Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.17 KB, 24 trang )

TUẦN 5
Ngày soạn: 30/ 9 /2017
Ngày dạy : Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2017
Tiết 1

CHÀO CỜ
TẬP TRUNG TOÀN TRNG

Tiết 2
Đạo đức
GN GNG, NGN NP (Tit 1)
I. Mc ớch,Yờu cầu: Gióp HS:
- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được ít lợi của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
- Biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bộ tranh thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu - L¾ng nghe
bài
* Hoạt động 2: Hoạt cảnh đồ dùng để ở
đâu ?
- Giáo viên kể chuyện
- HS nghe vµ đọc lại.
- Giáo viên chia nhóm để HS thảo luận.
- HS thảo luận nhóm để đóng vai
- Đại diện các nhóm đóng vai.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.


- Nhắc lại kết luận.
Kết luận: Tính bừa bãi của Dương khiến
nhà cửa lộn xộn, khi cần phải mất cơng
tìm kiếm, mất thời gian, …
* Hoạt động 3: Thảo luận nhận xét nội
dung tranh.
- HS các nhóm quan sát tranh và trả
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ
lời câu hỏi của giáo viên.
- Cho học sinh quan sát tranh 1, 2, 3, 4.
- Các nhóm học sinh trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS nhắc lại kết luận.
Kết luận: Tranh 1, 3 là ngăn nắp, gọn
gàng. Còn tranh 2, 4 là chưa gọn gàng,
ngăn nắp.
* Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến.
- Học sinh thảo luận nhóm đơi.


- Giáo viên nêu một số tình huống để học - Đại diện các nhóm trình bày ý
sinh bày tỏ ý kiến.
kiến.
Kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu
mọi người trong nhà không được để đồ
dùng lên bàn học của mình.
- HS lắng nghe.
* Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò …

- HS lắng nghe

TiÕt 3 + 4
TẬP ĐỌC
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu:
* §ọc thành tiếng:
- Đọc trơn tồn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu. Biết đọc
phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật.
* §äc hiĨu:
- Hiểu nghĩa các từ mới: loay hoay, ngạc nhiên,...
- Hiu c ni dung bi. Cụ giỏo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết
giúp đỡ bạn..(trả lời được các CH trong SGK).
* GD HS biÕt quan tâm, giúp đỡ bạn.
II. dựng hc tp:
- Giỏo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài: “Trên chiếc bè” và trả lời - Hai HS thùc hiÖn, líp theo dâi nhËn
xÐt.
câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- L¾ng nghe
Hoạt động 1. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc mu

- HS lng nghe, đọc thầm
b. Hng dn c kt hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối nhau đọc từng câu, từng
GV theo dâi HD HS ®äc ®óng
đoạn - lưu ý phát âm đúng từ khó :
- §äc tng on.
GV theo dõi HD HS ngắt nghỉ câu dài:

loay hoay, ngạc nhiên...
- HS nối nhau đọc từng đoạn, lưu ý
ngắt nghỉ ỳng :
ở lớp 1A,/ học sinh/ bắt đầu đợc
viết bút mực,/ chỉ còn/ Mai và Lan


vẫn phải viết bút chì.//
Nhng hôm nay / cô cũng định
cho em viết bút mực/ vì em viết khá
rồi.//
- Hc sinh đọc phần chú giải.

- Giải nghĩa từ:
+ Hồi hộp: khơng n lịng, chờ đợi một - Học sinh lắng nghe.
điều gì đó.
+ Loay hoay: xoay trở mãi, khơng biết
nên làm thế nào.
+ Ngạc nhiên: lấy làm lạ.
- HS đọc theo nhóm đơi.
- Đọc theo nhóm.

- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất.
GV nhận xét, tuyên dơng
- c ng thanh c lp.
* YC cả lớp đọc bài
Tit 2:
Hot ụng 2: Tỡm hiu bi
+ Y/C HS đọc đoạn 1.
- Trong lớp những bạn nào vẫn phải viết
bút chì?
+Y/C HS đọc đoạn 2 và TLCH:
- Cuối cùng Mai đà làm gì? - Những từ
ngữ nào cho thấy Mai rất mong đợc
viết bút mực?
- Thế là trong lớp còn mấy bạn phải viết
bút chì.
- Chuyện gì đà xảy ra với bạn Lan?
- Mai loay hoay với hộp bút ntn?
- Vì sao bạn Mai loay hoay nh vậy?
- Thái độ của Mai thế nào khi biết mình
cũng đợc viết bút mực?
- Mai đà nói với cô ntn?
- Theo em ,Mai có đáng khen không? Vì
sao?
* Câu chuyện cho em biết điều gì về bạn
Mai?
H 3. Luyn c lại.
- Tỉ chøc cho HS lun ®äc theo vai
- Tỉ chức cho HS thi đọc
- Nhn xột, tuyên dơng.

