Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai thu hoach NQ TW8 khoa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.68 KB, 3 trang )

ĐẢNG BỘ BỘ PHẬN THCS TT AN PHÚ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
CHI BỘ: 01
*
An phú, ngày 07 Tháng 1 năm 2019

BÀI THU HOẠCH
NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 8 – KHĨA XII
Kính gửi:
- Chi bộ 01 trường THCS TT An Phú
Họ và tên: Nguyễn Văn Thành sinh ngày: 01 / 01 / 1984
Ngày vào Đảng: 6/11/2014. chính thức: 6/11/2015
Chức vụ Đảng: khơng, chính quyền: khơng
Đơn vị cơng tác: Trường THCS TT An Phú
Đang sinh hoạt tại Chi bộ 01 trường THCS TT An Phú trực thuộc Đảng bộ bộ
phận trường THCS An Phú.
Câu hỏi:
Câu 1: Anh, ( chị) hãy nêu những suy nghĩ của mình về thực trạng và ý nghĩa
quan trọng của vấn đề nêu gương nêu trong quy định số 08-Qđi / TW. Bản thân làm gì
để thực hiện quy định này trong thời gian tới.
Câu 2: Nêu nhận thức cá nhân về thực trạng, quan điểm, mục tiêu, giải pháp
được nêu trong Nghị quyết về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt nam
đến năm 2030 tầm nhìn đến 2045. Nêu trách nhiệm cụ thể của cá nhân trong thực hiện
Nghị quyết.
BÀI LÀM
Câu 1:
1.1. Quan điểm cá nhân về thực trạng và ý nghĩa quan trọng của vấn đề
nêu gương nêu trong quy định số 08-Qđi / TW.
Trong cuộc sống hằng ngày, ở đâu và lĩnh vực nào cũng vậy, nêu gương có một
giá trị tinh thần văn hóa cao quý, có tác dụng lan tỏa, truyền cảm hứng cho người khác
để nhân lên những nét đẹp ở mỗi con người. Trong gia đình, bố mẹ nêu gương cho con


cái; ở nhà trường, thầy nêu gương cho trò; với các cơ quan, đơn vị, người lãnh đạo nêu
gương cho cấp dưới. Đối với Đảng ta, nêu gương là một trong những phương thức
lãnh đạo quan trọng. Đặc biệt, là đảng duy nhất cầm quyền nên đòi hỏi việc nêu gương
phải càng cao và là yêu cầu tất yếu để xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Ðại hội XII của Ðảng, cấp ủy, Ủy ban
kiểm tra các cấp đã thi hành kỷ luật hơn 480 tổ chức đảng và hơn 15 nghìn đảng viên
vi phạm, trong đó có gần 1.300 đảng viên bị thi hành kỷ luật do tham nhũng. Những
cán bộ này bị kỷ luật, chủ yếu do vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm
việc, các quy định của Ðảng, Nhà nước về công tác cán bộ; ban hành chủ trương, nghị
quyết về đầu tư; góp vốn, chỉ định thầu, cổ phần hóa; thiếu trách nhiệm trong kiểm tra,
giám sát; tham nhũng, lợi ích nhóm; vụ lợi, ưu ái, vun vén cho gia đình, khơng trung


thực trong kê khai tài sản, thu nhập, sử dụng bằng cấp khơng đúng quy định, thiếu
trung thực. Chính vì sự tồn vong của Ðảng, của chế độ, các cấp ủy đảng, chính quyền
đã và đang kiên quyết thực hiện theo tinh thần "khơng có vùng cấm", "khơng có ngoại
lệ", "khơng có đặc quyền"…
Chính vì vậy, trong q trình lãnh đạo cách mạng, dù ở hồn cảnh nào, Đảng ta
ln luôn quan tâm giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên nêu cao tính tiên phong,
gương mẫu, phấn đấu cho mục đích, lý tưởng của Ðảng, đặt lợi ích của Tổ quốc và
nhân dân lên trên lợi ích cá nhân
Cùng với việc thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, kết luận về xây dựng Đảng,
trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên có nhiều chuyển biến tích cực, bước đầu
ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tham
nhũng, tiêu cực, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng
và đảng viên
1.2. Bản thân trong thời gian tới thực hiện quy định số 08-Qđi / TW.:
+ Học tập và tìm hiểu hơn về Quy định số 08 nêu trên để đáp ứng tốt vai trò
của người đảng viên được vừa hồng, vừa chuyên.
+ Luôn gương mẫu đi đầu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong

