Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Lý luận hàng hóa của kinh tế chính trị mác lê nin và vận dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh gạo ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.85 KB, 20 trang )

MỤC LỤC
TT

NỘI DUNG

Chương I

MỞ ĐẦU
LÝ LUẬN HÀNG HÓA CỦA KINH TẾ CHÍNH
TRỊ MÁC – LÊ NIN
Khái niệm hàng hóa

1

Tran
g
1
3
3
3

3.1

Thuộc tính của hàng hóa
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị một đơn
vị hàng hóa
Khái niệm lượng giá trị hàng hóa

3.2

Các nhân tố ảnh hưởng



6

2
3

Ý nghĩa
VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN SẢN XUẤT
Chương II KINH DOANH LÚA GẠO Ở VIỆT NAM
Thực trạng sản xuất kinh doanh lúa gạo ở Việt
1
Nam
Cơ hội và thách thức
1.1
Thành tựu đạt được
1.2
Kiến nghị giải pháp tăng cường phát triển sản xuất
2
kinh doanh lúa gạo
KẾT LUẬN
4

Tài liệu tham khảo

5
5
7
9
9
12

14
15
18
19


MỞ ĐẦU
Kinh tế chính trị là một bộ mơn khoa học kinh tế có mục đích nghiên
cứu tìm ra các qui luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình
hoạt động kinh tế của con người tương ứng với những trình độ phát triển nhất
định của xã hội . Từ đó, giúp cho các chủ thể trong xã hội vận dụng các quy
luật ấy nhằm tạo động lực cho con người không ngừng sáng tạo, thúc đẩy văn
minh và sự phát triển toàn diện của xã hội. Kinh tế chính trị Mác Lênin cung
cấp cho chúng ta hệ thống tri thức mở về những quy luật chi phối sự phát triển
của sản xuất và trao đổi gắn với phương thức sản xuất, lịch sử phát triển các
quan hệ sản xuất và trao đổi của nhân loại , nền sản xuất tư bản chủ nghĩa và
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Đối với bất kỳ quốc gia nào, kinh tế thị trường cũng đóng vai trị chủ
đạo, ảnh hưởng khơng nhỏ đến các hoạt động của nền kinh tế quốc dân. Sau
hơn 10 năm hoàn tồn đổi mới, đứng trước những thử thách khó khăn, tình
hình vơ cùng khó khăn, phức tạp, nhưng Đảng và nhân dân Việt Nam khơng
những đứng n, mà cịn vùng dậy lập nhiều thắng lợi. Nguyên nhân cơ bản
của thắng lợi này là do Đảng và Nhà nước ta đã kiên quyết chuyển từ nền kinh
tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần,
vận hành theo cơ chế thị trường, có sự chỉ đạo của Nhà nước và định hướng xã
hội chủ nghĩa. Đây là bước ngoặt quan trọng thể hiện quyết định sáng suốt của
Đảng và nhà nước ta, làm thay đổi mọi mặt đời sống xã hội của đất nước.
Nước ta từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội, mà xây dựng chủ nghĩa
xã hội xét về mặt kinh tế cũng phải xây dựng nền sản xuất lớn của xã hội chủ
nghĩa. Mà xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa thì khơng thể khơng

phát triển nền kinh tế hàng hóa. Tại đại hội VI, Đảng và Nhà nước ta đã có
quyết định quan trọng trong đổi mới nền kinh tế, thay thế nền kinh tế tập trung
1


quan liêu bao cấp bằng nền kinh tế hàng hóa. Và từ đó, nền kinh tế hàng hóa
đã trở thành nền tảng, động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát
triển bền vững đất nước, giúp nền kinh tế của nước ta từng bước hội nhập với
sự đi lên không ngừng của khu vực và thế giới, đạt được nhiều thành tựu quan
trọng. Bên cạnh đó, nước ta khơng ngừng nỗ lực trong q trình cải cách, đổi
mới nhằm hoàn thiện con đường phát triển kinh tế nói chung và hàng hóa nói
riêng. Trong thời gian qua, nhiều văn bản quan trọng về định hướng chiến
lược và cơ chế, chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa đã được ban hành.
Đảng và Nhà nước đã sớm xác định vai trị then chốt vơ cùng quan trọng của
sản xuất hàng hóa trong sự nghiệp phát triển kinh tế nước nhà. Xuất phát từ
việc nhận thức rõ về tầm quan trọng của việc phát triển kinh tế hàng hóa ở
Việt Nam đã khiến tơi chọn chủ đề: “Lý luận hàng hóa của kinh tế chính trị
Mác - Lê nin và vận dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh gạo ở Việt
Nam.”

