Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

phat trien ngon ngu 4 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.44 KB, 21 trang )

GIÁO ÁN
Tên hoạt động: LQTV
Tên đề tài: Đi ra rửa tay. Ngồi xuống rửa chân. Chải đầu.
Chủ đề: Cơ thể tơi.
Thời gian dạy: 09/10/2017 (Thứ 2)
I. Mục đích u cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nghe, hiểu và nói được các từ, câu mà cô cung cấp.
- Trả lời được các câu hỏi đơn giản.
2. Kĩ năng.
- Hình thành kĩ năng nghe nói tiếng việt cho trẻ.
- Rèn phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. TĐTC: Thích được nói và giao tiếp.
II. Chuẩn bị.
- Nhạc bài hát: Chào ngày mới.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
1. HĐ 1: Giới thiệu bài.
- Cô cho trẻ hát bài: “ Rửa mặt như mèo”

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát

- TC với trẻ về nội dung bài hát.
2. HĐ 2: Phát triển bài.
* LQT: Rửa tay.
- Cô làm động tác rửa tay.

- Trẻ quan sát.

- Cô vừa làm gì?



- Cơ rửa tay ạ.

- Cơ nói: rửa tay (3 lần)

- Trẻ lắng nghe

- Cho trẻ nói: rửa tay.

- Trẻ nói.

- Cho trẻ nói dưới các hình thức: Tổ, nhóm, CN.

- Tổ, nhóm, CN

- Cơ khích lệ và sửa sai cho trẻ.
- HD trẻ đặt câu với từ: rửa tay.
+ Chúng mình cùng rửa tay nhé.

- Trẻ đặt câu.


+ Cô dạy các con 6 bước rửa tay.
* LQT: Rửa chân.
- Cô làm động tác rửa chân.

- Trẻ quan sát.

- Cơ đang làm gì đây?


- Cơ đang rửa chân.

- Cơ nói: rửa chân (3 lần).

- Trẻ lắng nghe.

- Cho trẻ nói: rửa chân.

- Trẻ nói.

- Cho trẻ nói dưới các hình thức: Tổ, nhóm, CN.

- Tổ, nhóm, CN.

- Cơ khích lệ và sửa sai cho trẻ.
- HD trẻ đặt câu với từ: rửa chân.
+ Các bạn phải rửa chân thật sạch.

- Trẻ đặt câu.

+ Chúng mình cùng rửa chân nào.
+ Khi rửa chân phải chú ý rửa sạch sẽ.
* LQT: Chải đầu.
- Cô cầm lược làm động tác chải đầu.

- Trẻ quan sát.

- Cơ đang làm gì đây?

- Cơ đang chải đầu,


- Cơ nói: Chải đầu (3 lần)

- Trẻ lắng nghe.

- Cho trẻ nói: chải đầu.

- Trẻ nói.

- Cho trẻ nói dưới các hình thức: Tổ, nhóm, CN.

- Tổ, nhóm, CN.

- Cơ khích lệ và sửa sai cho trẻ.
- HD trẻ đặt câu với từ: chải đầu.

- Trẻ đặt câu.

+ Ngủ dậy ai cũng được cô giáo chải đầu, buộc
tóc.
+ Bạn đang chải đầu.
3. HĐ 3: Ơn luyện, củng cố
- TC: Ai nhanh nhất.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cơ nhận xét, khích lệ và sửa sai cho trẻ.
GIÁO ÁN

- Trẻ chơi.



Tên hoạt động: TỐN
Tên đề tài: Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân và bạn khác.
Chủ đề: Cơ thể tôi.
Thời gian dạy: 09/10/2017 (Thứ 2)
I. Mục đích – Yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ xác định được vị trí của đồ vật so với bản thân và bạn khác.
2. Kĩ năng.
- Rèn cho trẻ kĩ năng định hướng trong khơng gian để phân biệt vị trí của đồ vật,
bạn ở phía phải, phía trái so với bản thân trẻ và các bạn khác.
- Phát triển cho trẻ khả năng tư duy, trí tưởng tượng.
- Trẻ nói to, rõ ràng, mạch lạc.
3. Thái độ.
- Trẻ hứng thú tham gia giờ học.
II. Chuẩn bị.
- Đặt 1 số đồ chơi xung quanh lớp.
- Mỗi trẻ 1 đồ chơi cầm tay.
- Búp bê, gấu.
- Nhạc bài hát: Tập đếm.
III. Tiến hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.HĐ 1: Ổn định, gây hứng thú

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô cho trẻ hát bài hát: Tập đếm.

