BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I – NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài : 90 phút
--------oOo-------I. MỤC TIÊU
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong
chương trình học kì I, môn Ngữ văn 6.
- Khảo sát bao quát một số nội dung, kiến thức trọng tâm của chương trình
theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc
- hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.
II. HÌNH THỨC
1. Hình thức : kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
2. Cách tổ chức kiểm tra : học sinh làm bài tại lớp.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học của các phân môn
a/. Phần văn (16 tiết)
* Truyện dân gian (13 tiết)
- Thánh Gióng (2 tiết)
- Sơn Tinh, Thủy Tinh (2 tiết)
- Thạch Sanh (2 tiết )
- Em bé thông minh (2 tiết)
- Ếch ngồi đáy giếng (1 tiết)
- Thầy bói xem voi (1tiết)
- Treo biển (1 tiết)
- Ôn tập truyện dân gian (2 tiết)
* Truyện trung đại (1 tiết)
- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng (1tiết)
* CTĐP AG : Con sấu Năm Chèo (2 tiết)
b/. Phần Tiếng Việt (15 tiết)
- Từ và cấu tạo từ tiếng Việt (1 tiết)
- Từ mượn (1 tiết)
- Nghĩa của từ (1 tiết)
- Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ (1 tiết)
- Chữa lỗi dùng từ (2 tiết)
- Danh từ (2 tiết )
- Cụm danh từ (1 tiết)
- Số từ và lượng từ (1 tiết)
- Chỉ từ (1 tiết)
- Động từ (1 tiết)
- Cụm động từ ( 1 tiết )
- Tính từ và cụm tính từ ( 1 tiết )
- Ôn tập tiếng Việt ( 1 tiết )
c/. Phần Tập làm văn ( 15 tiết)
- Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt (1 tiết)
* Văn tự sự (14 tiết)
- Tìm hiểu chung về văn bản tự sự (2 tiết)
- Sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự (2 tiết)
- Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự (1 tiết)
- Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự (2 tiết)
- Lời văn, đoạn văn tự sự (1 tiết)
- Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự (1 tiết)
- Thứ tự kể trong văn tự sự (1 tiết)
- Luyện nói kể chuyện (1 tiết)
- Luyện tập xây dựng bài tự sự – kể chuyện đời thường (1 tiết)
- Kể chuyện tưởng tượng (1 tiết)
- Luyện tập kể chuyện tưởng tượng (1 tiết)
2. Đề tài :
- Kể lại một truyện đã học/đọc (truyền thuyết hoặc cổ tích ) bằng lời văn
của học sinh.
- Kể về một việc tốt mà em đã làm.
- Kể về một thầy giáo/cô giáo quý mến.
- Kể về một kỉ niệm đáng nhớ.
- Kể về một người thân (ông, bà, bố mẹ, anh, chị,...).
- Kể về người bạn mới quen.
- Tưởng tượng là một nhân vật trong truyện cổ tích hoặc truyền thuyết đã
học trong chương trình Ngữ văn 6 HKI và kể lại.
...
3. Xây dựng khung ma trận :
3.1 Phần Đọc hiểu
Mức độ
Chủ đề/Nội dung
1. Truyền thuyết, Sơn Tinh –
Thủy Tinh
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Vận dụng
thấp
cao
Cộng
…1…
……
……
……
…1…
…1…
……
……
……
…1…
….…
…1…
……
……
…1…
……
…1…
……
……
…1…
Số câu
2
2
……
……
…4…
Số điểm
1,50đ
1,50đ
……
……
3,00đ
2. Nội dung văn bản
3. Cụm danh từ
4. Đặt câu có danh từ
3.2. Phần Làm văn
Mức độ
Chủ đề/Nội dung
Câu 1. Trình bày suy nghĩ về
vấn đề đặt ra trong phần Đọc
hiểu..
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Vận dụng
thấp
cao
Cộng
………
………
…1…
……
…1…
………
………
……
…1…
…1…
Số câu
………
………
…1…
…1…
…2…
Số điểm
………
………
2,0 điểm
5,0 điểm
7,0 điểm
Câu 2. Kể lại một truyện dân
gian.