2


NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN HÀNG HÓA CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC – LÊ NIN
1. Khái niệm hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thông qua trao đổi, mua bán có thể
thỏa mãn một số nhu cầu nhất định của con người. Hàng hóa có thể đáp ứng
nhu cầu cá nhân hoặc nhu cầu sản xuất.

Hàng hóa có thể tồn tại dưới dạng vật thể hoặc phi vật thể. Hàng hóa có
thể được phân thành nhiều loại như: hàng hóa đặc biệt, hàng hóa thơng
thường, hàng hóa thứ cấp, hữu hình, vơ hình, cơng cộng, tư nhân,…
2. Thuộc tính của hàng hóa
Hàng hóa có 2 thuộc tính cơ bản:
 Giá trị sử dụng
Là công dụng của vật phẩm, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của
con người (vật chất hoặc tinh thần, tiêu dùng cá nhân, tiêu dùng cho sản xuất).
Đặc điểm phạm trù giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn, luôn tồn tại
cùng với xã hội lồi người. Vì đơn giản giá trị sử dụng của hàng hóa là do
thuộc tính tự nhiên của vật thể hàng hóa quyết định. Giá trị hàng hóa chỉ thể
hiện trong lĩnh vực tiêu dùng, chỉ khi nào con người sử dụng hàng hóa cho
tiêu dùng thì giá trị đó mới phát huy tác dụng. Giá trị hàng hóa mang trên
mình một giá trị trao đổi. Như vậy một vật muốn thành hàng hố thì giá trị sử
dụng của nó phải là vật được sản xuất ra để bán, để trao đổi, cũng có nghĩa là
vật đó phải có giá trị trao đổi. Một vật khi đã là hàng hóa thì nhất thiết phải có
một giá trị sử dụng nào đó, tuy nhiên khơng phải vật nào mang giá trị sử dụng
cũng là hàng hóa. Ví dụ: khơng khí,..
Do thuộc tính tự nhiên của yếu tố tham gia cấu thành nên hàng hóa quy
định. Nền sản xuất càng phát triển, khoa học, công nghệ càng tiên tiến, càng
3


giúp cho con người phát hiện ra nhiều và phong phú các giá trị sử dụng của
hàng hóa khác nhau. Đáp ứng nhu cầu của người mua. Nên, người sản xuất
cần chú ý chăm lo giá trị sử dụng của hàng hóa do mình sản xuất ra sao cho
ngày càng đáp ứng nhu cầu khắt khe và tinh tế hơn của người mua.
Giá trị sử dụng của hàng hoá là phạm trù vĩnh viễn, nó khơng thay đổi
khi hàng hóa đó ở trong hay ngồi quan hệ mua-bán, trao đổi.
 Giá trị hàng hóa

Giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh
bên trong hàng hóa. Giá trị là nội dung bên trong của hàng hóa, nó được biểu
hiện ra bên ngồi bằng việc hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau.
Đặc điểm của giá trị hàng hóa là phạm trù lịch sử chỉ tồn tại ở kinh tế
hàng hóa. Được thể hiện trong lĩnh vực lưu thông trao đổi, mua bán. Giá trị là
nội dung, giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị.
Như vậy, giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn, giá trị hàng hóa là phạm trù
mang tính lịch sử. Thuộc tính tự nhiên của hàng hoá là giá trị sử dụng, thuộc tính
xã hội của hàng hố là hao phí lao động kết tinh trong sản phẩm và là giá trị hàng
hóa. Thiếu 1 trong 2 thuộc tính trên thì sản phẩm khơng thể trở thành hàng hố.
Cơ sở tạo nên giá trị hàng hóa là từ lao động của nhà sản xuất kết tinh
trong hàng hóa
Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản
xuất, trao đổi hàng hóa và là phạm trù có tính lịch sử. Khi nào có sản xuất và
trao đổi hàng hóa, khi đó có phạm trù giá trị hàng hóa. Giá trị trao đổi là hình
thức biểu hiện ra bên ngồi của giá trị, giá trị là nội dung, là cơ sở của trao
đổi. Khi trao đổi người ta ngầm so sánh lao động đã hao phí ẩn giấu trong
hàng hóa với nhau. Trong thực hiện sản xuất hàng hóa, để thu được hao phí
lao động đã kết tinh người sản xuất phải chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng để
được thị trường chấp nhận hàng hóa phải được bán đi.
4