- Trẻ hát.


- Các con vừa hát bài hát gì?

- Trẻ trả lời.

- Bài hát nói về điều gì?
2. HĐ 2: ND trọng tâm.
a. Phần 1: Ơn tập xác định phía trước – phía sau, phía
trên – phía dưới của bạn khác.
- Cho trẻ tìm những đồ vật, đồ chơi ở phía trước, phía - Trẻ tìm và thực hiện.


sau, phía trên, phía dưới của cơ, của 1 vài trẻ khác
làm chuẩn (cho trẻ làm chuẩn đứng theo các hướng
khác nhau).
- Trò chơi “Búp bê trốn ở đâu?”
- Cho 1 trẻ lên chơi nhắm mắt lại, cô dấu búp bê ở - Trẻ chơi.
phía trước (sau) của 1 bạn nào đó, sau đó trẻ lên chơi
mở mắt ra đi tìm và nói búp bê trốn ở phía nào của
bạn (làm chuẩn).
- Trẻ nhận xét.
b. Phần 2: Xác định vị trí đồ vật so với bản thân và
bạn khác
- Cho trẻ chơi trị chơi “Chng reo ở đâu” để trẻ - Trẻ chơi.
luyện tập xác định vị trí đồ vật so với bản thân và bạn
khác. Cho 1 trẻ lên chơi bịt mắt, cô rung chuông ở
các hướng khác nhau. Trẻ lên chơi phải nói được
chng reo ở phía nào của trẻ. Trẻ ở lớp nhận xét
hoặc nói giúp bạn chng reo ở phía nào của bạn.
c. Phần 3: Luyện tập.
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài hát “Tập đếm”, đến gữa - Trẻ chơi.

bài hát cô hô: “Đứng phía trước cơ”... trẻ sẽ phải chạy
về đứng ở phía trước mặt cơ...
3. HĐ 3: Kết thúc.
- Cơ nhận xét. Chuyển HĐ
GIÁO ÁN
Tên hoạt động: LQTV
Tên đề tài: Mũi. Miệng. Tai
Chủ đề: Cơ thể tôi.
Thời gian dạy: 10/10/2017 (Thứ 3)
I. Mục đích yêu cầu:


1. Kiến thức:
- Trẻ nghe, hiểu và nói được các từ, câu mà cô cung cấp.
- Trả lời được các câu hỏi đơn giản.
2. Kĩ năng.
- Hình thành kĩ năng nghe nói tiếng việt cho trẻ.
- Rèn phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. TĐTC: Thích được nói và giao tiếp.
II. Chuẩn bị.
- Nhạc bài hát: Cái mũi.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
1. HĐ 1: Giới thiệu bài.
- Cô cho trẻ hát cùng cô bài hát: “ Cái mũi”

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát

- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.

2. HĐ 2: Phát triển bài
* LQT: Mũi.
- Cô cho trẻ làm động tác ngửi.

- Trẻ làm động tác ngửi.

- Cái gì đây?

- Cái mũi.

- Cơ nói: cái mũi (3 lần)

- Trẻ lắng nghe.

- Cho trẻ nói: cái mũi.

- Trẻ nói.

- Cho trẻ nói dưới các hình thức: Tổ, nhóm, CN.

- Tổ, nhóm, CN

- Cơ khích lệ và sửa sai cho trẻ.
- HD trẻ đặt câu với từ: cái mũi.

- Trẻ đặt câu.

+ Đây là cái mũi.
+ cái mũi để thở.
* LQT: Miệng.

- Cô cho trẻ bắt chước tiếng gà gáy.

- Trẻ quan sát

- Các con vừa làm gì?

- Trẻ trả lời.

- Chúng mình hát được là nhờ có gì?

- Nhờ có miệng.

- Cơ nói: cái miệng

- Trẻ lắng nghe.


- Cho trẻ nói: cái miệng.

- Trẻ nói.

