Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.09 KB, 5 trang )

Tuần:
Tiết: 94 - 95

Ngày Soạn: 04/03/18
Ngày dạy:

NGƯỜI TRONG BAO
A.P.Sê-Khốp
I - Mục tiêu bài học:
1 .Kiến thức:
- Hiểu được thái độ phê phán sâu sắc của tác giả với lối sống thu mình vào bao của
một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỷ XIX.
- Thấy được những đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm, xây dựng biểu tượng nhân
vật điển hình, cách kể chuyện đặc sắc.
2. Kỹ năng:
- Biết cách tìm hiểu một truyện ngắn.
3. Thái độ:
- Rèn luyện lối sống lành mạnh, trong sáng, biết phấn đấu và vươn lên, khơng vị kỷ
thu mình vào bao.
4. HS có thể hình thành năng lực sau:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực giải qút những tình h́ng có vấn đề đặt ra trong văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
- Năng lực tạo lập văn bản.
II – Chuẩn bị:
1. Sự chuẩn bị về phương tiện dạy học của giáo viên:
- Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 2.
- Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ văn 11.
- Sách giáo viên.
- Sử dụng trang thiết bị điện tử.
2. Sự chuẩn bị về phương tiện học tập của học sinh:


- Học bài cũ.
- Đọc và soạn bài trước ở nhà.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm.
- Phương pháp phân tích, bình giảng kết hợp so sánh nêu vấn đề.
- Phương pháp gợi mở.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ởn định lớp: Kiểm tra sĩ sớ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Tôi yêu em” - PuSkin.


- Nêu cảm nhận của em về hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ.
3. Lời vào bài:
- Nhắc đến nước Nga người ta không chỉ nhớ tới những rừng bạch dương ngút
ngàn sắc nắng hay những đêm trắng mùa đông Matxcơva và hơn như thế người ta
còn nhớ tới một nền văn học đồ sộ với nhiều tên tuổi vĩ đại. Thế kỷ XIX đánh dấu
sự thành công rực rỡ của nền văn học hiện thực Nga. Nếu như PuSkin được coi là
người mở đường tinh anh và tài hoa, là khởi đầu của mọi khởi đầu thì SêKhôp là
đại biểu ưu tú cuối cùng khép lại chặng đường vinh quang của chủ nghĩa hiện thực
Nga. Người ta nhớ đến SêKhôp bằng những truyện ngắn hiện thực sâu sắc phản
ánh hiện thực xã hội Nga cuối thế kỷ XIX, tiêu biểu là truyện ngắn “Người trong
bao”. Để hiểu về phong cách nghệ thuật SêKhôp cũng như đặc trưng của thể loại
truyện ngắn chúng ta cùng tìm hiểu tác phẩm “Người tronh bao”
4. Vào bài mới:
HĐ của Giáo Viên
Nội dung
và Học Sinh
I. Đọc – tìm hiểu chung:
- Qua sự chuẩn bị và

những hiểu biết của
bản thân cho biết
thời đại mà Sê Khốp
đang sống?

1. Bối cảnh nền văn học nước Nga cuối thế kỷ
XIX-đầu thế kỷ XX
- Là thời kỳ văn học “kỷ nguyên bạc”, giao thời giữa
hai thế kỷ XIX-XX
- Chủ nghĩa hiện thực không còn được coi là một tiêu
chí duy nhất đánh giá các tác phẩm văn học nghệ thuật.
- Chủ nghĩa hiện đại tạo được một chỗ đứng trong
nền văn học, được xem như sự chuyển mình
phức tạp của văn học trước thế giới đang thay
đổi

2. Tác giả:
- 1884, sau khi tốt nghiệp khoa y, Sê-khốp vừa là bác
- Đọc phần tiểu dẫn
và cho biết phần tiểu sĩ ở vùng ngoại ô Mạc Tư Khoa vừa viết báo viết văn,
dẫn cung cấp cho em đồng thời tham gia nhiều công việc Chính trị-Xã hội
(Chữa bệnh không lấy tiền, xây dựng bệnh xá và 3
những nội dung
trường học ).
chính nào?
- 1887, ông được nhận giải thưởng Pu-skin.
- 1900, Sê-khốp được bầu làm Viện sĩ danh dự viện
Hàn lâm Khoa học Nga.
- Ông qua đời ngày 2/7/1904 ở khu nghỉ mát Baden
Wailer tại Đức trong khi đang chữa trị bệnh lao.



- Em hãy nêu những
tác phẩm chính và
đặc điểm sáng tác
của nhà văn Sê
Khốp?
- Nội dung truyện
ngắn?

-Đặc điểm sáng tác
trong truyện ngắn
của Sê Khốp?

