Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Hoa hoc 10 phan loai phan ung trong hoa hoc vo co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.47 KB, 22 trang )

Chào mừng quý thầy cô
đến dự giờ thăm lớp


Ôn tập bài cũ
Câu 1: Em hãy nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa - khử ?
Các bước cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
Câu 2: Em hãy kể tên các loại phản ứng hóa học mà em đã
được học trong hóa vơ cơ ở THCS?


Ghép tên và nội dung cho đúng với định nghĩa
A

Là phản ứng trong đó chỉ có một
chất mới được tạo thành từ hai
hay nhiều chất ban đầu.

2. Phản ứng phân
hủy.

B

Là phản ứng giữa đơn chất và hợp
chất trong đó nguyên tử đơn chất
này thay thế nguyên tử của
nguyên tố khác trong hợp chất.

3. Phản ứng thế

C



Là phản ứng trong đó một chất
sinh ra hai hay nhiều chất mới.

D

Là phản ứng trong đó các chất
trao đổi thành phần cấu tạo của
chúng cho nhau.

1. Phản ứng hóa
hợp.

4. Phản ứng trao
đổi.


Những phương trình sau đây thuộc loại phản ứng nào?
(1)

4Na + O2



(2)

BaO + H2O  Ba(OH)2
to



(3) 2KMnO4  

2Na2O

a. Phản ứng hóa
hợp.

K2MnO4 +MnO2 + O2 ↑

(4)

BaCO3  
 BaO + CO2 ↑

(5)

Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 ↑

to

(6) Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu↓

b. Phản ứng phân
hủy.
c. Phản ứng thế

(7) Na2SO4 + BaCl2  BaSO4↓ + 2NaCl
(8) 2KOH + ZnCl2  Zn(OH)2↓+ 2KCl

d. Phản ứng trao

đổi.


Tiết 31 - Bài 18. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TR
NỘI DUNG
I. PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA VÀ
PHẢN ỨNG KHƠNG CĨ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HĨA
II. KẾT LUẬN.


PHIẾU HỌC
TẬP

NHÓM

(1)
(2)

1

4Na + O2



2Na2O

BaO + H2O  Ba(OH)2
NHÓM

2

 K2MnO4 +MnO2+ O2↑
(3) 2KMnO4  
to

(4)

to

 BaO + CO2 ↑
BaCO3  

NHÓM

3

(5) Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 ↑
(6) Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu↓
NHÓM

4

(7) Na2SO4 + BaCl2  BaSO4↓ + 2NaCl
(8) 2KOH + ZnCl2  Zn(OH)2↓+ 2KCl

Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có mặt trong các phản
ứng trên và cho biết phản ứng nào có sự thay đổi số oxi hóa?


NHĨM 1


(1)

0

0

4Na + O2 

+ 2Na1 O 2
2

có sự thay đổi số oxi hóa

(2)

+2 -2

+1 -2

+2 -2 +1

BaO + H2O  Ba(OH)2

khơng có sự thay đổi số oxi hóa

1. Phản ứng hóa hợp: Số oxi
hóa của các nguyên tố có thể
thay đổi hoặc không thay đổi.



2. Phản ứng phân
hủy: Số oxi hóa của
các nguyên tố có thể
thay đổi hoặc khơng
thay đổi.

NHĨM 2

(3) )

+ + 1 7 2
2KMnO

to

4




+1 + 6 2
K MnO
2

+ 0
4 2 2+ O2↑
4 +MnO

có sự thay đổi số oxi hóa
+ + 2

4 2
BaCO

+ + 2 2+ CO
4 2
BaO



(4)
3
2 ↑
Khơng có sự thay đổi số oxi hóa
t

o


PHIẾU HỌC
TẬP

NHÓM

(1)
(2)

1

4Na + O2




2Na2O

BaO + H2O  Ba(OH)2
NHÓM

2
 K2MnO4 +MnO2+ O2↑
(3) 2KMnO4  
to

(4)

to

 BaO + CO2 ↑
BaCO3  

NHÓM

3

(5) Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 ↑
(6) Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu↓
NHÓM

4

(7) Na2SO4 + BaCl2  BaSO4↓ + 2NaCl

(8) 2KOH + ZnCl2  Zn(OH)2↓+ 2KCl

Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có mặt trong các phản
ứng trên và cho biết phản ứng nào có sự thay đổi số oxi hóa?