- Cho trẻ nói dưới các hình thức: Tổ, nhóm, CN.

- Tổ, nhóm, CN.

- Cơ khích lệ và sửa sai cho trẻ.
- HD trẻ đặt câu với từ: cái miệng.

- Trẻ đặt câu.


+ Cái miệng để ăn.
+ Cái miệng để nói.
* LQT: Tai.
- Cô cho trẻ lắng nghe âm thanh tiếng xắc xô.

- Trẻ lắng nghe.

- Chúng mình nghe được là nhờ có gì?

- Nhờ có tai.

- Cơ nói: cái tai (3 lần)

- Trẻ lắng nghe.

- Cho trẻ nói: Tai.

- Trẻ nói.

- Cho trẻ phát âm dưới các hình thức: Tổ, nhóm,

- Tổ, nhóm, CN.

CN.
- Cơ khích lệ và sửa sai cho trẻ.
- HD trẻ đặt câu với từ: Tai.

- Trẻ đặt câu.

+ Đây là cái tai.

+ Cái tai để nghe.
3. HĐ 3: Ôn luyện, củng cố
- TC: Ai nhanh nhất.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cơ nhận xét, khích lệ và sửa sai cho trẻ.
GIÁO ÁN
Tên hoạt động: TDKN
Tên đề tài: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát.
TCVĐ: Bị dích dắc qua 5 điểm.
Chủ đề: Cơ thể tôi.
Thời gian dạy: 10/10/2017 (Thứ 3)
I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ chơi.


1. Kiến thức:
- Hình thành và rèn cho trẻ kĩ năng đi trên ghế băng đầu đội túi cát. Khi đi biết
giữ thăng bằng khi đi trên ghế thể dục.
2. Kĩ năng.
- Trẻ đi phối hợp được chân tay, giữ thăng bằng khi đi trên ghế thể dục.
- Phát triển các tố chất thể lực nhanh nhẹn, khéo léo, khả năng định hướng và
giữ thăng bằng khi vận động.
3. TĐTC: Trẻ có ý thức tổ chức kỉ luật.
II. Chuẩn bị
- Nhạc bài hát: ồ sao bé không lắc, tàu lửa.
- Xắc xơ.
- Túi cát.
- Sân bãi bằng phẳng, an tồn cho trẻ.

III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
1. HĐ 1: Khởi động.

Hoạt động của trẻ

- Cho trẻ làm đoàn tàu đi theo cơ thành vịng trịn rộng. - Trẻ đi chạy theo sự hướng
Khi vịng rịn khép kín cơ đi vào trong ngược chiều với dẫn của cô
trẻ.
- Cho trẻ đi các kiểu đi: đi thường – đi bằng gót chân
(2m) – đi thường (5m) – đi bằng mũi bàn chân (2m) – đi
thường (5m) – chạy chậm – chạy nhanh – chạy chậm –
về 2 hàng dọc – dóng hàng – quay ngang – giãn cách
đều – tập BTPTC.
2. HĐ 2: Trọng động.
a. BTPTC:
- Tay: hai tay đưa ra trước, lên cao (4L x 4N)

- 4L x 4N

- Chân: đứng đưa 1 chân ra phía trước (6L x 4N)

- 6L x 4N

- Bụng: đứng cúi người về trước. (4L x 4N)

- 4L x 4N

- Bật: bật tách chân, khép chân (4L x 4N).


- 4L x 4N


b. VĐCB: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát.
- Cô giới thiệu tên bài tập.

- Quan sát cô tập mẫu và

- Cơ làm mẫu:

nghe phân tích động tác

- Lần 1: cơ tập, khơng giải thích.
- Lần 2 + phân tích động tác:
TTCB: chân đứng trước ghế, lấy túi cát để lên đầu. Khi
có hiệu lệnh “đi” thì bước lên ghế, mắt nhìn thẳng, đầu
khơng cúi, 2 tay dang rộng để giữ thăng bằng sao cho
túi cát không bị rơi. Đi hết ghế thì để túi cát vào rổ rồi
đi về cuối hàng.
- Lần 3: Cơ làm mẫu tồn bộ vận động, nhấn mạnh
động tác và kĩ thuật vận động.

- 1 trẻ tập thử.