 Mối quan hệ giữa giá trị và giá trị sử dụng
Giữa hai thuộc tính của hàng hóa ln có mối quan hệ ràng buộc lần
nhau. Trong đó, giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi, cịn giá trị
trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị ra bên ngoài. Khi trao đổi sản
phẩm cho nhau, những người sản xuất ngầm so sánh lao động ẩn giấu trong
hàng hoá với nhau. Thực chất của quan hệ trao đối là người ta trao đổi
lượng lao động hao phí của minh chứa đựng trong các hàng hố. Vì vậy, giá

trị là biểu hiện quan hệ xã hội giữa những người sản xuất hàng hoá. Giá trị
là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng hố. Nếu giá trị sử
dụng là thuộc tính tự nhiên thì giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hoá. Như
vậy, hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị,
nhưng là sự thống nhất của hai mặt đối lập. Đối với người sản xuất hàng
hoá, họ tao ra giá trị sử dụng, nhưng mục đích của họ khơng phải là giá trị
sử dụng mà là giá trị, họ quan tâm đến giá trị sử dụng là dế đạt được mục
dích giá trị mà thơi. Ngược lại, dối với người mua, cái mà họ quan tâm là
giá trị sử dụng dễ thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của mình. Nhưng, muốn có
giá trị sử dụng thi phải trả giá trị cho người sân xuất ra nó. Như vậy, trước
khi thực hiện giá trị sử dụng phải thực hiện giá trị của nó. Nếu khơng thực
hiện dược giá trị, sẽ khơng thực hiện được giá trị sử dụng.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị một đơn vị hàng hóa
3.1. Khái niệm lượng giá trị hàng hóa
Lượng giá trị hàng hóa là lượng hao phí lao động xã hội để sản xuất ra
hàng hóa đó và được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. Thời gian lao
động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa trong các
điều kiện trung bình của xã hội. Gồm có: Mức độ thành thạo của người lao
động là trung bình, trình độ kỹ thuật cơng nghệ, thiết bị là trung bình, mọi
điều kiện khác là trung bình, khơng thuận lợi, khơng bất lợi.
5


3.2. Các nhân tố ảnh hưởng
 Năng suất lao động
Năng suất lao động là phạm trù phản ánh khả năng, hiệu suất của quá
trình lao động, thường đo bằng sản lượng trên đơn vị thời gian, hoặc thời gian
sản xuất trên đơn vị sản phẩm.
Khi năng suất lao động tăng thì số lượng sản phẩm làm ra trong một
đơn vị thời gian sẽ tăng hay số lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra

một đơn vị sản phẩm sẽ giảm. Do đó, lượng giá trị của một hàng hóa giảm
xuống, giá cả hàng hóa sẽ rẻ hơn.
Khi năng suất lao động giảm thì số lượng sản phẩm làm ra trong một
đơn vị thời gian sẽ giảm hay số lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất
ra một đơn vị sản phẩm sẽ tăng. Do đó, lượng giá trị của một hàng hóa tăng,
hàng hóa sẽ đắt hơn.
Như vậy, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa biến đổi ngược chiều
với năng suất lao động.
Muốn tăng năng suất lao động để giảm giá trị và giá cả, tăng sức cạnh
tranh của hàng hóa phải khai thác tốt các yếu tố như: trình độ khéo léo (thành
thạo) của người lao động; mức độ phát triển của khoa học, công nghệ và sự
ứng dụng những thành tựu đó vào sản xuất; trình độ tổ chức quản lý; quy mô
và hiệu suất của tư liệu sản xuất và các điều kiện tự nhiên.
Tác dụng của năng suất lao động tỷ lệ nghịch với giá trị 01 đơn vị sản
phẩm, không ảnh hưởng đến giá trị tổng sản phẩm.
 Cường độ lao động
Cường độ lao động là mức độ khẩn trương lao động, mật độ hao phí sức
lao động trong một đơn vị thời gian.
Khi cường độ lao động tăng lên thì số lượng hàng hóa sản xuất ra tăng
lên, nhưng hao phí lao động trừu tượng cũng tăng lên. Do đó, lượng giá trị của
6