C. Cng c - Dn dũ.
- Em thích nhân vật nào trong truyện?
Vì sao?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Bạn Lan và bạn Mai.
- Hồi hộp nhìn cô , buồn lắm.
- Một mình Mai.
- Lan quên bút ở nhà.
- ....mở ra rồi lại đóng vào.
- Vì Mai nửa muốn cho mợn, nửa
không muốn .
- Đa bút cho Lan mợn.
- Mai thấy hơi tiếc.
- Để bạn Lan viết trớc.
- HS trả lời.
ý nghĩa: Mai là cô bé ngoan ngoón
bit giup bn.
- HS phân vai luyện đọc theo nhóm
- Cỏc nhóm thi đọc cả bài theo vai.
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm
đọc hay nhất.
- HS tù tr¶ lêi
- Luôn giúp đỡ mọi ngời


Tiết 5
Toán

Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuc bng 8 cng vi một số.
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+ 5, 38 + 25.
- Biết giải bài tốn theo tóm tắt với một phép cng.
III. Các hoạt động dạy học:
GIO VIấN
HC SINH
A. Kiểm tra bµi cị:
- GV kiĨm tra bµi tËp vỊ nhµ cđa HS
- HS mở vở bài tập kiểm tra
- GV đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
Bài 1: Tính nhẩm
- HS làm SGK
- Nêu miệng (HS sử dụng bảng 8
cộng với 1 số để làm tính nhẩm.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- HS làm bảng con.
- Theo 2 Bớc: Đặt tính rồi tính làm
theo quy tắc từ phải sang trái.
*Lu ý: Thêm 1 (nhớ) vào tổng các
chục.
- GV nhận xét
Bài 3: HS đặt đề toán theo tóm tắt,
nêu cách giải rồi trình bày giải.
- GV nhận xét
Bài 4: Số
- Hớng dẫn tóm tắt và giải bài toán


- GV nhận xÐt
Bµi 5: HS lµm SGK
- GV nhËn xÐt
4. Cđng cè dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

38
15
53

48
24
72

68
13
81

58
26
84

Bài giải
Cả hai gói kẹo có là:
28 + 26 = 54 (cái kẹo)
Đáp số: 54 cái kẹo
- 1 HS lên bảng
- Lớp làm SGK
- HS điềm kết quả vào ô trống (hình

thức cộng điểm)
28 + 9 = 37
37 + 11 = 48
48 + 25 = 73
- Kết quả đúng là ở chữ C
28 + 4 = 32

Ngày soạn: 30 / 9 /2017
Ngày dạy : Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2017

I. Mơc tiªU:

78
9
87

TiÕt 1
KĨ chun
ChiÕc bót mùc


- Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyn Chic bỳt mc (BT1).
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ.
III. hoạt động dạy học:

GIO VIấN
HC SINH
A. Kiểm tra bµi cị:
- GV gäi 2 em kĨ tiÕp nèi chuyện:

- 2 em kể tiếp nối chuyện
"Bím tóc đuôi sam"
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,
yêu cầu giờ học.
2. Hớng dẫn kể chuyện:
a. Kể từng đoạn (theo tranh minh
hoạ).
- GV hớng dẫn HS quan sát
- HS quan sát SGK kể lại
- GV nêu yêu cầu của bài
(Phân biệt nhân vật: Mai, Lan, cô
giáo)
- HS tóm tắt nội dung mỗi tranh
- Tranh 1:
- Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lất
mực
- Tranh 2:
- Lan khóc vì quên bút ở nhà.
- Tranh 3:
- Mai đa bút của mình cho Lan mợn.
- Tranh 4:
*Kể lại chuyện trong nhóm
*Kể chuyện trớc lớp
- GV & HS nhận xét.
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện

- Cô đa bút của mình cho Mai mợn.
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn
của câu chuyện trong nhóm.

- Hết lợt thay ngời kể lại
- Chỉ định các nhóm cử đại diện
thi kể chuyện trớc lớp
- 2, 3 HS kể lại toàn bộ câu
chuyện

- Khuyến khích HS kể bằng lời của
mình, có thể chuyển các câu hội thoại
thành câu nói gián tiếp, cũng có thể
nhắc lại câu đối thoại bằng giọng t/hợp
với lời nhân vật.
- GV & HS nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể
chuyện hay nhất.

Tiết 2:
Toán
Hình chữ nhật Hình tứ giác
I. Mục tiêu:


- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Biết nối các điểm để có hỡnh ch nht, hỡnh t giỏc.
II. hoạt động dạy học:
GIO VIấN
a.
Kiểm
tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên

bảng.

A

- Nêu cách đặt
tính, tính
b. Bài mới:
1. Giới thiệu
hình chữ nhật:
- GV dán lên
bảng một miếng
bìa hình chữ nhật
và nói: Đây là
hình chữ nhật.
- Cho HS lấy
trong bộ đồ dùng
1 hình chữ nhật.
- GV vẽ lên
bảng hình chữ
nhậtBABCD.
C

D

?

- Đây là hình gì

HC SINH
- 2 HS lên bảng

68 + 13
78 + 9

- HS quan sát

- HS tìm hình chữ nhật

- Đây là hình chữ nhật.