+ Gọi 1 trẻ lên tập thử.
- Tổ chức cho trẻ tập luyện:

- Trẻ thi đua nhau tập

+ Cho lần lượt 2 trẻ ở 2 tổ lên tập.

+ Tổ chức thi đua giữa các tổ.
- Cô nhận xét, khích lệ và sửa sai cho trẻ.
* VĐNC: cho trẻ đi trên ghế băng đầu đội bóng.
- Cơ làm mẫu 1 lần.
- Gọi 1 – 2 trẻ khá lên.

- Trẻ tập.

- Cho lần lượt các tổ thực hiện 1 – 2 lần.
- Cơ nhận xét, khích lệ và sửa sai cho trẻ.
c. TCVĐ: Bị dích dắc qua 5 điểm.
- Cơ giới thiệu trị chơi

- Trẻ lắng nghe.

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi

- Nhắc lại cách chơi LC

- Tổ chức cho trẻ chơi.

- Trẻ chơi trò chơi

- Cơ nhận xét, khích lệ và sửa sai cho trẻ.
3. HĐ 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi 1-2 vòng quanh sân tập.

- Trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2

- Cho trẻ xếp hàng rửa tay và đi vào lớp.


vòng.


GIÁO ÁN
Tên hoạt động: LQTV
Tên đề tài: Mắt. Nhắm mắt. Mở mắt.
Chủ đề: Cơ thể tôi.
Thời gian dạy: 11/10/2017 (Thứ 4)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nghe, hiểu và nói được các từ, câu mà cơ cung cấp.
- Trả lời được các câu hỏi đơn giản.
2. Kĩ năng.
- Hình thành kĩ năng nghe nói tiếng việt cho trẻ.
- Rèn phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. TĐTC: Thích được nói và giao tiếp.
II. Chuẩn bị.
- Nhạc bài hát: Rửa mặt như mèo.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
1. HĐ 1: Giới thiệu bài.

Hoạt động của trẻ

- Cô cho trẻ hát bài: “ Rửa mặt như mèo”.

- Trẻ hát

- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.


- Trẻ lắng nghe

2. HĐ 2: Phát triển bài.
* LQT: Mắt.
- Chúng mình nhìn được là nhờ có gì?

- Nhờ có mắt.

- Cơ nói: mắt (3 lần)

- trẻ lắng nghe.

- Cho trẻ nói: Mắt.

- Trẻ nói

- Cho trẻ nói dưới các hình thức: Tổ, nhóm, CN.

- Tổ, nhóm, CN

- Cơ khích lệ và sửa sai cho trẻ.
- HD trẻ đặt câu với từ: Mắt.
+ Mắt để nhìn.

- Trẻ đặt câu.


+ Đây là đôi mắt.
* LQT: Nhắm mắt.

- Cô làm động tác nhắm mắt.

- Trẻ quan sát.

- Cô vừa làm gì?

- Cơ nhắm mắt.

- Cơ nói: nhắm mắt (3 lần)

- Trẻ lắng nghe.

- Cho trẻ nói: Nhắm mắt.

- Trẻ nói.

- Cho trẻ nói dưới các hình thức: Tổ, nhóm, CN.

- Tổ, nhóm, CN.

- Cơ khích lệ và sửa sai cho trẻ.
- HD trẻ đặt câu với từ: Nhắm mắt.

- Trẻ đặt câu.

+ Em đang nhắm mắt.
+ Nhắm mắt cho đỡ chói.
* LQT: Mở mắt.
- Muốn nhìn thấy mọi vật thì mắt chúng mình như


- Phải mở mắt ạ.

thế nào?
- Cơ nói: mở mắt (3 lần)

- Trẻ lắng nghe.

- Cho trẻ nói: Mở mắt.

- Trẻ nói.

- Cho trẻ nói dưới các hình thức: Tổ, nhóm, CN.

- Tổ, nhóm, CN.

- Cơ khích lệ và sửa sai cho trẻ.
- HD trẻ đặt câu với từ: Mở mắt.

- Trẻ đặt câu.

+ Em bé mở mắt to.
+ Mở mắt ra nhìn xung quanh.
3. HĐ 3: Ơn luyện, củng cố
- TC: Ai nói giống cơ.

- Trẻ chơi.

