Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE CUOI KY 1 TIENG VIET LOP 4 MA TRANTT22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.48 KB, 5 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN SỬ - ĐỊA LỚP 4
TT

1

2

Chủ đề

Đọc
hiểu
văn
bản
Kiến
thức
tiếng
Việt

Tổng

Số
câu
Câu
số
Số
điểm
Số
câu
Câu
số
Số


điểm
Số
câu
Số
điểm

NĂM HỌC 2018 – 2019
Mức 1
Mức 2
Mức 3
TN
TL
TN
TL
TN
TL

Mức 4
TN
TL

Tổng

2

2

1

1


4

2,4

1, 3

5

6

1

1

2

1

4

3

1

2

2

6


2

1.5

1,5

2

5


Họ và tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………
. . …………………………………………………
Lớp: 4/3
Trường Tiểu học Sông Nhạn - Cẩm Mỹ - Đồng Nai

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: Lịch sử - Địa lý
Thời gian: 40 phút

Điểm
Nhận xét của giáo viên
I. Phần đọc:
1. Đọc thành tiếng:
Bài: Học sinh đọc một đoạn văn hoặc khổ thơ trong các bài tập đọc đã học từ Tuần 9
đến Tuần 17 (Tiếng Việt lớp 4 – Sgk tập 1)
2. Đọc hiểu: Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên có nội dung trong bài đọc.
II. Phần bài tập: 1.Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng

Câu 1: Câu sau đây có bao nhiêu tính từ?
“Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả lạ thường”
a. 1từ
b. 2 từ
c. 3từ
d. 4 từ
Câu 2 : Dòng nào dưới đây đều là danh từ riêng?
a. Hà Nội, công viên , Bình Định,Nam. b. Bắc Giang, hoa, Lạng Sơn, dừa .
b. Bình Định, An Giang, Nguyễn Hiền. c. nắng, mưa, Lam, Giang.
Câu 3: Câu “Cháu đã về đấy ư ?”trong đoạn văn sau được dùng để làm gì ?
“Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ,
chống gậy trúc ở ngồi vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.
- Cháu đã về đấy ư?
Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến
thương“
A. Dùng để thay lời chào. B. Dùng để tự hỏi mình. C. Dùng để yêu cầu, đề nghị. D. Dùng để thể
hiện sự chê trách.

Câu 4: Từ nào sau đây viết đúng chính tả?
a. sung sướng.
b. nấc náo
c. nỏng lẻo
2. Tự luận: (3 điểm)
Câu 5: Tìm từ láy trong đoạn văn dưới đây:

d. lóng nảy

“Thấy Kiến Mẹ vất vả quá, bác Cú Mèo đã nghĩ cách để giúp Kiến Mẹ có thời
gian nghỉ ngơi. Sau đó, Kiến Mẹ đến thơm vào má chú kiến con nằm ở hàng đầu tiên.
Sau khi được mẹ thơm, chú kiến này bèn quay sang thơm vào má chú kiến bên cạnh và

thầm thì :

- Đây là mẹ gửi một cái hôn cho em đấy!’’

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


Câu 6: Em hãy đặt một câu yêu cầu lịch sự nhờ ai đó giúp mình một việc .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

I. CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Bài: “Ông Trạng thả diều” đoạn: “Vào đời vua Trần Thái Tông,

…chơi diều”.(SGK TV4- tập 1)
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

II. TẬP LÀM VĂN Đề bài: Em hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu quý nhất
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT N ĂM HỌC 2018-2019
1. Đọc (4 điểm)
- Đọc đúng tiếng, từ trong đoạn văn: 2 điểm
+ Đọc sai 3 tiếng đến 5 tiếng: 0,25 điểm
+ Đọc sai 6 tiếng trở lên: 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
+ Ngắt nghỉ hơi không đúng chỗ từ 3 đến 4 chỗ: 0,25 điểm