- Cho HS đọc
- Hình chữ nhật ABCD
tên hình ?
- Hình có mấy
- Có 4 cạnh.
cạnh ?
- Hình có mấy
- Có 4 đình.
đỉnh ?
- Cho HS đọc
- 2 HS đọc hình chữ nhật ABCD,
tên các hình chữ MNPQ, EGHI.
nhật có trong bài
học.
- Hình chữ nhật
- Gần giống hình vuông.
gần giống hình
nào đà học ?
2. Giới thiệu
hình tứ giác:
- GV vẽ lên

- HS quan sát và nêu: Tứ giác
bảng hình tứ giác CDEG.
CDEG và giới
thiệu đây là hình
tứ giác.


- Hình có mấy
- Có 4 cạnh.
cạnh ?
- Hình có mấy
- Có 4 đình.
đỉnh ?
- Các hình có 4
cạnh, 4 đỉnh đợc
gọi là hình tứ
giác.
- Hình nh thế
- Có 4 đỉnh, 4 cạnh.
nào đợc gọi là tứ
giác ?
- Gọi HS đọc
- Tứ giác: CDEG, PQRS, HKMN.
tên các tứ giác
trong bài học ?
- Có ngời nói
hình chữ nhật là
hình tứ giác. Theo
em nh vậy đúng
hay sai ? Vì sao ?

- TL: Hình chữ
nhật

hình
vuông là các hình
tứ giác đặc biệt.
- HÃy nêu tên
- SBCD, MNPQ, EGHI, CDEG,
các hình tứ giác PQPS, HKMN.
trong bài ?
3. Thực hành:
Bài 1: Gọi 1 HS
đọc yêu cầu bài.
- GV nêu yêu
- HS nối các điểm để có hình chữ
cầu HS tự nối
nhật, hình tứ giác.
- HÃy đọc tên
- Hình chữ nhật ABDE
hình chữ nhật
- Hình tứ giác
- Hình MNPQ.
nối đợc là hình
nào ?
Bài 2: Gọi 1 HS
đọc đầu bài.
- Hớng dẫn HS
- HS làm bài vào vở bài tập.
tô màu các hình
chữ nhật.

- Giáo viên
nhận xét.
Bài 3: Gọi HS
- 1 HS đọc yêu cầu.
đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng mỗi em 1 phần.
- Gọi 2 HS lên
a.
B
A
bảng thi nối.
- HS nối xong
đọc tên các hình
C
đó.
E

D


A

b.

G
C

B
E


C. Củng cố
dặn dò:
- Gọi HS đọc lại
ghi nhớ.
- Dặn dò: Về
nhà tìm các đồ vật
dùng ở gia đình có
dạng hình chữ
nhật, hình tứ giác.
- Nhận xét giờ
học.

Tiết 2:
Chính tả:( TËp chÐp)
Chiªc Bót mùc
I. Mơc Tiªu:
- Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả.
- Làm được các bài tập BT2 ; BT(3) a / b hoặc BTCT phương ngữ do GV chn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ nội dung đoạn văn cần chép.
- Bảng phụ viết nội dung BT2.
III. hoạt động dạy học:

GIO VIấN
HC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng
- GV đọc cho HS viết bảng
dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rÃ.
- GV nhận xét sửa sai

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Hớng dẫn tập chép:
a. Hớng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc mẫu bài viết
- HS lắng nghe
- Gọi HS đọc lại
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
b. Hớng dẫn nắm nội dung bài:
- Vì sao bạn Lan lại khóc ?
- Bạn quên bút ở nhà.
- Thấy bạn khóc Mai đà làm gì ?
- Lấy bút của mình cho bạn mợn.
c. Hớng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Đoạn văn có 5 câu.
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Dấu chấm
- Chữ đầu dòng phải viết nh thế nào ? - Viết hoa, chữ đầu dòng lùi vào 1 ô.
- Tìm những chỗ nào có dấu phẩy ?
- HS tự làm
- Khi viết tên riêng chúng ta phải lu
- Viết hoa
ý điều gì ?

D


d. Luyện viết từ khó:
- GV đọc HS viết bảng con


- HS viết vào bảng con các từ cô
giáo, lắm, khóc, mợn, quên.

e. Chép bài vào vở:
- GV nhắc nhở HS t thÕ ngåi viÕt
- HS chÐp bµi vµo vë.
chó ý đọc cả cụm từ sau đó chép bài
vào vở.
3. Chấm chữa bài:
- GV đọc bài
- HS dùng bút chì soát lại bài ghi số
lỗi
ra vở.
- GV thu 5 bài chÊm, nhận xét.
- GV nhËn xÐt ch÷ viÕt.
4. Híng dÉn làm bài tập:
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS lên bảng
Đây là từ cha hoàn chỉnh các em tìm
- Lớp làm vào vở
vần ghép lại để tạo thành từ có nghĩa.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi HS nhận xét.
- tia nắng, đêm khuya, cây mía
- 1 HS đọc lại từ vừa điền
Bài 3: GV viết lên bảng
- HS nêu yêu cầu, thảo luận cặp.
- GV nhận xét sửa sai
- HS lên bảng làm theo hình thức

tiếp sức.
HS cổ vũ.
a. nón lợn - lời non
b. xẻng đèn - khen thẹn
- GV nhận xét cho điểm từng nhóm
5. Củng cố dặn dò.
- GV đánh giá tiết học, khen ngợi
bài tập tốt.