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cô nhận xét, khích lệ và sửa sai cho trẻ.

GIÁO ÁN
Tên hoạt động: ÂM NHẠC.
Tên đề tài: NDTT: Dạy VĐ: Múa cho mẹ xem.


NDKH: Nghe hát: Năm ngón tay ngoan.
TCÂN: Tai ai tinh.
Chủ đề: Cơ thể tôi.
Thời gian dạy: 11/10/2017 (Thứ 4)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ thuộc lời bài hát, hát rõ lời bài hát và hát đúng giai điệu.
- Trẻ hiểu nội dung bài hát.
- Biết cách chơi trò chơi âm nhạc.
2. Kĩ năng.
- Trẻ hát đúng lời ca, đúng giai điệu bài hát.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và cảm nhận được giai điệu của bài hát nghe.
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi âm nhạc.
3. TĐTC: GD trẻ giữ gìn vệ sinh.
II. Chuẩn bị.
- Nhạc bài hát: Múa cho mẹ xem. Năm ngón tay ngoan.
- Xắc xơ, trống, song loan, phách tre.
III. Tiến hành.
Hoạt động của GV
1.HĐ 1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ chơi trò chơi: Tay đẹp.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ chơi.


- TC với trẻ về nội dung chủ đề.
2. HĐ 2: ND trọng tâm.
a. Dạy VĐ: Múa cho mẹ xem.
- Cô giới thiệu tên bài hát: Múa cho mẹ xem.

- Trẻ lắng nghe.

Nhạc và lời: Xuân Giao.
- L1: Cô múa + nhạc.

- Trẻ lắng nghe.

+ Cơ vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác?

- Trẻ trả lời.

-Giảng ND: bài hát nói đến đơi bàn tay nhỏ

- Trẻ lắng nghe.


xinh của bé, bé múa cho mẹ xem, đôi bàn tay
của bé rất khéo. Bé rất yêu đôi bàn tay của
mình.
- L2: Cơ hát + nhạc + vận động minh họa.
+ Cơ vừa hát bài hát gì?

- Múa cho mẹ xem.


+ Bài hát có giai điệu như thế nào?

- Nhẹ nhàng, tình cảm.

+ Đơi bàn tay của bạn nhỏ như thế nào?

- Nhỏ nhắn.

+ Bạn nhỏ làm gì với đơi tay của mình?

- Bạn múa cho mẹ xem.

+ Khi bạn giơ tay lên thì xảy ra điều gì?

- Bướm xinh bay múa.

+ Cịn khi giơ tay xuống thì sao?

- Con bướm đậu trên cành hồng

- GD: GD trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ hằng

- Trẻ lắng nghe.

ngày, rửa mặt đúng cách.
*Trẻ hát:
- Cho cả lớp hát cùng cô 3 – 4 lần.

- Trẻ hát.


- Cho trẻ hát lần lượt theo các hình thức: Tổ,

- Tổ, nhóm, CN hát.

nhóm, CN.
- Cơ nhận xét, khích lệ và sửa sai cho trẻ.
b. Nghe hát: Năm ngón tay ngoan.
- Cơ giới thiệu bài hát: Năm ngón tay ngoan.

- Trẻ lắng nghe.

Nhạc và lời: Trần Văn Thụ.
- Cô hát 2 lần + nhạc + vận động minh họa.
- Cơ vừa hát bài hát gì? Do sai sáng tác?

- Trẻ trả .

- Bài hát nói về điều gì?

- Trẻ trả lời.

- Giảng ND: bài hát nói về các ngón tay trong

- Trẻ lắng nghe.

bàn tay, các ngón tay được ví như anh em
trong 1 nhà...
- L3: cơ hát + khích lệ trẻ hát và vận dộng theo
nhạc cùng cơ.
c. TCÂN: Nghe giai điệu đốn tên bài hát.

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật

- Trẻ hát cùng cô.


chơi.

- Trẻ chơi.

- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cơ nhận xét, khích lệ và sửa sai cho trẻ.
3. HĐ 3: Kết thúc.
- Cô nhận xét.
- Chuyển hoạt động.
GIÁO ÁN
Tên hoạt động: LQTV
Tên đề tài: Mắt nhìn. Tai nghe. Mũi ngửi.
Chủ đề: Cơ thể tôi.
Thời gian dạy: 12/10/2017 (Thứ 5)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nghe, hiểu và nói được các từ, câu mà cơ cung cấp.
- Trả lời được các câu hỏi đơn giản.
2. Kĩ năng.
- Hình thành kĩ năng nghe nói tiếng việt cho trẻ.
- Rèn phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. TĐTC: Thích được nói và giao tiếp.
II. Chuẩn bị.
- Nhạc bài hát: Rửa mặt như mèo.
III. Tiến hành.

Hoạt động của cô
1. HĐ 1: Giới thiệu bài

Hoạt động của trẻ

- Cô cho trẻ hát bài: “Rửa mặt như mèo”.

- Trẻ hát

- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.

- Trẻ lắng nghe

2. HĐ 2: Phát triển bài.
* LQT: Mắt nhìn.
- Chúng mình nhìn được là nhờ có gì?

- Nhờ có mắt.

- Cơ nói: mắt nhìn (3 lần)

- Trẻ lắng nghe.


- Cho trẻ nói: Mắt nhìn.

- Trẻ nói.

- Cho trẻ nói dưới các hình thức: Tổ, nhóm, CN.


- Tổ, nhóm, CN

- Cơ khích lệ và sửa sai cho trẻ.
- HD trẻ đặt câu với từ: mắt nhìn

- Trẻ đặt câu.

+ Ánh mắt nhìn trìu mến.
+ Mắt nhìn bạn lấp lánh.
* LQT: Tai nghe.
- Chúng mình nghe được là nhờ có gì?

- Nhờ có tai.

- Cơ nói: tai nghe (3 lần)

- Trẻ lắng nghe.

- Cho trẻ nói: Tai nghe.

- Trẻ nói.

- Cho trẻ nói dưới các hình thức: Tổ, nhóm, CN.

- Tổ, nhóm, CN.

- Cơ khích lệ và sửa sai cho trẻ.
- HD trẻ đặt câu với từ: tai nghe.
+ Tai để nghe.


- Trẻ đặt câu.

+ Tai nghe thấy tiếng động.
* LQT: Mũi ngửi.
- Cô cho trẻ quan sát mũi.

- Trẻ quan sát.

- Các con ngửi được, thở được là nhờ có gì?

- Trẻ trả lời.

- Cơ nói: mũi ngửi (3 lần)

- Trẻ lắng nghe.

- Cho trẻ nói: Mũi ngửi.

- Trẻ nói.

- Cho trẻ nói dưới các hình thức: Tổ, nhóm, CN.

- Tổ, nhóm, CN.

- Cơ khích lệ và sửa sai cho trẻ.
- HD trẻ đặt câu với từ: Mũi ngửi.
+ Mũi dùng để thở.

- Trẻ đặt câu.


+ Mũi ngửi thức ăn.
3. HĐ 3: Ơn luyện, củng cố
- TC: Ai nói giống cô.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cô nhận xét, khích lệ và sửa sai cho trẻ.

- Trẻ chơi.


GIÁO ÁN
Tên hoạt động: VĂN HỌC.
Tên đề tài: Kể chuyện cho trẻ nghe “Gấu con bị đau răng”
Chủ đề: Cơ thể bé.
Thời gian dạy: 12/10/2017 (Thứ 5)
I. Mục đích yêu cầu.
1. Nhận thức.
- Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, nhớ tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện.
2. Ngôn ngữ.
- Trẻ chú ý lắng nghe và hiểu nội dung câu chuyện.
- Rèn phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. XCTC:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ, giữ gìn răng miệng, đánh răng hằng
ngày.
II. Chuẩn bị.
- Powerpoint.
- Nhạc bài hát: Rửa mặt như mèo.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô

1.HĐ 1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ chơi trò chơi: Bé đánh răng.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ chơi.

2. HĐ 2: ND trọng tâm.
a. Giới thiệu bài.
- Các con vừa chơi trị chơi gì?

- Trị chơi “Bé đánh răng”

- Vì sao phải đánh răng hàng ngày?

- Để giữ răng miệng sạch sẽ...

