CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH
BÀI THUYẾT TRÌNH
BÀI 26:
BÀI 26:
PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG
PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG
HÓA HỌC VÔ CƠ
HÓA HỌC VÔ CƠ
I. PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ VÀ
PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ
1. PHẢN ỨNG HOÁ HỢP.
Ví dụ1:
2H
2
+ O
2
2 H
2
O
0 0
+1
-2
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ THAY ĐỔI
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ CÓ THAY
ĐỔI KHÔNG?
Ví dụ 2:
CaO + CO
2
CaCO
3
+2 -2 +4 -2 +2 -2
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
KHÔNG THAY ĐỔI
+4
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ CÓ THAY
ĐỔI KHÔNG?
Nhận xét: Trong phản ứng hóa hợp, số
oxi hóa của các nguyên tố có thể thay
đổi hoặc không thay đổi. Như vậy,
phản ứng hóa hợp có thể là phản ứng
oxi hóa – khử hoặc không phải là phản
ứng oxi hóa – khử.
2. PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ.
Ví dụ1:
2KClO
3
2KCl + 3O
2
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ CÓ THAY
ĐỔI KHÔNG?
+5 -2 0
-1
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ THAY ĐỔI
Ví dụ 2:
Cu(OH)
2
CuO + H
2
O
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ CÓ THAY
ĐỔI KHÔNG?
+2 -2 +1
+2 +1-2
-2
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
KHÔNG THAY ĐỔI
KẾT LUẬN: Trong phản ứng phân hủy,
số oxi hóa của các nguyên tố có thể
thay đổi hoặc không thay đổi. Như vậy,
phản ứng phân hủy có thể là phản ứng
oxi hóa – khử hoặc không phải là phản
ứng oxi hóa – khử.
3. PHẢN ỨNG THẾ.
Ví dụ1:
Cu + 2 AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ CÓ THAY
ĐỔI KHÔNG?
0
+1 +2 0
SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ THAY ĐỔI