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“ – Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người
nào? Thơi thì ngày mai ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta.
Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “ Một trăm ván cơm nếp,
một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi
thứ một đôi.” ”
(Theo Huỳnh Lý, Ngữ văn 6, tập một, NXBGDVN 2010, trang 31-33)
1. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Văn bản ấy thuộc thể loại nào? (0,50
điểm)
2. Em hiểu ý nghĩa của văn bản trên như thế nào? (1,00 điểm)
3. Đoạn văn “ – Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả
cho người nào? Thơi thì ngày mai ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái
ta.” Có mấy cụm danh từ? Hãy ghi lại các cụm danh từ ấy? (1,00 điểm)
4. Đặt một câu có danh từ? Cho biết danh từ ấy giữ chức vụ gì trong câu ? (0,50
điểm)
II. LÀM VĂN(7,00 điểm)
Câu 1: (2,00 điểm)
Trong đoạn trích trên vua Hùng đã ra điều kiện chọn rễ là có ý chọn Sơn Tinh? Em
suy nghĩ gì về cách làm này của nhà vua hãy viết một đoạn văn giải thích?
Câu 2: Kể lại một truyện dân gian em thích bằng lời văn của em. (5.0đ)
V. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Phần Câu
I
1
2
3
Nội dung
ĐỌC HIỂU
- Trích trong văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Thuộc thể loại: Truyền thuyết
- Giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh của người Việt
cổ muốn chế ngự thiên tai.
0,25
0.25
- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
0,50
Cụm danh từ:
- Hai chàng
4
II
Điểm
0,50
0,50
- Một người con gái.
0,50
- Đặt câu có danh từ, có ý nghĩa rõ ràng.
0,25
0.25
- Nêu đúng chức vụ cú pháp của danh từ.
LÀM VĂN
Viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ về việc ra điều
Câu 1 kiện sính lễ của vua Hùng
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận
Có đủ các câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Câu mở đoạn
nêu được vấn đề, các câu thân đoạn triển khai được vấn đề, câu
kết đoạn chốt được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Nguyên nhân do đâu mà vua Hùng ra điều kiện như vậy...
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm ; vận dụng
tốt các thao tác lập luận ; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn
chứng ; rút ra bài học nhận thức và hành động.
Học sinh có thể trả lời theo nhiều cách hiểu miễn có lí. Ví dụ :
Vua Hùng rất sáng suốt trong việc chọn rễ, tin vào sức mạnh
của Sơn Tinh có thể chiến thắng Thủy Tinh, bảo vệ cuộc sống
bình yên cho nhân dân. Đây là các món lễ vật kì lạ chỉ có ở miền
đồng bằng, vùng núi. Qua đó ta thấy thái độ của người Việt cổ:
-
Xem lũ lụt là kẻ thù, tai họa
-
Rừng núi là q hương, lợi ích, ân nhân.
d. Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ
về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu
Kể lại một truyện dân gian thích nhất bằng lời văn của HS
0,25
0,25
1,00
0,25
0,25
5,00
Câu 2
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn
Có đủ các phần mở bài, thân bài và kết bài. Phần mở bài nêu
được vấn đề, phần thân bài triển khai được vấn đề, phần kết bài
kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng luận đề
Kể lại đúng một truyện dân gian bằng lời văn của em.
c. Triển khai nội dung bài viết ; vận dụng tốt các phương thức
biểu đạt : tự sự, miêu tả, biểu cảm,...
- Kể lại đúng truyện dân gian, đó là truyện gì ? Vì sao em thích?
- Diễn biến câu chuyện.
- Bài học/ý nghĩa/… rút ra từ truyện kể.
d. Sáng tạo
Có cách kể sáng tạo, suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ,...
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Viết ít sai chính tả, dùng từ, đặt câu
0,50
0,50
3,00
0,50
0,50
ĐIỂM TỒN BÀI : I +II = 10,00 điểm
GV ra đề
Nguyễn Thị Ngọc Điệp
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ TÂN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS TÂN TRUNG
NĂM HỌC 2017 – 2018
ĐỀ CHÍNH THỨC
MƠN: Ngữ văn 6
Thời gian làm bài : 90 phút
SBD : ……… Phòng …….