- Cũng có 1 câu chuyện nói về chú gấu con, vì

- Trẻ lắng nghe.

không chịu đánh răng nên mới bị đau răng đấy.
Đó là câu chuyện “Gấu con bị đau răng” phỏng
theo lời dịch của Tạ Thị Liên. Để biết lời


khuyên dành cho các con là gì thì chúng mình
hãy chú ý lắng nghe cô kể chuyện nhé nhé.
b. Cô đọc mẫu.
- Lần 1: Cô kể + cử chỉ điệu bộ.


- Trẻ lắng nghe.

+ Cơ vừa kể câu chuyện gì? Do ai sáng tác

- Trẻ trả lời

-Lần 2: Cô kể + powerpoint.

- Trẻ lắng nghe.

* Giảng ND: Gấu con lười đánh răng nên bị đau
răng. Sau khi gấu con nhận ra đánh răng sẽ giúp
cho hàm răng trắng đẹp và chắc khỏe thì gấu
con đã chăm chỉ đánh răng hàng ngày.
* Đàm thoại:
- Các con vừa nghe cô kể chuyện gì?

- Gấu con bị đau răng.

- Trong chuyện có những nhõn vt no?
+ Tại sao trớc đây con sâu răng lại sống thoải
mái trong miệng của gấu con?
+ Trong ngày sinh nhật gấu các bạn đà tăng gấu
con những gì?
+ Vì sao gấu con lại bị đau răng?
+ Sau khi đi gặp bác sỹ về gấu con đà làm gì?
- Cô GD trẻ: Để răng luôn chắc khoẻ và trắng
sạch các con phải làm gì?

- Cú Gu con, cú mốo, thỏ...


- Cơ kể lại lần 3 + khích lệ trẻ kể cùng cơ.

- Vì Gấu con lười khơng chịu
đánh răng.
- Các bạn tặng bánh gato.
- Vì gấu con khơng chịu đánh
răng.
- Phải đánh răng hàng ngày...

3. HĐ 3: Kết thúc.
- Trẻ kể cùng cô.

- Cô nhận xét.
- Chuyển hoạt động.

GIÁO ÁN
Tên hoạt động: LQTV
Tên đề tài: Ôn tập 1 số từ trong tuần: Chải đầu. Mũi. Mồm. Tai.
Chủ đề: Cơ thể tôi.
Thời gian dạy: 13/10/2017 (Thứ 6)


I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức.
- Trẻ nghe, hiểu và nói được các từ, câu mà cơ cung cấp.
- Trả lời được các câu hỏi đơn giản.
2. Kĩ năng.
- Hình thành kĩ năng nghe nói tiếng việt cho trẻ.
- Rèn phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

3. TĐTC: Thích được nói và giao tiếp.
II. Chuẩn bị.
- Nhạc bài hát: Rửa mặt như mèo.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
1. HĐ 1: Giới thiệu bài
- Cô cho trẻ hát bài: “Rửa mặt như mèo”.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát.

- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
2. HĐ 2: Phát triển bài.
a. Làm mẫu:
- Cơ nói 3 lần các từ:

- Trẻ lắng nghe

+ Chải đầu.
+ Mũi.
+ Mồm.
+ Tai.
b. Thực hành.
- Cơ cho trẻ nói các từ theo cơ:

- Trẻ nói.

+ Chải đầu.
+ Mũi.
+ Mồm.

+ Tai.
- Cơ cho trẻ nói dưới nhiều hình thức:
+ Cả lớp

- Cả lớp nói.


+ Tổ

- Tổ nói.

+ Nhóm. CN

- Nhóm, CN nói.

- Cơ khích lệ và sửa sai cho trẻ.
- Hướng dẫn trẻ đặt câu với các từ:
+ Chải đầu.

- Trẻ đặt câu.

+ Mũi.
+ Mồm.
+ Tai.
- Cơ khích lệ và sửa sai cho trẻ.
3. HĐ 3: Ơn luyện, củng cố
- TC: Ai nói giống cô.

- Trẻ chơi.


- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cơ nhận xét, khích lệ và sửa sai cho trẻ.