một đơn vị sản phẩm không giảm. Tăng cường độ lao động có ý nghĩa đối với
những cơng việc có tính chất mùa vụ, cần sự khẩn trương hoặc khi trình độ
sản xuất chưa tăng lên nhưng cần tăng sản lượng trong thời gian ngắn.
Tác dụng của cường độ lao động không ảnh hưởng đến giá trị 01 đơn vị
sản phẩm, tỷ lệ thuận với giá trị tổng sản phẩm.
 Mức độ phức tạp của lao động
Theo mức độ phức tạp của lao động có thể chia lao động thành lao động

giản đơn và lao động phức tạp.
Lao động giản đơn là lao động mà bất kỳ một người lao động có sức
khoẻ bình thường nào cũng thực hiện được mà khơng cần phải trải qua đào
tạo, tích luỹ kinh nghiệm.
Lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện
thành chuyên môn lành nghề nhất định mới có thể tiến hành được.
Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động
giản đơn. Do vậy lao động phức tạp được coi là bội số của lao động giản đơn.
Tác dụng của mức độ lao động phức tạp: cùng một thời gian làm việc,
lao động phức tạp tạo nên lượng giá trị gấp bội lần lao động giản đơn.
4. Ý nghĩa
Lý luận hành hóa kinh tế chính trị Mác – Lê nin là cơ sở khoa học để
phê phán các học thuyết kinh tế trước Mác quan niệm sai lầm cho rằng lưu
thơng; đất đai; tính kham hiếm cũng tạo ra giá trị.
Thấy được giá trị khoa học của học thuyết giá trị của Mác nhằm giải quyết
các vấn đề sản xuất và trao đổi hàng hóa; xác định được mối quan hệ tất yếu của
các yếu tố trong sản xuất ra hàng hố, song trong đó chỉ có lao động là nguồn gốc
tạo ra giá trị; khẳng định lao động làm th trong q trình sản xuất hàng hố là
nguồn gốc duy nhất tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.
Phân biệt được bản chất tiền công là giá cả của sức lao động chứ không
7


phải là giá cả của lao động. Trên cơ sở đó phê phán các quan điểm sai trái về
tiền cơng dưới CNTB…
Thấy được giá trị hàng hóa là cơ sở để Đảng ta xác định chính sách tiền tệ,
giá cả hợp lý nhằm đẩy mạnh sản xuất và trao đổi hàng hố, hình thành chính sách
việc làm và thu nhập.
Trong điều kiện đặc điểm nền kinh tế nước ta để phát triển sản xuất,
tăng sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng xã hội thì vừa phải tăng

cường độ, vừa phải tăng năng lao động, tăng qui mô... Nhưng về cơ bản lâu
dài phải tăng năng suất lao động.
Về cơ bản lâu dài để giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh
tranh thì vấn đề cơ bản là phải tăng năng suất lao động, hợp lý hoá quá trình
lao động của người lao động…
Trong hoạt động thực tiễn trên thị trường các chủ thể cạnh tranh rất gay
gắt với nhau, lợi thế luôn thuộc về người sản xuất có năng suất lao động cao
nhất tức chi phí sản xuất thấp nhất, ngược lại họ sẽ gặp bất lợi và có nguy cơ
phá sản. Vì thế cạnh tranh để tăng năng suất lao động, giảm chi phí lao động
có ý nghĩa sống còn của doanh nghiệp, do vậy các yếu tố tác động tới năng
suất lao động được đặc biệt quan tâm ứng dụng.

8


CHƯƠNG II: VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN SẢN XUẤT KINH
DOANH LÚA GẠO Ở VIỆT NAM
1. Thực trạng sản xuất kinh doanh lúa gạo
Sản xuất kinh doanh lúa gạo đóng vai trị quan trọng trong nền phát
triển kinh tế nơng nghiệp và nông thôn Việt Nam. Sản xuất lúa gạo là nguồn
thu nhập và cung cấp lương thực chính của các hộ nơng dân nên chính sách
phát triển kinh tế nơng nghiệp nông dân và nông thôn gắn liền với phát triển
ngành hàng lúa gạo.
Trong một thời gian dài, lúa là một cây trồng đóng vài trị chiến lược
trong an ninh lương thực của Việt Nam. Trong nhiều thập kỷ qua, chính phủ
đã nỗ lực tăng sản lượng lúa gạo trước là cho thị trường nội địa và sau đó là
thị trường xuất khẩu. Từ năm 1993, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo
lớn trên thế giới. Năm 2015, sản lượng lúa của Việt Nam đạt 28 triệu tấn. Tăng
sản lượng và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam trong những năm qua phần lớn
dựa vào sản xuất lúa chất lượng thấp và xuất khẩu thơng qua hình thức hợp

