Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bai 14 On tap van ban bieu cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.31 KB, 15 trang )

Bài 14 -Tiết 62
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

Văn biểu cảm là văn được viết ra nhằm biểu đạt tình
cảm , cảm xúc , sự đánh giá của con người đối với thế giới
xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc ( cịn
gọi là văn trữ tình ) .


Tự sự và miêu tả dùng để gợi ra đối tượng
biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khêu gợi cảm
xúc , do cảm xúc chi phối chứ khơng nhằm
mục đích kể chuyện , miêu tả đầy đủ sự việc ,
phong cảnh .


Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường(Bài 5), về An Giang (Bài
6), bài Hoa học trò(Bài 6), bài Cây sấu Hà Nội (Bài 7), các
đoạn văn biểu cảm (Bài 9), bài Cảm nghĩ về một bài ca dao
(Bài 12) và các văn bản trữ tình khác , hãy cho biết văn miêu
tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào ?


Hoa học trò
Phợng cứ nở. Phợng cứ rơi. Bao giờ cũng có hoa phợng rơi, bao
giờ cũng có hoa phợng nở. Nghỉ hè đà đến. Học sinh sửa soạn về
nhà. Nhà cha về, cái vui gia đình đâu chửa thấy, chỉ thấy xa tr
ờng, rời bạn, buồn biết bao! Những cuộc tình duyên giữa bạn
bè, đến lúc rẽ chia, cũng rẽ chia dới màu hoa phợng; dù hữu
tâm, dù vô tình, ngời nào cũng có sắc hoa phợng nằm ở trong


hồn. Phợng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ ngời sắp xa, còn đứng tr
ớc mặtNhớ một tra hè gà gáy khanNhớ một thành xa son
uể oải..Thôi học trò đà về hết, hoa phợng ở lại một mình.
Phợng đứng canh gác nhà trờng, sân trờng. Hè đang thịnh, mọi
nơi đều bn b·, trêng ngđ, c©y cèi cịng ngđ. ChØ cã hoa phợng
thức để làm vui cho cảnh trờng. Hoa phợng thøc, nhng thØnh
tho¶ng cịng mƯt nhäc, mn lim dim. Giã qua, hoa giật mình,
một cơn hoa rụng.
Theo Xuân
Diệu


Tôi đà một lần đợc đến thăm ngôi nhà sàn - nơi Bác ở
và làm việc. Bớc qua hàng rào râm bụt xanh mớt
điểm nhng bông hoa đỏ tơi là một cn phòng nhỏ
thật đơn sơ giản dị nhng lại rất gọn gàng, sạch sẽ.
Chiếc giờng một, chiếc tủ nhỏ, chiếc đài con con
đặt ngay ngắn trên chiếc bàn làm việc. Một bình hoa huệ trắng,
tinh khiết, toả hơng man mát, dìu dịu. Tôi có cảm giác
dờng nh Bác đang đứng rất gần, rất gần đây mìm cời
hiền hậu nhìn chúng tôi.
(Bài làm của học sinh)


VĂN MIÊU TẢ

VĂN BIỂU CẢM

Tái hiện đối tượng
( người , vật , cảnh

vật ) làm cho người
đọc có thể hình dung
và cảm nhận được
nó.

Miêu tả đối tượng
nhằm mượn những
đặc điểm , phẩm chất
của nó để bộc lộ suy
nghĩ , tình cảm , cảm
xúc .


Đọc lại kẹo mầm hãy cho biết văn tự sự và văn biểu cảm
khác nhau như thế nào ?


Kẹo mầm
Mỗi sáng mẹ tôi gỡ tóc bằng cái lợc tha gỗ vàng vàng, thế
nào rồi cũng có ít tóc rối. Mẹ vo vo giắt nó lên dòn tay chỗ
mái hiên nhà. Rồi chị tôi cũng làm thế, bắt chớc mẹ cũng gỡ
tóc, vo vo giắt mái tóc rối lên chỗ ấy.
Thỉnh thoảng trên đờng làng có bà cụ rao to: Ai tóc rối
đổi kẹo không? . Một bên thúng là mảnh chai vỡ đồng nát,
lông vịt, tóc rối,còn bên kia chỉ có cái niêu đất, đúng hơn
là một cái ang, cái liễn đựng một thứ kẹo mà bất cứ một đứa
trẻ nào cũng phải mê.
Bà cụ lấy kẹo lên bằng chiếc đũa cả, quấn vào đầu que, thật
khéo, kẹo cứ lồng khồng, trông rất nhiều, nhng cho vào
miệng nó xẹp lại chỉ còn tí tẹo. Bà cụ đa kẹo cho chúng tôi,

đổi lại nắm tóc rối của bà, cđa mĐ hay cđa chÞ.