Tit 4:
Ting Việt (TC)
Luyện đọc
Chiếc bút mực
I. Mục tiêu :
- Giúp các em đọc đúng, phát âm chuẩn các tiếng, từ, câu mà các em phát âm sai
trong bài Chiếc bút mực
- Rèn cho HS khá, giỏi kỹ năng đọc đúng, ®äc to rõ ràng và diễn cảm 1 đoạn
- Giáo dục cho HS u thích học mơn tiếng việt.
II. Bài luyện:
1. Luyên đọc bài SGK
- GV yêu cầu HS đọc bài trong SGK
HS đọc bài CN
- Đọc và phân tích từ mới
HS đọc và giải nghĩa từ
* Luyên đọc bài theo nhóm 2
HS đọc bài theo nhóm 2
2. Đọc bài theo đoạn
HS đọc theo đoạn
- HD đọc
HS đọc

GV chú ý sửa lỗi cho HS
HS luyên đọc
HS luyện đọc theo nhóm 4
- Những từ ngữ nào cho biết Mai mong - Thấy Lan đợc cô cho viết bút mực.
đợc viết bút mực ?
Mai håi hép… Mai bn…viÕt bót
ch×.


- Chuyện gì đà xảy ra với Lan?

- Lan đợc viÕt…quªn bót, Lan bn…
khãc.

III. Củng cố dặn dị :
- GV nhn xột tit hc

CHIU
Tiết 1:
Tập đọc
Mục lục sách

I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
II. §å dïng dạy học :
- Tuyển tập truyện ngắn dành cho thiếu nhi có mục lục.
- Bảng phụ viết 1, 2 dòng ®Ĩ híng dÉn häc sinh lun ®äc.
III. ho¹t ®éng d¹y học:
GIO VIấN

HC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: "Chiếc bút mực"
- 3 học sinh đọc.
- Câu chuyện này nói về điều gì ?
- Nói về bạn bè thơng yêu giúp đỡ
lẫn nhau.
- Em thích nhân vật nào trong
chuyện ? Vì sao ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Lun ®äc:
2.1. GV ®äc mÉu mơc lơc:
- Häc sinh nghe
2.2. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng mục:
- Hớng dẫn HS đọc 1, 2 dòng trong
mục lục.
- Chú ý các từ phát âm sai.

- HS đọc trên bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau đọc mục lục.
- quả cọ, cỏ nội, Quang Dũng,
Phùng Quán, Vơng Quốc, cỉ tÝch.
b. §äc tõng mơc trong nhãm:
- §äc nhãm 2
c. Thi đọc giữa các nhóm:
- HS đọc các nhóm thi ®äc.
- 1 em ®äc ®o¹n 1, 2.

3. Híng dÉn HS tìm hiểu bài.
- Hớng dẫn HS đọc thành tiếng, đọc
thầm từng mục, trả lời câu hỏi.
Câu 1: Tuyển tập này có những
- HS nêu tên từng truyện.
truyện nào ?
Câu 2:
- 1 HS đọc
-Truyện ngời học trò cũ ở trang nào ?
- Trang 52
Câu 3:
- 1 HS đọc
- Truyện "Mùa quả cọ của nhà văn
- Quang Dũng
nào" ?
Câu 4:
- 1 HS đọc
- Mục lục sách dùng để làm gì ?
- Cho ta biÕt cn s¸ch viÕt vỊ c¸i


gì? có những phần nào, trang bắt đầu
của nó cần ®äc.
- Híng dÉn HS ®äc tËp tra mơc lơc - HS mở mục lục sách TV2-T1-T5 (1
sách TV2-T1-T5.
HS đọc mục lục T5 theo từng cột
ngang).
- Cả lớp thi hỏi đáp nhanh về nội
dung trong mục lục:
*Ví dụ:

- Bài tập đọc: Chiếc bút mực ở
- Trang 40
trang nào ?
- Tuần 5 có những bài chính tả nào ?
- Có 2 bài chính tả:
- Tiết luyện từ và câu ở T5 học bài gì
Bài 1 tập chép: Chiếc bút mực
? ở trang nào ?
Bài 2 nghe viết: Cái trống trờng em
- Nội dung của luyện từ và câu là
- Trang 44
tên riêng và cách viết tên riêng, kiểu
câu ai là gì ?
- 1 vài HS thi đọc lại bài.
4. Luyện đọc lại.
- GV cho HS thi đọc toàn bài chú ý
đọc với giọng đọc rõ ràng, rành mạnh.
5. Củng cố dặn dò.
- GV nhắc nhở HS khi mở sách ra
để tìm bài thì phải xem phần mục lục.
- Về nhà chuẩn bị bài sau: "Cái
trống trờng em".