đồng song phương giữa hai chính phủ ở thị trường châu Á, châu Phi, và Trung
Đông với giá bán thấp. Cùng với giảm giá thành sản xuất, chính sách này đã
đưa Việt Nam trở thành một trong năm nước xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế
giới.
Việt Nam là đất nước có những lợi thế đặc biệt trong sản xuất lúa gạo.
Hiện nay, lúa gạo đóng vai trị rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế và xã
hội của Việt Nam. Theo thống kê của Viên Nghiên cứu Lúa Quốc Tế (IRRI),
diện tích lúa chiếm 82% diên tích đất canh tác ở Việt Nam. Có khoảng 52%
sản lượng lúa Việt Nam được sản xuất ở đồng bằng sông Cửu Long và 18% ở
đồng bằng sông Hồng.
Sinh kế của hơn 15 triệu nông dân nhỏ lẻ dựa vào nguồn thu từ cây lúa
ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, tuy nhiên con số này
9


đang giảm dần. Ở An Giang, thu nhập bình quân hàngtháng của hộ nông dân
từ cây lúa là 100 đô-la (tương đương với 2,2 triệu đồng), chỉ bằng 1/5 thu
nhập của hộ trồng cà phê ở Tây nguyên (theo Oxfam đăng trên Thời báo Kinh
Tế 2014)
Ở Việt Nam cũng như các nước khác ở tiểu vùng sông Mê-Kông, xu
hướng thâm canh tăng vụ đi kèm với đẩy mạnh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
Các hộ sản xuất lúa qui mô nhỏ thường thiếu những kỹ thuật canh tác phù hợp
để sản xuất lúa chất lượng cao. Ngoài ra, lúa gạo Việt Nam thường được xem
là có chất lượng thấp hoặc trung bình so với những đối thủ cạnh tranh khác
trên thị trường thế giới.
Các hộ sản xuất qui mô nhỏ Thiếu sự tổ chức Quy mô trang trại nhỏ và
sự thiếu tổ chức của nông dân làm suy yếu vị thế của họ, khiến họ dễ bị ảnh
hưởng xấu nhất trong chuỗi giá trị. Sự thay đổi cơ cấu tổ chức hướng tới các
tổ chức nông dân kinh doanh sẽ giúp người nông dân tiếp cận với thị trường
dễ dàng hơn.

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với người nơng trồng lúa ngày
càng tăng. Năm 2016, ước tính khoảng 1,29 triệu tấn gạo đã bị mất do hạn hán
nặng nhất trong vòng 90 năm trở lại đây, gây ảnh hưởng đến sinh kế của gần 2
triệu nông hô nhỏ và hộ nghèo.
Hiện nay, việc sản xuất lúa gạo ở Việt Nam vẫn còn sử dụng nhiều
phương pháp gây ảnh hưởng xấu cho con người và môi trường. Lúa là một
trong những tác nhân chính tạo ra một lượng lớn khí mê-tan, góp phần gây ra
biến đổi khí hậu.
Lúa gạo ở Việt Nam rất khó truy xuất nguồn gốc. Các công ty gạo chủ
yếu dựa vào hệ thống thu mua gạo thơng qua thương lái nên rất khó truy xuất
nguồn gốc của lúa gạo và làm suy yếu chất lượng của các sản phẩm gạo.
Việt Nam chủ yếu xuất khẩu gạo trắng ở phân khúc thị trường cấp thấp.
10