Tóc rối bán bà cụ không mua, mua kẹo bà cụ không bán, chỉ
đổi thôi. Thế là mỗi lần bà cụ qua ngõ, tôi lại kiễng chân, với
tay lên chỗ mái hiênMẹ bảo đó là kẹo mầm làm bằng mầm
cây mạ, mầm thóc, hoàn toàn không có đờng mật gì cả. Những
sao nó ngọt thế, hơn cả kẹo bột, kẹo bi.
Mẹ tôi đà mất, chị tôi đi lấy chồng xa
Cứ mỗi lần có ai đi qua rao lên: Ai đổi kẹo , tôi lại tởng nh
thấy mẹ tôi ngồi đầu hè gỡ tóc bằng cái lợc màu vàng vàng,
đầu mẹ nghiêng nghiêng, sóng tóc đổ dài một bên vai, và rồi
mẹ vuốt cài lợc, vo vo nắm tóc, giắt nó lên mái hiên nhà
Que kẹo mầm tuổi thơMẹ ơiCòn có bao giờ con đợc thấy
mẹ ngồi gỡ tóc nh thế nữa.
( Theo Băng Sơn)


Có một lần các cháu thiếu nhi đến thm Bác.
Chú bảo vệ bảo Bác rất bận, không thể tiếp
các cháu đợc. Bác biết chuyện lin ra ón các
cháu vào. Bác trò chuyện vui vẻ, dặn dò các cháu
chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời ông bà cha
mẹ, thy cô... Khi c¸c ch¸u ra về, B¸c tiƠn đÕn
tËn ngâ. Xe tõ từ lăn bánh, ngoái lại nhìn các
cháu vẫn còn thấy một cụ già hiền từ ứng nhìn
theo và vẫy chào tạm biệt.
(Chuyện đời thờng của Bác Hồ)



VĂN TỰ SỰ
Kể lại một câu
chuyện (sự việc)
có đầu , có đi ,
có ngun nhân ,
diễn biến , kết quả .

VĂN BIỂU CẢM
Yếu tố tự sự chỉ để
làm nền nhằm nói
lên cảm xúc qua sự
việc .


Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai
trị gì ? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm
như thế nào ?
Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai
trị làm giá đỡ cho tình cảm , cảm xúc được
bộc lộ . Thiếu tự sự , miêu tả thì tình cảm mơ
hồ , khơng cụ thể bởi vì tình cảm , cảm xúc
của con người chỉ nảy sinh từ sự việc , cảnh
vật cụ thể .


Cho một đề bài biểu cảm , chẳng hạn : Cảm
nghĩ về mùa xuân , em sẽ thực hiện bài làm
qua những bước nào ? Hãy thực hiện bước
tìm hiểu đề và tìm ý .



Đề : Cảm nghĩ về mùa xuân .
Các bước làm bài :
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn bài
3. Viết bài
4. Đọc lại và sửa chữa
Tìm hiểu đề :
- Kiểu văn bản : Biểu cảm ( Phát biểu cảm nghĩ )
- Đề tài ( Đối tượng biểu cảm ) : Mùa xuân .
- Yêu cầu : Bày tỏ thái độ , tình cảm và sự đánh
giá đối với mùa xuân .


Tìm ý :
1 . Mùa xuân của thiên nhiên :
- Cảnh sắc , thời tiết , khí hậu , cây cỏ , chim muông ...
2 . Mùa xuân của con người :
- Tuổi tác , nghề nghiệp , tâm trạng , suy nghĩ ...
3 . Phát biểu cảm nghĩ :
- Thích hay khơng thích mùa xn ? Vì sao ?
- Kể hoặc tả để bộc lộ cảm nghĩ thích hay khơng thích
mùa xn ...
- Kể hoặc tả để giải thích vì sao mong đợi hoặc khơng
mong đợi mùa xn ...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×