Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De khao sat chat luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.01 KB, 4 trang )

Đề cương môn lịch sử

I - Trắc nghiệm:
Câu 1: Tổ chức ASEAN được thành lập ở đâu, thời gian nào?
Trả lời:
-

Tổ chức ASEAN thành lập tại Băng Cốc – Thái Lan.
Được thành lập vào ngày 8 – 8 - 1967

Câu 2: Sau chiến tranh thế giới thứ hai nước nào ở Đông Nam Á và châu Á giành độc lập?
Trả lời: Nước Việt Nam, Indonesia, Lào đã lần luợt giành độc lập.
Câu 4: Học kỹ thời gian thành lập ASEAN, 17 nước châu Phi giành độc lập, cách mạng Cuba thắng
lợi, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, Liên Xô chế tạo bom nguyên tử.
Trả lời:
-

8 – 8 – 1967 : ASEAN thành lập.
1960
: 17 nước Châu Phi giành độc lập.
1 – 1 – 1959 : cách mạng Cuba thắng lợi.
1 – 10 – 1949 : nước Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa ra đời.
29 – 8 – 1949 : Liên xô chế tạo bom nguyên tử.

Câu 5: Sự kiện nào là tiêu biểu của Mĩ La tinh.
Trả lời:
-

Phong trào giải phóng dân tộc ở đầu là Cu ba
Đầu những năm 60  80 của thế kỷ 20 cao trào cách mạng bùng nổ ở Mỹ Latinh và cả khu vực
được ví như lục địa bùng cháy. Đây cũng là sự kiện tiêu biểu của Mĩ Latinh.



Câu 6: Việt Nam học kinh nghiệm gì về cải cách mở cửa của Trung Quốc.
Trả lời:

_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________


_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________

II – Tự luận:
Câu 7: Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu, nguyên tắc của Asean.
Trả lời:
-

-

Hoàn cảnh : Sau khi giành được độc lập và đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội
của đất nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực
nào cần nhân hợp tác phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài
đối với khu vực nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Đông Dương ngày càng khơng
thuận lợi, khó tránh khỏi thất bại.
Mục tiêu: Mục tiêu của ASEAN phát triển kinh tế và văn hóa thơng qua những nỗ lực hợp tác
chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hịa bình và ổn định khu vực.
Nguyên tắc: cùng nhau tôn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc
nội bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hịa bình; hợp tác phát triển có kết

quả,…

Câu 8:
a. Nội dung khai thác lần 2 của Pháp.
b. Xã hội Việt Nam phân hóa như thế nào? ( bỏ qua )
Trả lời:
a.
- Nông ngiệp: tăng cường vốn đầu tư nông nghiệp chủ yếu là cây cao su
- Công nghiệp:
 Tập trung khai mỏ chủ yếu là mỏ than.
 Đầu tư công nghiệp nhẹ không đầu tư công nghiệp nặng
- Thương nghiệp: phát triển hơn trước ; hàng của Pháp nhập vào đóng thuế nhẹ, hàng của Nhật,
Trung Quốc nhập vào đóng thuế nặng.
- Giao thơng: đầu tư về đường sắt xuyên Đông Dương và các đoạn quan trọng.

b. __________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________


__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 9: Tại sao nước Tây Âu có sự liên kết. Tác động tích cực và tiêu cực của cách mạng khoa học kỹ
thuật.

Trả lời:
-

-

Các nước Tây Âu đều có chung một nền văn minh, có một nền kinh tế khơng cách biệt nhau
lắm và từ lâu đời có đã có sự liên hệ mật thiết với nhau.
Sự hợp tác phát triển là hết sức cần thiết nhằm mở rộng thị trường nhất là dưới tác động của
cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc
phục những nghi kị, chia rẽ đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử.
Từ năm 1950 do nền kinh tế bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh ,các nước Tây Âu ngày cịn
muốn thốt khỏi sự lệ thuộc của Mỹ.
Các nước Tây Âu đứng riêng lẻ không thể đọ được với Mỹ.
Họ cần phải liên kết cùng nhau trong cuộc cạnh tranh với các nước ngồi khu vực.
 Tích cực
 Cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng
suất lao động nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người
Những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong công nghiệp và nông nghiệp giảm dần
dịch vụ ngày càng tăng.
 Tiêu cực:
 Mang lại những hậu quả do con người tạo ra.
 Chế tạo vũ khí và phương tiện chiến tranh có sức tàn phá và hủy diệt sự sống.
 Ơ nhiễm mơi trường.
 Tai nạn lao động.
 Tai nạn giao thông.
 Dịch bệnh mới.
 Đe dọa về đạo đức xã hội an ninh con người.

Câu 10: Nhận xét chương trình khai thác lần thứ hai của Pháp. Nhận xét phong trào giải phóng dân
tộc ở Châu Á - Đơng Nam Á.


Trả lời:
 Chương trình khai thác lần 2 của Pháp:
- Sau năm 1945, phong trào giải phóng dân tộc lăng nhanh khắp Châu Á.
- Cuối những năm 50, phần lớn các nước châu Á giành độc lập (Trung Quốc Ấn Độ,
Indonesia).
- Trong suốt nửa sau thế kỉ XX tình hình châu Á khơng ổn định bởi các cuộc chiến
tranh xâm lược của đế quốc.
- Sau “chiến tanh lạnh”, lại xảy ra xung đột, li khai, khủng bố.


Từ nhiều thập niên qua, kinh tế một số nước châu Á tăng trưởng nhanh chóng (Trung
Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a và Thái Lan).
- Đặc biệt, Ấn Độ thực hiện cuộc “cách mạng xanh” đã đạt thành tựu to lớn.
 Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á – Đông Nam Á:
- Trước năm 1945, hầu hết các nước Đông Nam Á là thuộc địa của thực dân phương
tây (trừ Thái Lan).
- Sau năm 1945, các nước Đơng Nam Á nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền
(Indonesia, Việt nam, Lào) .
- Giữa những năm 50 của thế kỉ XX các nước giành lại độc lập chính quyền.
- Cũng từ giữa những năm 50, các nước Đông Nam Á căng thẳng và phân hóa trong
đường lối đối ngoại.
-

~~~ HẾT ~~~



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×