Tit 2
TH DC
( GV chuyờn trỏch dy)
Tiết 3:
Toán
Bài toán về nhiều hơn
I. Mục tiêu:

- Bit gii và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng gài và hình 7 quả cam.
II. Các hoạt động dạy học:
GIO VIấN
HC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV vẽ 1 hình chữ nhật, 1 hình tứ giác
- Nêu tên các hình đó.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài toán về nhiều hơn.
- HS quan sát.
+ Hàng trên có 5 quả cam
+ Hàng dới có nhiều hơn 2 quả.
- Gài tiếp 2 quả nữa vào bên phải.
- Cho HS nhắc lại bài tập
- Hàng trên có 5 quả cam (GV chỉ 5
quả) hàng dới có nhiều hơn hàng
trên 2 quả (GV chỉ 2 quả bên phải)
Hỏi hàng dới có mấy quả cảm viết
dấu ? hàng dới.
- Gợi ý để HS nêu phép tính và câu
Bài giải


trả lời đúng.

Số quả cam ở hàng dới là:
5 + 2 = 7 (quả cam)
Đáp số: 7 quả cam


b. Thực hành:
Bài 1: Đọc đề toán
- Nêu kế hoạch giải
- Tập tóm tắt
- Giải

Tóm tắt:
Hoà có
: 4 bông hoa
Bình nhiều hơn Hoà: 2 bông hoa
Bình có
: bông hoa ?
Bài giải
Số hoa Bình có là:
4 + 2 = 6 (bông hoa)
Đáp số: 6 bông hoa
Bài giải
Số bi của Bảo có:
10 + 5 = 15 (viên bi)
Đáp số: 15 viên bi

Bài 2: Đọc đề toán
- Nêu kế hoạch giải.
- Tóm tắt, giải

Bài 4: Đọc đề toán
- Nêu kế hoạch giải.
- Tóm tắt, giải

- 1 HS đọc đề bài.

Tóm tắt:
Mận cao
: 95 em
Đào cao hơn Mận: 3cm
Đào cao
: cm?
Bài giải
Chiều cao của Đào là:
95 + 3 = 98 (cm)
Đáp số: 98 cm

- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết häc.

Ngày soạn: 30 / 9 /2017
Ngày dạy : Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2017
Tiết 1
TỐN
LUYỆN TẬP

I. Mơc tiªu:
- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiu hn trong cỏc tỡnh hung khỏc
nhau.
II. Các hoạt động dạy học:
GIO VIấN
HC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
An có 6 hòn bi. Nam có nhiều hơn
- 1 HS lên tóm tắt

An 3 hòn bi. Hỏi Nam có bao nhiêu
- 1 HS lên giải
hòn bi ?
B. bài mới:
Bài 1: GV nêu ®Ị to¸n.


- Có 1 cốc đựng 6 bút chì
- Có 1 hộp bút ( trong đó cha biết
có bao nhiêu bút chì).
- Biết trong hộp nhiều hơn trong
cốc 2 bút chì. Hỏi trong hộp có mất
bút chì?

Bài 2:
- Hớng dẫn HS giải:

Bài 3:
- HS nêu đề toán dựa vào tóm tắt

- HS đếm lại có 6 bút chì trong cốc.
Tóm tắt:
Cốc
: 6 bút chì
Hộp nhiều hơn cốc: 2 bút chì
Hộp
: bút chì ?
Bài giải
Trong hộp có số bút chì là:
6 + 2 = 8 (bút chì)

Đáp số: 8 bút chì
- HS nêu đề toán dựa vào tóm tắt.
Bài giải
Bình có số bu ảnh là:
11 + 3 = 14 (bu ảnh)
Đáp số: 14 bu ảnh
- 1 HS nêu yêu cầu đề bài
Bài giải:
Số ngời đội 2 có là:
15 + 2 = 17 (ngời)
ĐS: 17 ngời

Bài 4: 1 HS đọc đề toán
- Nêu kế hoạch giải
- 1 em lên bảng tóm tắt
a.
Bài giải
- 1 em lên bảng giải.
Đoạn thẳng CD dài là:
+ Tính độ dài đoạn thẳng CD nh là
10 + 2 = 12 (cm)
giải bài tập nhiều hơn sau đó tiến
Đáp số: 12 cm
hành vẽ đoạn thẳng CD.
b. Kẻ đoạn CD dài 12 cm
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Chính tả: (Nghe viết)
Cái trống trờng em


I. Mục tiªu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu bài Cái trống trường em
- Làm được BT2, BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV chn.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3.
III. các hoạt động dạy học:
GIO VIấN
HC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con 2, 3 HS lên bảng
- Chia quà, đêm khuya, tia nắng, cây
viết
mía.
B. Bài mới:
a. Hớng dẫn nghe viết.
- GV đọc toàn bài
- 2 HS đọc lại
- Hai khổ thơi này nói gì ?
- Nói về cái trống trờng lúc các bạn
HS nghỉ hè.
- Trong 2 khổ thơ đầu, có mấy dÊu
- Cã 3 dÊu c©u: 1 dÊu chÊm, 1 dÊu
c©u, là những dấu gì ?
chấm hỏi.