3. Phản ứng thế: bao giờ cũng

NHÓM 3

0

+1 -1

(5) Mg + 2HCl 

có sự thay đổi số oxi hóa
của các nguyên tố.

+ -1
2
MgCl
+
2

0

H2 ↑

có sự thay đổi số oxi hóa

0

(6) Fe +

+ +5-2
2
Cu(NO

+2 +5-2

)  Fe(NO3)2 + Cu↓

3 2

có sự thay đổi số oxi hóa

0


4. Phản ứng trao đổi
số oxi hóa của các nguyên
tố khơng thay đổi.

NHĨM 4

(7)

+1+ Na 6SO2
2


+2 -1

4

+ BaCl2 

+ -62
BaSO
↓2 +
4

+1 2NaCl 1

Khơng có sự thay đổi số oxi hóa
(8)

+1- +
21
2KOH

+2 -1

+ ZnCl2 

+ -2 +1
2
Zn(OH)
↓+
2


+1 2KCl 1

Khơng có sự thay đổi số oxi hóa


I. PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA VÀ PHẢN ỨNG
KHƠNG CĨ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HĨA.
1. Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của các ngun tố có thể thay đổi
hoặc khơng thay đổi.
4Na + O2  2Na2O
BaO + H2O  Ba(OH)2
2. Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc
không thay đổi.
2KMnO4
K2MnO4 +MnO2+ O2↑
BaCO3
BaO + CO2 ↑
3. Trong hóa học vơ cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa
của các nguyên tố.
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 ↑
Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu↓
4. Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các ngun tố khơng thay đổi.
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4↓ + 2NaCl
2KOH + ZnCl2  Zn(OH)2↓+ 2KCl


Tiết 31 - Bài 18. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG T
II. KẾT LUẬN.

Dựa vào sự thay đổi số

oxi hóa có thể chia phản
ứng vô cơ thành mấy
loại ? Mỗi loại gồm
những kiểu phản ứng
nào ?

?


II. KẾT LUẬN.
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY
ĐỔI SỐ OXI HĨA
Phản
ứng
thế

Một
số
phản
ứng
hóa
hợp

Một số
phản
ứng
phân
hủy


PHẢN ỨNG KHƠNG CĨ
SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI
HĨA
Phản
ứng
trao
đổi

Một số
phản
ứng
hóa
hợp

Một
số
phản
ứng
phân
hủy


BÀI TẬP 1
Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa - khử là
A. tạo ra chất kết tủa.
B. tạo ra chất khí.
C. có sự thay đổi màu sắc của các chất.
D. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.



BÀI TẬP 2
Cho các phản ứng sau:
+
3

-4

+
1

-2

A. Al4C3 + 12 H2O
B. 2 Na + 2 H2O
C. NaH + H2O
D. 2 F2

+ 2 H2O

+
3

-2 +
1

- +
4 1

4 Al(OH)3 +3CH4
2 NaOH +

H2
NaOH + H2
4 HF

+

O2

Phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa – khử ?


BÀI TẬP 3
Cho các phản ứng sau:
A. SO3 + H2O
H2SO4

B. CaCO3 + 2 HCl
0

C. Ca +

+ -2
1 2O
2H

D. CO2 + Ca(OH)2

CaCl2 + H2O + CO2
-2 +
+

2
1+
Ca(OH)
2

0

H2

CaCO3 + H2O

Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?


BÀI TẬP 4
Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn khơng là phản
ứng oxi hóa- khử:

A.Phản ứng hóa hợp.
B. Phản ứng phân hủy.
C.Phản ứng thế trong hóa vơ cơ.
D.Phản ứng trao đổi


BÀI TẬP 5
Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng
oxi hóa- khử:

A.Phản ứng hóa hợp.
B. Phản ứng phân hủy.

C.Phản ứng thế trong hóa vơ cơ.
D.Phản ứng trao đổi


BÀI TẬP 6
Trong những phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản
ứng oxi hóa – khử? Giải thích?
1. SO3 + H2O
H2SO4
2
2.Ca
+ H2O
Ca(OH)2 + H2
33.

to

KMnO4
K2MnO4 + MnO2 + O2
4. CaCO3 + HCl
CaCl2 + CO2 + H2O
5 C
5.
+
H2O
CO + H2

6. CO2 + Ca(OH)2

CaCO3 + H2O




×