( Không kể thời gian phát đề )
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“ – Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người
nào? Thơi thì ngày mai ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta.
Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “ Một trăm ván cơm nếp,
một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi
thứ một đôi.” ”
(Theo Huỳnh Lý, Ngữ văn 6, tập một, NXBGDVN 2010, trang 31-33)
1. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Văn bản ấy thuộc thể loại nào? (0,50
điểm)
2. Em hiểu ý nghĩa của văn bản trên như thế nào? (1,00 điểm)
3. Đoạn văn “ – Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả
cho người nào? Thơi thì ngày mai ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái
ta.” Có mấy cụm danh từ? Hãy ghi lại các cụm danh từ ấy? (1,00 điểm)
4. Đặt một câu có danh từ? Cho biết danh từ ấy giữ chức vụ gì trong câu ? (0,50
điểm)
II. LÀM VĂN(7,00 điểm)
Câu 1: (2,00 điểm)
Trong đoạn trích trên vua Hùng đã ra điều kiện chọn rễ là có ý chọn Sơn Tinh? Em
suy nghĩ gì về cách làm này của nhà vua hãy viết một đoạn văn giải thích?
Câu 2: Kể lại một truyện dân gian em thích bằng lời văn của em. (5.0đ)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: Ngữ văn 6
Phần Câu
Nội dung
Điểm
I
1
2
3
ĐỌC HIỂU
- Trích trong văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Thuộc thể loại: Truyền thuyết
- Giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh của người Việt
cổ muốn chế ngự thiên tai.
0,25
0.25
- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
0,50
Cụm danh từ:
- Hai chàng
4
II
0,50
0,50
- Một người con gái.
0,50
- Đặt câu có danh từ, có ý nghĩa rõ ràng.
0,25
0.25
- Nêu đúng chức vụ cú pháp của danh từ.
LÀM VĂN
Viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ về việc ra điều
Câu 1 kiện sính lễ của vua Hùng
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận
Có đủ các câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Câu mở đoạn
nêu được vấn đề, các câu thân đoạn triển khai được vấn đề, câu
kết đoạn chốt được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Nguyên nhân do đâu mà vua Hùng ra điều kiện như vậy...
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm ; vận dụng
tốt các thao tác lập luận ; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn
chứng ; rút ra bài học nhận thức và hành động.
Học sinh có thể trả lời theo nhiều cách hiểu miễn có lí. Ví dụ :
Vua Hùng rất sáng suốt trong việc chọn rễ, tin vào sức mạnh
của Sơn Tinh có thể chiến thắng Thủy Tinh, bảo vệ cuộc sống
bình yên cho nhân dân. Đây là các món lễ vật kì lạ chỉ có ở miền
đồng bằng, vùng núi. Qua đó ta thấy thái độ của người Việt cổ:
-
Xem lũ lụt là kẻ thù, tai họa
-
Rừng núi là quê hương, lợi ích, ân nhân.
d. Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ
về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu
Kể lại một truyện dân gian thích nhất bằng lời văn của HS
Câu 2 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn
Có đủ các phần mở bài, thân bài và kết bài. Phần mở bài nêu
được vấn đề, phần thân bài triển khai được vấn đề, phần kết bài
0,25
0,25
1,00
0,25
0,25
5,00
0,50
kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng luận đề
Kể lại đúng một truyện dân gian bằng lời văn của em.
c. Triển khai nội dung bài viết ; vận dụng tốt các phương thức
biểu đạt : tự sự, miêu tả, biểu cảm,...
- Kể lại đúng truyện dân gian, đó là truyện gì ? Vì sao em thích?
- Diễn biến câu chuyện.
- Bài học/ý nghĩa/… rút ra từ truyện kể.
d. Sáng tạo
Có cách kể sáng tạo, suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ,...
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Viết ít sai chính tả, dùng từ, đặt câu
ĐIỂM TOÀN BÀI : I +II = 10,00 điểm
-------------------- Hết ------------------
0,50
3,00
0,50
0,50