- Có bao nhiêu chữ phải viết hoa ?
- Có 9 chữ phải viết chữ hoa, vì đó là
Vì sao viết hoa.

những chữ đầu tiền của tên bài và của
mỗi dòng thơ.
- HS viết bảng con tiếng khó.
- Trống nghỉ, ngÉm nghÜ, buån tiÕng.
b. HS viÕt bµi vµo vë:
- ChÊm chữa bài ( 5 đến 7 bài ).
- Nhận xét
3. Híng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi 2: Híng dÉn HS lµm phần a
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
- Lớp đọc thầm.
- 1 HS lên chữa.
Lời giải: Long lanh đáy nớc in trời.
- 2, 3 HS đọc lại đoạn thơ, văn.
Thành xây khói biếc non phơi bóng
vàng.
Bài 3: Hớng dẫn HS làm phần a
- Tiếng bắt đầu bằng l: Lá, lành, lao,
lội, lợng

- GV nêu yêu cầu
- HS làm vào vở.
Lời giải: Tiếng bắt đầu bằng n: non
níc, na, nÐn, nåi, nÊu, no, nª, nong
nãng.

4. Cđng cố dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.


Tiết 3
Tự nhiên xà hội
Cơ quan tiêu hoá
I. Mục tiêu:
- Nờu c tờn và chỉ được các vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hố
trên tranh vẽ hoặc mơ hình.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to (tranh câm) và các phiếu rời ghi tên các
cơ quan tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
III. các Hoạt động dạy học:
GIO VIấN
HC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Làm gì để xơng cơ phát triển tốt?
- Đi đứng đúng t thế, TTD, không
mang vác vật nặng.
B. Bài mới:
- Khởi động: Trò chơi "Chế biến
thức ăn"
*Cách tiến hành:
Bớc 1: Trò chơi 3 động tác
- GV Hớng dẫn học sinh làm .
- HS quan sát.
"Nhập khẩu"
- Tay phải đa lên nơng (nh động tác
thức ăn vào miệng).
"Vận chuyển"
- Tay trái ®Ĩ phÝa díi cỉ råi kÐo dµi
xng ngùc (thùc hiƯn đờng đi của
thức ăn).

"Chế biến"
- Hai bàn tay để trớc bụng làm động
tác nhào trộn.
Bớc 2: Tổ chức cho học sinh chơi
- Thực hiện thức ăn đợc chế biến


trong dạ và ruột non.
- GV hô chậm làm đúng động tác.
- HS chơi.
Sau hô động tác nhanh không đúng
động tác em nào sai phạt hát 1 bài.
- Em đà học đợc gì qua trò chơi
- Ghi đầu bài.
này ?
Hoạt động 1: Quan sát và chỉ đờng đi của thức ăn trên sơ đồ.
*Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát hình SGK (T12)
Bớc 2: Cả lớp làm việc.
- Treo tranh câm
- 2 HS lên bảng gắn hình.
- 2 HS lên chỉ.
- Thi đua gắn nhanh, chỉ đúng.
- Thực quản, dạ dày, ruột già.
*Kết luận: Thức ăn vào miệng rồi xuống biến thành chất bổ dỡng, ở ruột vào
máu đi nuôi cơ thể và đào thải ra ngoài.
Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.
*Cách tiến hành:
Bớc 1: GV giảng

Bớc 2: Hoạt động cả lớp.
- HS quan sát H2.
- Kể tên các cơ quan tiêu hoá ?
- Miệng, thực quản, dạy dày, ruột
non, ruột già và các tuyến tiêu hoá nh
tuyến nớc bọt, gan, tuỵ.
*Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột
già và các tuyến tiêu hoá nh: tuyến nớc bọt, gan, tuỵ.
Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình.
*Cách tiến hành:
Bớc 1:
- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh gồm
hình vẽ các cơ quan tiêu hoá (tranh
câm) các phiếu rời ghi tên các cơ quan
tiêu hoá.
Bớc 2:
- HS tiến hành gắn.
Bớc 3:
- Các nhóm bài tập
- GV nhận xét khen ngợi nhóm làm
đúng, làm nhanh.
c. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.

Tiết 4:
Toỏn (tng cng)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 8 + 5 ; 28 + 5 ; 38 + 25 .

- Củng cố dạng toán trắc nghiệm .
II.Nội dung hoạt động dạy và học:
Cấc bớc hoạt động
1. Giới thiệu bài .
2. Phát triển bài .
HĐ1: Luỵên tập .
*MT:Củng cố và rèn kỹ năng thực
hiện phép cộng dạng 8 + 5 ; 28 + 5 ;

C¸ch thøc tỉ chøc
- Gv giíi thiƯu bµi .
- Hs lµm bµi tËp 1, 2, 3, 4,5 trong sgk
( trang 22 ) .
Bµi 1:
- y/c hs tÝnh nhÈm .


38 + 25 .Củng cố dạng toán trắc
nghiệm .
HĐ2 : Hoàn thành kế hoạch bài
dạy .