Với chất lượng thấp và giá rẻ, Việt Nam dễ dàng xuất khẩu sang các nước có
thu nhập thấp hơn. Tuy nhiên, danh tiếng của Việt Nam tại phân khúc thị
trường cấp thấp cùng với việc thiếu vắng một thương hiệu quốc gia cũng góp
phần làm cho giá bán lúa gạo của nông dân thấp.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, mặc dù trong điều kiện thời tiết
hạn hán, nắng nóng kéo dài và xâm nhập mặn nhưng sản xuất lúa năm 2020
vẫn được mùa, năng suất lúa của cả 3 vụ: Đông xuân, lúa mùa và thu đông
năm 2020 ước tính đều tăng so với năm 2019. Trong đó, vụ đơng xn năm
nay là một vụ lúa thắng lợi với năng suất đạt 66,4 tạ/ha, tăng 0,9 tạ/ha so với
vụ đông xuân năm 2019.
Trước xu thế hội nhập tồn cầu, Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan
thời gian qua đã nỗ lực triển khai các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh
tranh của mặt hàng gạo Việt Nam, mở rộng thị trường xuất khẩu, góp phần
tiêu thụ lúa gạo cho người nơng dân. Một số chính sách lớn đã được ban hành
như: Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn

2017-2020, định hướng đến năm 2030; Đề án tái cơ cấu ngành Lúa gạo Việt
Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; Đề án phát triển thương hiệu
gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và Nghị định quy định
về kinh doanh xuất khẩu gạo…
Nhờ có những giải pháp kịp thời và hiệu quả mà sản xuất lúa gạo năm
2020 đã đạt được thành tựu nổi bật. Lúa không chỉ được mùa ở các mùa vụ mà
cịn được giá, đánh dấu sự chuyển mình của sản xuất lúa gạo, hiệu quả sản
xuất tăng lên đáng kể. Trong bối cảnh dịch Covid-19, xuất khẩu hầu hết các
mặt hàng nông sản bị ảnh hưởng, xuất khẩu gạo của Việt Nam giữ được đà
tăng trưởng về lượng, quan trọng hơn là giá xuất khẩu đạt mức cao. Riêng
tháng 8/2020, giá trung bình đạt 502,6 USD/tấn, tăng 3,8% so với tháng
7/2020. Một trong những điểm nhấn đáng lưu ý nhất là mức giá xuất khẩu gạo
11


Việt sang thị trường EU đã chạm tới con số kỷ lục hơn 1.000 USD/tấn sau khi
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực. Chỉ trong 10
tháng năm 2020, Việt Nam đã xuất khẩu được gần 5,3 triệu tấn gạo (đạt hơn
80% kế hoạch xuất khẩu gạo năm 2020 là đạt từ 6,5 đến 6,7 triệu tấn gạo),
tương đương với kim ngạch đạt 2,6 tỷ USD, tăng 8,2% so với cùng kỳ năm
2019. Chất lượng gạo cũng được tăng lên, loại gạo 5% tấm của Việt Nam đã
có lúc vượt giá gạo Thái Lan, vươn lên dẫn đầu thế giới. Trong suốt thời gian
dài xuất khẩu lúa gạo, đây là lần đầu tiên giá gạo Việt Nam cao hơn gạo Thái
Lan đến 20 USD/tấn.
Giá gạo xuất khẩu tăng cao một phần là do nhu cầu thu mua, tích trữ
gạo của nhiều quốc gia trên thế giới tăng lên từ đợt dịch Covid-19, song yếu tố
khác cũng là nhờ vào chất lượng gạo Việt Nam những năm gần đây được cải
thiện đáng kể trên cơ sở thực hành sản xuất nông nghiệp tốt với các tiêu chuẩn
của VietGAP, Global GAP,… khả năng đáp ứng nhiều yêu cầu kỹ thuật của
các đối tác nhập khẩu, cơ cấu chủng loại đã và đang dần chuyển dịch sang các

loại gạo có giá trị gia tăng cao.
1.1. Cơ hội và thách thức
 Cơ hội
Theo nhận định của các chuyên gia, xuất khẩu gạo của Việt Nam đang
nhận được nhiều cơ hội kép, bởi tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức
tạp, lây lan nhanh trên thế giới, làm nhu cầu lương thực, thực phẩm tại nhiều
quốc gia tăng cao. Điều này dẫn đến dự báo nhu cầu dự trữ gạo tại các nước sẽ
tăng lên, nhất là nhu cầu mua lúa gạo của các thị trường lớn như Phillippines,
Malaysia, Trung Quốc, Ghana, Papua New Guinea... Kể cả Bangladesh là
nước sản xuất gạo lớn thứ 3 thế giới, song đang nổi lên trở thành nước nhập
khẩu gạo lớn sau khi những đợt mưa lũ lớn liên tiếp gây tổn thất mùa màng,
đồng thời đang chịu làn sóng lây nhiễm mới dịch Covid-19, phải kéo dài thời
12