cách Hồ Chí Minh; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, vừa thực hiện tốt “đạo đức
cơng vụ”, vừa trau dồi, giữ gìn phẩm chất “đạo đức cơng dân”, nêu gương trong từng
lời nói, trong từng việc làm nhỏ nhất; thấm nhuần lời căn dặn của Bác Hồ: Tự mình
phải chính trước, mới giúp được người khác chính.
Câu 2:.
2.1 Nhận thức cá nhân về thực trạng, quan điểm, mục tiêu, giải pháp được
nêu trong Nghị quyết về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt nam
đến năm 2030 tầm nhìn đến 2045 như sau:
Sau khi học tập Nghị quyết về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt
nam đến năm 2030 tầm nhìn đến 2045, nhận thức của tồn hệ thống chính trị, nhân
dân và đồng bào ta ở nước ngoài về vị trí, vai trị của biển, đảo đối với phát triển kinh
tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia được nâng lên rõ rệt
Theo đó, mục tiêu tổng quát đến năm 2030, đưa Việt Nam trở thành quốc gia
biển mạnh; đạt cơ bản các tiêu chí về phát triển bền vững kinh tế biển; hình thành văn
hố sinh thái biển; chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; ngăn
chặn xu thế ơ nhiễm, suy thối mơi trường biển, tình trạng sạt lở bờ biển và biển xâm
thực; phục hồi và bảo tồn các hệ sinh thái biển quan trọng. Những thành tựu khoa học
mới, tiên tiến, hiện đại trở thành nhân tố trực tiếp thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế
biển.
Tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, phát triển
bền vững, thịnh vượng, an ninh, an tồn; kinh tế biển đóng góp quan trọng vào nền
kinh tế đất nước, góp phần xây dựng nước ta thành nước công nghiệp hiện đại theo


định hướng xã hội chủ nghĩa; tham gia chủ động và có trách nhiệm vào giải quyết các
vấn đề quốc tế và khu vực về biển và đại dương.
Chiến lược này cũng vạch ra các giải pháp chủ yếu, gồm: Tăng cường sự lãnh
đạo của Đảng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về phát triển bền
vững biển, tạo đồng thuận trong toàn xã hội. Nâng cao nhận thức, tăng cường sự lãnh
đạo của các cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền trong tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám

sát quá trình triển khai thực hiện các chủ trương, giải pháp về phát triển bền vững kinh
tế biển. Nâng cao hiệu quả, đa dạng hố các hình thức, nội dung tuyên truyền chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về biển, đảo, chiến lược phát
triển bền vững kinh tế biển Việt Nam trong toàn hệ thống chính trị, trong nhân dân,
đồng bào ta ở nước ngoài và cộng đồng quốc tế; khẳng định chủ trương nhất qn của
Việt Nam là duy trì mơi trường hồ bình, ổn định, tơn trọng luật pháp quốc tế trên
biển. Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức đồn thể các cấp trong
cơng tác tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân giám sát và phản biện xã hội
việc thực hiện Nghị quyết.
2.2. Trách nhiệm của cá nhân trong thực hiện Nghị quyết số 36 – NQ/TW:
Việt Nam là quốc gia có diện tích biển lớn trong vùng biển Đơng, là nơi có vị trí địa
chính trị, địa kinh tế trọng yếu trên bản đồ chiến lược khu vực và quốc tế. Vì vậy, phát
triển kinh tế biển hiệu quả và bền vững có ý nghĩa vơ cùng quan trọng cho phát triển kinh
tế đất nước, tiếp thêm sức mạnh cho dân tộc ta trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền
biển, đảo trước mắt và lâu dài. Điều quan trọng nhất hiện nay là phải nhanh chóng đưa
Nghị quyết số 36 của Đảng vào hiện thực cuộc sống. Triển khai thực hiện tốt những định
hướng, mục tiêu, chủ trương lớn và các khâu đột phá với những giải pháp mà nghị quyết
đã đề ra là nhiệm vụ quan trọng của đất nước hiện nay. Đối với cá nhân cần học tập tốt và
làm theo các giải pháp sau:
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao
nhận thức về phát triển bền vững biển, tạo đồng thuận trong tồn xã hội.
- Hồn thiện thể chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch về phát triển
bền vững kinh tế biển.
- Phát triển khoa học, công nghệ và tăng cường điều tra cơ bản biển.
- Đẩy mạnh giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực biển.
- Tăng cường năng lực bảo đảm quốc phòng, an ninh, thực thi pháp luật trên
biển.
- Chủ động tăng cường và mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế về biển.
- Huy động nguồn lực, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư cho phát
triển bền vững biển, xây dựng các tập đoàn kinh tế biển mạnh.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×