HĐ3: Hoàn thành kế hoạch bài dạy

Bài 2:
- Yêu cầu tự đặt rồi nêu cách đặt tính và
tính .
Bài 3: -y/c hs biết đọc và giải bài toán
theo tóm tắt .
Bài 4: - Y/c hs điền đợc số thích hợp vào

ô trống .
Bài 5: - Y/c hs phải tính đợc kết quả và
khoanh vào kết quả thích hợp .
- Tát cả y/c hs trình bày phải sạch sẽ
đúng , khoa học .
- Gv nhận xét giờ học .

CHIU
Tiết 1
Luyện từ và câu
Tên riêng: câu Kiểu ai là gì ?
I. Mục tiêu :
- Phõn bit c các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và
nắm được qui tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1) ; bước đầu biết viết hoa tên
riêng Việt Nam (BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai l gỡ? (BT3).
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ quay bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to để HS các nhóm làm bài tập.
III.GIO DC BO VỆ MÔI TRƯỜNG :
- HS đặt câu theo mẫu (Ai là gì ?) để giới thiệu trường em, giới thiệu làng (xóm,
bản, ấp, bn, sóc, phố) của em. (BT3); từ ú thờm yờu quý mụi trng sng.
IV. hoạt động dạy học:
GIO VIấN
HC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về ngày,
- 2, 3 học sinh làm bài tập.
tháng, năm, tuần, ngày trong tuần.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu

giờ học.
2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cách viết các từ ở nhóm 1 và nhãm
- 1 HS ph¸t triĨn ý kiÕn
2 kh¸c nhau nh thế nào ? Vì sao (phải
- Các từ ở cột 1 là tên chung không
so sánh cách viết từ nhóm 1 với các từ viết hoa (sông, núi, thành phố, học
nằm ngoài ngoặc đơn nhóm 2).
sinh).
- Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1
dòng sông, 1 ngọn núi, 1 thành phố
hay 1 ngời (Cửu Long, Ba Vì, Huế,
Trần Phú, Bình).
- Gọi HS đọc
- 5-6 HS đọc thuộc nội dung cần nhớ.
Bài 2: Viết
- GV hớng dẫn HS làm bài
- HS chú ý nghe.
- Gọi 4 học sinh lên bảng
- 2 HS viết tên 2 bạn trong lớp.


- 2 HS viết tên dòng sông.
*VD: Nguyễn Thanh Nga, Đặng
Minh Hiền
Tên sông: Cửu Long, Sông Hồng
- Tại sao phải viết hoa tên của bạn và
- HS trả lời.

tên dòng sông ?
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 3:
- Đọc yêu cầu của bài
- Lớp làm vào vở.
- Hớng dẫn HS cách làm bài ?
- Đặt yêu cầu theo mẫu ai (cái gì,
con gì) là gì ?
a. Trờng em là trờng Đoàn Thị Điểm.
- Trờng học là nơi rất vui.
b. - Em thích nhất là môn Toán
- Môn Tiếng việt là môn em học
giỏi nhất.
- GV gọi HS đọc bài viết
- Nhiều HS đọc bài viết
3. Củng cố dặn dò:
- 1, 2 HS nhắc lại cách viết tên.
- Nhận xét tiết học.

Tit 2
TH DC
( GV chuyờn trỏch dy)
Tiết 3:
Thủ công
Gấp máy bay đuôi rời (T1)
I. Mục tiêu:
- Gp c mỏy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các
nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II. ®å dïng dạy học :
- Mẫu máy bay đuôi rời.

- Quy trình gấp máy bay đuôi rời.
- Giấy thủ công.
- Keo bút màu, thớc kẻ.
III. hoạt động dạy học:
Tiết 1
Học
sinh
của
Hoạt động của
Nội dung
giáo viên
học sinh
A. Kt bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập - HS chuẩn bị đồ dùng
- GV nhËn xÐt chung
b. Bµi míi:
1. GV híng dÉn
- GV giíi thiệu mẫu máy bay - HS quan sát
quan sát và nhận xét và hớng dẫn nhận xét về hình
dáng.
- Muốn gấp đợc máy bay cần - 1 tờ giấy hình vuông
2 tờ giấy gì ?
- 1 tờ giấy hình chữ nhËt


2. Hớng dẫn và
làm mẫu:
Bớc 1: Cắt tờ giấy
- GV làm mẫu trên thao tác
hình chữ nhật thành tờ giấy.

1 hình vuông, 1 hình
chữ nhật.
Bớc 2: Gấp đầu và - Gấp đôi theo đờng chéo đợc
cánh máy bay
H3 gấp tiếp đợc H3a, 3b.
- GV hớng dẫn gấp tiếp các
bớc (có hình vẽ kèm theo)
Bớc 3: Làm thân
- Dùng phần giấy hình chữ
và đuôi máy bay.
nhật làm đuôi.
- Gấp đôi theo chiều dài gấp
tiếp tục đợc H11.
- Dùng kéo cắt bỏ gạch chéo
đợc H12.
Bớc 4: Lắp máy
- Mở phần đầu và cánh máy
bay hoàn chỉnh và
bay ra nh H9b cho thân máy
sử dụng.
bay đợc H13
3. Hớng dẫn thao
- GV hớng dẫn tiếp cho đến
tác lại.
H15.
- GV gọi HS lên thao tác lại.
- GV quan sát hớng dẫn thêm
cho học sinh.
4. Củng cố dặn
dò:

- Hớng dẫn về nhà
làm thêm học bài và
chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.