+ Ngắt nghỉ hơi không đúng chỗ từ 5 chỗ trở lên: 0.5 điểm
- Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 0,5 điểm
+ Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,25 điểm
+ Giọng đọc khơng thể hiện tính biểu cảm: 0 điểm
- Tốc độ đọc đạt yêu cầu (khoảng 75 tiếng/phút): 0,5 điểm
+ Đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,25 điểm
+ Đọc trên 2 phút: 0 điểm
2. Trả lời câu hỏi (1 điểm)
Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc (tùy theo mức độ có thể ghi 0,75 – 0,5 –
0,25 điểm.
II, phần bài tập ( 5 điểm) 1 trắc nghiệm, 0.5 điểm 1 câu

Câu
1
2
Ý đúng
B
C
Điểm
0,5
0,5
2, phần tự luận:
Câu 5: 2 điểm. từ láy: vất vả , nghỉ ngơi, thầm thì

3
A
0,5

Câu 6 Học sinh đặt được câu được 1 điểm
Bài số 2: Kiểm tra viết

I. Chính tả (5 điểm)
Bài viết được tối đa 5 điểm nếu đảm bảo các yêu cầu sau.
- Bài viết rõ ràng, chữ viết đẹp, đúng mẫu, khơng mắc lỗi chính tả.
- Trình bày đúng thể thức đoạn văn.
* Bài viết bị trừ điểm hình thức nếu mắc lỗi như sau:
- Mắc từ 3 - 5 lỗi (chính tả, dùng từ, viết câu...) trừ 0,5 điểm.
- Mắc từ 6 lỗi (chính tả, dùng từ, viết câu..) trở lên trừ 1 điểm.
- Chữ xấu, khó đọc, trình bày bẩn và cẩu thả trừ 0,5 điểm.
II. Tập làm văn (5 điểm)

4
A
0,5


- Được 4 điểm nếu:
+ Viết đúng bài văn miêu tả đồ dùng học tập em yêu quý nhất (tả bao quát, chi tiết,
tình cảm của của em với đồ vật).
+ Dùng từ và viết câu đúng ngữ pháp, không mắc lỗi chính tả thơng thường, chữ
viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ.
- Được 5 điểm nếu:
+ Viết đúng bài văn miêu tả đồ vật em yêu quí nhất ((tả bao quát, chi tiết, tình cảm
của của em với đồ vật).
+ Dùng từ và viết câu đúng ngữ pháp, khơng mắc lỗi chính tả thơng thường, chữ viết
rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ.
+ Biết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, vận dụng linh hoạt các biện pháp nhân hóa,
so sánh, dùng từ diễn đạt hay, câu văn phong phú, biết sử dụng từ ngữ để thay thế... (điểm
sáng tạo)
(Tuỳ theo mức độ sai sót về nội dung, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức
điểm lẻ đến 0,5 điểm).

* Bài viết bị trừ điểm hình thức nếu mắc lỗi như sau:
- Mắc từ 3-5 lỗi (chính tả, dùng từ, viết câu...) trừ 0,5 điểm.
- Mắc từ 6 lỗi (chính tả, dùng từ, viết câu..) trở lên trừ 1 điểm.
- Chữ xấu, khó đọc, trình bày bẩn và cẩu thả trừ 0,5 điểm.
*Lưu ý:
- Bài KTĐK được giáo viên sửa lỗi, nhận xét những ưu điểm và góp ý những hạn
chế. Điểm tồn bài bằng điểm của tất cả các câu cộng lại, không cho điểm 0 (khơng) và
điểm thập phân, cách làm trịn như sau:
+ Điểm tồn bài là 7,25 thì cho 7.
+ Điểm tồn bài là 7,75 thì cho 8.
+ Điểm tồn bài là 7,5 thì cho 7 nếu bài làm chữ viết xấu, trình bày bẩn; cho 8,0
nếu bài làm chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ khoa học.



×