3. Sự nghiệp:
- Tác phẩm chính hơn 500 truyện ngắn, truyện vừa.
- Nội dung:
+ Phê phán, lên án chế đợ xã hợi bất cơng, thói cường
hào và cuộc sống ăn hại của những giai cấp chấp
chính.
+ Phê phán sựa bất lực và sa đoạ tinh thần của một bộ
phận trí thức.
+ Lòng đồng cảm, trân trọng đối với những người
nghèo khổ, thể hiện tình yêu thắm thiết và niềm tin vô
bờ bến đối với nhân dân lao động
- Đặc điểm:
+ Nhà cách tân thiên tài về thể loại truyện ngắn và
kịch.
+ Chiều sâu tâm lí rất lớn
+ Lột tả xác thực các tinh tế nội tâm đặc trưng của

các tầng lớp người Nga thế kỷ XIX
+ Ngôn ngữ rất tinh tế
+ Nâng tiếng Nga lên tầm hiện đại, làm giàu rất nhiều
cho loại ngôn ngữ này
+ Cốt truyện giản dị, chú trọng các chi tiết nghệ thuật
(Ông thường bắt đầu từ những mảnh nhỏ của cuộc
sống đời thường tạo nên những chi tiết nghệ thuật có
giá trị).

3. Truyện ngắn:
“Người trong bao”.
- Nêu hoàn cảnh ra
đời của truyện ngắn? - Viết 1898 trong thời gian nhà văn dưỡng bệnh ở
thành phố I-av-ta, trên bán đảo Crum, biển Đen.
- Bối cảnh rộng:
+ Bầu không khí chuyên chế, u ám, nặng nề của nước
Nga cuối thế kỷ XIX.
+ Hoàn cảnh xã hội đẻ ra những con người kỳ quái,
- Giáo viên: Hướng điển hình.
dẫn giọng đọc, cách II. Đọc – hiểu văn bản:
1 .Đọc
đọc: Giọng chậm,
buồn, mỉa mai, châm 2. Tóm tắt và chia bớ cục
a, Tóm tắt tác phẩm
biếm pha chút chua


xót thay đởi khi x́t
hiện lời thoại.
-Có mấy cách tóm

tắt truyện?

- Có 2 cách tóm tắt:
+ Theo câu chuyện lớn.
+ Theo câu chuyện nhỏ.
=> Truyện lồng trong truyện

- Chia bố cục của tác b, Bố cục
phẩm?
- Cách 1: Khi Bê-li-cốp còn sống và khi đã qua đời.
- Cách 2: Một đoạn đời Bê-li-cốp, cuộc sống vẫn
buồn khi Bê-li-cốp qua đời.
- Cách 3: Theo mạch truyện:
+ Mở truyện: Cuộc trò truyện giữa hai người bạn
+ Thân truyện: Kể về tính cách và cuộc dời của Bê-licốp
+ Kết truyện: Lời nhận xét của bác sĩ I-va-nứt.
=> Lựa chọn cách 2
3. Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp
- Tìm những chi tiết a) Chân dung
miêu tả ngoại hình
- Bộ mặt giấu trong cổ áo bành tơ bẻ cao , mắt đeo
Bê-li-cơp, có gì đặc
kính râm.
biệt trong bức chân
-Ăn mặc: Lúc nào cũng kháo áo bành tô, cầm ô, đi
dung ấy?
ủng, đeo kính râm, …
- Đồ dùng: ô, đồng hồ, dao,… đều ở trong bao; Áo
bành tô - dựng cổ; buồng ngủ như “cái hộp”.
->Tất cả những chi tiết miêu tả ở trên đã dựng nên

hình ảnh điển hình của loại “người trong bao”.
=> Đây là hình ảnh của 1 kẻ không bình thường, kì
quặc, khác lạ.
b) Mối quan hệ với đồng nghiệp và mọi người:
- Em hãy nêu những - Giáo viên đều sợ hắn, hiệu trưởng cũng sợ hắn.
chi tiết thể hiện mối - Các bà, các cô không dám tổ chức diễn kịch tối thứ
quan hệ của Bê-libảy.
cốp với những người - Giới tu hành không dám ăn thịt và đánh bài.
xung quanh?
- Hắn thích Valenca nhưng cứ đắn đo, suy tính vì cứ
sợ thế này, thế nọ.
- Tự cho mình có nghĩa vụ nhắc nhở mọi người về lới
sớng, cách sớng.
→ C« độc, lo lắng, sợ hÃi, sợ tất cả, câu nói cửa
miệng: sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì.
- Bản thân Bê-li-cốp luôn thoả mÃn, luôn hài lòng với
- T nhng chi tiờt
lối sống cổ lỗ, lạc hậu, kì quái của mình.
va nờu em hay cho - Hắn không hiểu mọi ngời nghĩ gì về hắn, hắn cứ


biờt quan niờm sụng
cua Bờ-li-cụp?

đắm chìm trong quá khứ, trong những quan niệm cực
kì lạc hậu, đen tối lạc lõng, cô độc, kì quái khủng
khiếp.
* Tiu kt:
- Hắn là một kẻ hèn nhát, cô độc, máy móc, giáo
điều, thu mình trong bao, trong vỏ ốc và cảm

thấy yên tâm, sung sớng, hạnh phúc và mÃn
nguyện trong đó.
- Mọi ngời luôn bị tính cách ấy, lối sống ấy đầu
độc, làm cho sợ hÃi, ám ảnh tinh thần mọi ngời
suốt 15 năm trời cho đến tận Bê-li-cốp qua đời.
.

*Cng cụ bi học
Từ việc phân tích hình tượng nhân vật Bê-li-cốp anh/ chị và hiểu biết .Anh/ chị hãy
cho biết “hiện tượng Bê-li-cớp” có còn tờn tại trong đời sớng xã hợi ngày nay?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×