- HS quan sát.
- HS nhắc lại thao tác
gấp (qua hình vẽ)
- HS nhắc lại thao tác
gấp (qua hình vẽ).
- HS bổ sung cho bạn.

- HS nhắc lại các thao
tác gấp.
- HS nhắc lại c¸ch thao
t¸c gÊp theo tõng bíc.
- 2 HS thao t¸c lại các bớc gấp, đầu và cánh máy
bay bằng giấy nh¸p.

Ngày soạn: 1/ 10 /2017
Ngày dạy : Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2017
Tiết 1 : ÂM NHẠC
Bài 5 : ÔN BÀI HÁT: XOÈ HOA
I. Mục tiêu:
- Thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, lời ca, hát có sắc thái tình cảm.
- Biết hát kết hợp với động tác phụ hoạ.
- Tập biểu diễn bài hát, chơi trò chơi âm nhạc.
II. Chuẩn bị:
GV:


- Đàn - Đài - Đĩa nhạc.
- Một vài động tác múa đơn giản.


- Nhạc cụ gõ.
HS:

- Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ.

III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: - Gọi 1 đến 3 học sinh hát bài Xoè hoa.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
* Phần mở đầu:
Giờ học trước các em đã được học bài hát Xoè hoa giờ này chúng ta ôn lại bài
hát và kết hợp 1 số động tác phụ hoạ đơn giản chơi trò chơi.
* Phần hoạt động
Nội dung
+ Hoạt động 1:
Ôn bài hát Xoè
hoa.

Hoạt động thầy
- Cho lớp khởi động giọng theo
đàn.

- Mở đĩa cho lớp nghe lại bài
hát.
- Giáo viên bắt nhịp lớp hát 1

đến 2 lần.
- Chia lớp làm 4 nhóm tập động
tác phụ hoạ.

+Hoạt động 2:
Hát kết hợp trò
chơi.

Hoạt động trò
- Lớp khởi đọng theo mẫu
âm A.

- Học sinh nghe.
- Lớp hát.
- Lớp thực hiện theo hướng
dẫn.
- Lớp đứng tại chỗ tập.
- Học sinh thực hiện.

- Giáo viên làm mẫu và hướng
- Học sinh thực hiện.
dẫn học sinh như đã chuẩn bị.
- Cho học sinh ghép động tác và
lời ca của bài.
- Gọi 3 đến 4 em thực hiện hát
- Học sinh nghe.
kết hợp múa đơn giản.
- Giáơ viên nhận xét.
- Học sinh quan sát và làm
theo.

- Tập cho học sinh hát giai điệu - Từng nhóm thực hiện
bằng các nguyên âm: O, U, A, I. theo hướng dẫn.
- Giáo viên hướng dẫn các em
- Học sinh thực hiện.
mỗi nguyên âm 1 câu hát.
- Chia lớp làm 4 nhóm mỗi
- Học sinh nghe.


nhóm hát 1 nguyên âm và đổi
ngược lại.
- Gọi 4 em lên hát bằng nguyên
âm mỗi em 1 nguyên âm tương
ứng 4 câu hát.
- Giáo viên nhận xét sửa những
chỗ học sinh hát chưa chuẩn.

TiÕt 2:
TËp viÕt
Ch÷ hoa D
I. Mơc tiªu:
- Viết đúng chữ hoa D ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng :
Dân ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dõn giu nc mnh ( 3 ln).
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu chữ cái viết hoa D đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li.
III. các hoạt động dạy học:
GIO VIấN
HC SINH
A. KiĨm tra bµi cị:

- KiĨm tra vë HS viÕt ở nhà.
- 1 HS nhắc lại cụm từ ở bài trớc, viết
chữ C bảng con.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích,
yêu cầu.
2. Hớng dẫn viết chữ hoa:
a. Hớng dẫn HS quan sát và nhận
xét chữ D:
- GV giới thiệu chữ mẫu
- HS quan sát
- Chữ D cao mấy li ?
- 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Một nét là nét kết hợp của 2 nét cơ
bản (nét lợn 2 đầu (dọc) và nét cong
phải nối liền nhau tạo một vòng xoắn
nhỏ ở chân chữ.
- Nêu cách viết chữ D
- Đặt bút trên đờng kẻ 6, viết nét lợn
2 đầu theo chiều dọc rồi chuyển hớng
viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn
nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lợn
hẳn vào trong dòng bằng ở đờng kẻ 5.
- GV viết mẫu lên bảng, vừa viết
- HS viết bảng con
vừa nhắc lại cách viết.
3. Viết cơm tõ øng dơng:
- Giíi thiƯu cơm tõ øng dơng:


- HS đọc cụm từ ứng dụng: Dân giàu
nớc mạnh.
- Em hiểu nghĩa câu ứng dụng nh - Nhân dân giàu có thì nớc mới mạnh.
thế nào ?
- GV mẫu câu øng dơng
- B¶ng phơ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×