GIÁO ÁN
Tên hoạt động: MTXQ
Tên đề tài: Chức năng các giác quan và các bộ phận khác trên cơ thể.
Chủ đề: Cơ thể tơi.
Thời gian dạy: 13/10/2017 (Thứ 6)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được trên cơ thể có 5 giác quan (thính giác, thị giác, xúc giác, vị giác,
khứu giác).
- Biết chức năng, tác dụng của các giác quan đó.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
- PTNN mạch lạc cho trẻ.
3. TĐTC: Cách rèn luyện, chăm sóc và bảo vệ giác quan.


II. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh về các giác quan.
- Muối, đường, hoa quả bằng nhựa, gấu bông, những đồ chơi quen thuộc, nước
hoa, xà phịng...
III. Tiến hành.
Hoạt động của cơ
1. HĐ 1: Giới thiệu bài :

Hoạt động của trẻ


- Cho trẻ kể về các bộ phận và giác quan trên cơ - Trẻ kể.
thể.
-Cho trẻ chơi trò chơi “Mắt, tai, mũi, miệng”

- Chơi trò chơi.

-Hướng trẻ vào nội dung bài dạy.
2. HĐ 2: Phát triển bài:
*Quan sát - Đàm thoại.
+Mắt - thị giác
- Sáng nay con đi học con nhìn thấy gì trên đường?

- Trẻ trả lời.

- Cái gì giúp chúng ta nhìn thấy mọi vật? (Cho trẻ - Đơi mắt.
quan sát mắt:
Trong mắt có con ngươi, giúp ta nhìn thấy mọi vật - Trẻ lắng nghe.
xung quanh. Lông mày và lông mi là những sợi
lông nhỏ bảo vệ cho mắt bé khơng bị bụi bẩn rơi
vào đấy)
- Mắt chính là cơ quan thị giác.
- Nếu nhắm mắt lại thì có nhìn thấy gì khơng?

- Khơng ạ.

- Để cho đơi mắt ln sáng ngời phải làm gì?

- Giữ gìn, vệ sinh mắt.

- Giáo dục trẻ khi ngồi học, xem tivi, khi chơi, ánh - Trẻ lắng nghe

sáng và tư thế ngồi đọc sách, xem ti vi có ảnh
hưởng rất quan trọng đến mắt.
+ Lưõi - vị giác
- Cho trẻ nếm vị của muối, đường -> nêu lên nhận - Nếm và nêu nhận xét của
xét của trẻ.

mình.


- Vì sao con lại thấy mặn (ngọt)? Nhờ có cái gì đã - Con nếm. Nhờ cái lưỡi.
giúp con nhận biết được vi mặn của muối, vị ngọt
của đường?
- Lưỡi là cơ quan vị giác.
- Lưỡi có tác dụng gì?

- Để phân biệt thức ăn.

- Lưỡi để phân biệt vị của thức ăn, ngồi ra lưỡi cịn - Trẻ lắng nghe
giúp chúng ta nói trịn vành rõ chữ, cho trẻ thử giữ
ngun lưỡi để nói…
+Mũi - khứu giác
(Cơ xịt nước hoa).Hỏi trẻ ngửi thấy mùi gì?

- Mùi thơm ạ.

- Dùng bộ phận nào để ngửi?

- Mũi ạ.

- Mũi là cơ quan khứu giác, xung quanh chúng ta

có rất nhiều mùi vị khác nhau, có những mùi thơm
và có cả những mùi khó chịu, mũi của chúng ta sẽ
ngửi và phân biệt các mùi đó.
- Muốn giữ mũi sạch phải làm như thế nào?

- Giữ gìn vệ sinh và vệ sinh
mũi hàng ngày.

- Cho trẻ hát bài “cái mũi”

- Cả lớp hát.

+ Tai - thính giác
- TC: “Đốn tiếng động”

- Cả lớp chơi TC.

- Một trẻ bịt mắt, các bạn khác đứng xung quanh và
làm các tiếng động như: Tiếng rót nước, tiếng vỗ
tay, tiếng dậm chân…Bạn bịt mắt phải đốn xem đó
là tiếng động gì?
- Khi nghe tiếng động đó chúng ta dùng bộ phận - Dùng tai nghe thấy
nào?
- Tai là cơ quan thính giác.
- Tai dùng để làm gì? (Có hai cái tai ở hai bên đầu. - Để nghe
Phần lộ ra ngoài của tai bé gọi là vanh tai. Những
phần này đón nhận âm thanh và chuyển vào bên




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×