Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Bai 17 Chuong trinh con va phan loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.51 KB, 30 trang )

Nhắc lại kiến thức

Câu 1: Đáp án nào mô tả đúng về chương trình con

A.
B.
C.
D.

Một dãy lệnh mơ tả nhiều thao tác nhất định
Có thể gọi từ nhiều vị trí trong chương trình
Chỉ có thể gọi một lần trong chương trình
Chỉ có thể gọi từ một vị trí nhất định


Nhắc lại kiến thức

Câu 2: Lợi ích khi sử dụng chương trình con là:

A.
B.
C.
D.

Dễ kiểm tra tính đúng sai của thuật tốn
Tránh lặp đi lặp lại 1 đoạn chương trình
A và B đều đúng
A và B đều sai


Bài 17


CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ PHÂN LOẠI
(TIẾT 2)


Một số ví dụ về hàm và thủ tục
thường dùng
KẾT QUẢ

KẾT QUẢ

1

sqr(4)

=

16

4

Write(‘Xin chao!!’);

2

sqrt(9)

=

3


5

a1:=‘Tin11’;
a2:=‘ hoc ‘;
insert(a2,a1,4)
= Tin hoc 11

3

S:=‘Xin chao’
length(S)

6

st:=‘abdecd’
delete(st,3,2)

=

8

Xin chao!!

=

abcd


1. PHÂN LOẠI CHƯƠNG TRÌNH CON


CHƯƠNG TRÌNH CON
HÀM
(Function)
Là chương trình con
thực hiện một số
thao tác nào đó và
trả về một giá trị
qua tên của nó
Ví dụ: sin(x), sqrt(x), length(x)

THỦ TỤC
(Procedure)
Là chương trình con
thực hiện các thao
tác nhất định nhưng
khơng trả về một
giá trị nào qua tên
của nó
Ví dụ: write, copy, delete


Phần đầu
Cấu trúc của một
chương
trình?
Phần
thân



[]


Phần khai báo



Cấu trúc của một
chương trình con
trong Pascal?


2. THAM SỐ HÌNH THỨC CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON
Thế nào là tham số hình thức của
chương trình con?

Là các biến cho các dữ liệu vào ra


2. THAM SỐ HÌNH THỨC CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON
Thế nào là tham số hình thức của
chương trình con?

Là các biến cho các dữ liệu vào ra

x, k: các tham số hình thức


2. THAM SỐ HÌNH THỨC CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON


n: tham số hình thức


Biến cục bộ của chương trình con
Thế nào là biến cục bộ?

 Là các biến được khai báo để dùng riêng trong chương trình con.

j, tich: là biến cục bộ


Biến cục bộ của chương trình con

i: là biến cục bộ


Biến tồn cục
 Mọi chương trình con đều sử dụng được biến của chương trình chính
Biến của chương trình chính được gọi là biến toàn cục

Thế nào là biến
toàn cục?


CẤU TRÚC CỦA THỦ TỤC

Phân tích thủ tục


CẤU TRÚC CỦA THỦ TỤC

Cấu trúc của thủ tục trong chương trình con?

Procedure <tên thủ tục>[(<danh sách tham số>)];
[]
Begin
[<dãy các lệnh>]
End;


CẤU TRÚC CỦA HÀM
Cấu trúc của hàm trong chương trình con?


CẤU TRÚC CỦA HÀM
Cấu trúc của hàm trong chương trình con?

Function <tên hàm>[(<danh sách tham số>)]: <kiểu của hàm>;
[]
Begin
[<dãy các lệnh>]
<tên hàm>:= <biểu thức>
End;


3. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CON
Cấu trúc của lệnh gọi chương trình con trong
Pascal?

<tên chương trình con> (tham số thực sự)


Ví dụ:
Tên chương trình con

sqr(225)
Tham số thực sự


Tham số thực sự của chương trình con


Tham số thực sự của chương trình con

x, k: các tham số hình thức

tham số thực sự
 Là các hằng và biến chứa dữ liệu vào và ra tương ứng với các tham số
hình thức đặt trong cặp ngoặc “(“ và “)”


Chương trình con được thực hiện khi nào?
Chương trình con chỉ thực hiện khi có lệnh gọi nó

Chương trình con được đặt ở vị trí nào?
Chương trình con được đặt sau phần khai báo của
chương trình chính



×