọc hướng dẫn và tự tóm
tắt, giải theo nhóm (bàn).
+ Nhóm chẵn giải bài 2, nhóm
lẻ giải bài 1.
+ Hồn thành phiếu nhóm.
- Giáo viên: Điều khiển nhóm
giải nháp, giải vào bảng nhóm.
Hướng dẫn HS giải bài 3 sau
khi gọi HS trình bày hướng
giải.
- Dự kiến sản phẩm: cột nội
dung.
*Báo cáo kết quả: cột nội
dung.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung,
đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh
giá.

Q = I2Rt1 = (2,5)2. 80. 1= 500J = 0,5kJ
b, Nhiệt lượng Q1 cần cung cấp đê đun sôi 1,5l
nước.
Q1= c.m. ∆t = 1,5.4200.75 = 472500(J)
Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian 20
phút.

Q2= P.t2 = 500. 1200 = 600 000 (J)
Hiệu suất của bếp:
Q1
472500
.100 0 0 
.100 0 0 78,75 0 0
Q
600000
H= 2

c, Điện năng bếp tiêu thụ trong 30 ngày.
A = P.t3 = 500. 30.3= 45000Wh = 45 kWh
Tiền điện phải trả:
T = 45.700 = 31500(đồng)
2. Bài tập 2
Tóm tắt:
H = 90%; c = 4200J/kg.K; P = 1000W
∆t = 100-20 = 800C; V = 2l => m = 2kg;
a)Qci ?; Qtp ?
b)t?
Giải
a, Nhiệt lượng Q1 cần cung cấp để đun sôi lượng
nước trên là:
Q1= cm( t2- t1) = 4200.2.80 = 672000(J)
b, Nhiệt lượng mà ấm điện toả ra.
Q1
Q1
: 100 0 0
Q
H

Từ công thức H = 2 Suy ra Qtp =
672000
746700 J
Qtp = 90

+Thời gian đun nước sơi: Vì A = Qtp
Qtp

Nên suy ra t = p



746700
746,7 s
1000

3. Bài tập 3:
a, Tính điện trở của tồn bộ đường dây từ mạng
điện chung tới nhà.
l

R= S

1,7.10  8.40
1,36
4
0
,
5
.

10
=

b, Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn
Từ công thức P = UI suy ra
p 165

0,75( A)
I = U 220


c, Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn.
Q = I2Rt = (0,75)2.1,36.3.3600 = 826,00 (J)
4. HOẠT ĐỘNG VẬN
DỤNG – TÌM TÒI, MỞ
RỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
HS vận dụng các kiến thức
vừa học giải thích, tìm hiểu
các hiện tượng trong thực tế
cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngồi
lớp. u thích mơn học hơn.
b. Nội dung:
Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở.
Hình thức: hoạt động cá nhân,
cặp đơi, nhóm.
c. Sản phẩm học tập:
HS hoàn thành các nhiệm vụ
GV giao vào tiết học sau.
d. Tổ chức hoạt động:

*Giáo viên chuyển giao
nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
Về nhà làm bài tập 17.1- BTVN: làm bài 17.1-17.5/SBT
17.5/SBT
Xem trước nội dung bài 18:
“Ôn tập”.
- Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực hiện nhiệm
vụ:
- Học sinh: Tìm hiểu trên
Internet, tài liệu sách báo, hỏi
ý kiến phụ huynh, người lớn
hoặc tự nghiên cứu ND bài
học để trả lời.
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong vở
BT.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung,
đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
khi kiểm tra vở BT hoặc KT
miệng vào tiết học sau.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×