gian phong tỏa. Trong khi đó, Trung Quốc- nước có dân số đông và tiêu thụ
gạo lớn nhất thế giới, hiện đã và đang khống chế được dịch Covid-19, hoạt
động giao thương đưa gạo sang Trung Quốc hiện vẫn sôi động. Các đối thủ
cạnh tranh xuất khẩu gạo với Việt Nam hiện đang lâm vào tình thế khó. Ấn Độ
- nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới đang gặp phải khó khăn về xuất khẩu
gạo do đồng Rupee yếu đi và làn sóng dịch Covid-19 đang bùng phát mạnh trở
lại và gây ra khủng hoảng rộng trong xã hội, tác động lên logistics, từ xay xát
tới vận chuyển gạo ra cảng. Trong khi đó, Việt Nam cơ bản kiểm sốt tốt dịch
bệnh và nguồn cung dồi dào nên có điệu kiện thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu
gạo.
Trong năm 2020, Việt Nam đã mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất
khẩu thông qua các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) được ký gần đây như
Hiệp định EVFTA; RCEP; UKVFTA và Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU) đã
và đang giúp gạo Việt Nam được biết đến nhiều hơn, thị trường xuất khẩu gạo
dần mở rộng sang các thị trường tiêu dùng gạo cao cấp, gạo đặc sản, góp phần

gia tăng giá trị cho gạo Việt Nam. Năm 2021, với mức thuế ưu đãi trong các
hiệp định trên, gạo Việt Nam sẽ có lợi thế cạnh tranh và cơ hội tăng trưởng tại
EU, Anh và các nước thuộc EAEU.
 Thách thức
Do tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng, hạn mặn, dịch bệnh, yêu
cầu khắt khe của thị trường về các tiêu chuẩn, an toàn thực phẩm và bảo vệ
mơi trường rất cao vì gạo là mặt hàng nhạy cảm, hiện nhiều nước có xu hướng
tự cung tự cấp lúa gạo, hạn chế nhập khẩu. Một số nước áp dụng công nghệ,
khoa học vào sản xuất gạo để nâng cao năng suất. Chất lượng gạo xuất khẩu
còn thấp, tỷ lệ gạo trên 15% tấm cịn chiếm tới 36%. Khơng có hợp đồng tiêu
thụ ổn định, giá cả bấp bênh. Sản xuất lúa cịn thiếu tính bền vững, quy mơ
sản xuất nơng hộ nhỏ lẻ, manh mún, giá thành cịn cao và giá trị gia tăng thấp,
13


cơ giới hóa cịn chậm, tổn thất sau thu hoạch lớn (hiện nay tỷ lệ tổn thất sau
thu hoạch của nước ta là 13-16%, Thái Lan khoảng 7-10%). Số lượng doanh
nghiệp tham gia vào các hợp đồng liên kết tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp ít về
số lượng, quy mơ nhỏ, năng lực hạn chế, do đó các hợp đồng liên kết hạn chế
cả về số lượng lẫn chất lượng. Cơ sở hạ tầng, công nghệ phục vụ bảo quản,
chế biến nông sản thiếu, làm tăng tổn thất và giảm chất lượng trong q trình
bảo quản. Cơng nghiệp chế biến sâu các sản phẩm từ gạo chưa phát triển đồng
đều, nhất là các sản phẩm phụ chưa được chế biến để nâng cao giá trị gia tăng.
1.2. Thành tựu đạt được
Trong các mặt hàng nơng sản thì gạo chiếm tỷ trọng cao nhất
(23,8%), gạo khơng những góp phần làm ổn định lương thực trong nước mà
còn chiếm tỷ lệ cao trong sản lượng lương thực thế giới. Gạo đã đem lại
cho nền kinh tế Việt Nam nguồn ngoại tệ tương đối cao đồng thời góp phần
làm tăng vị thế của Việt Nam trong thị trường thế giới. Điều đó cho thấy
mặt hàng lúa gạo đóng vai trị rất quan trọng trong đời sông người dân Việt

Nam cũng như trong công cuộc phát triển kinh tế Việt Nam. Trong nhiều
năm, Việt Nam luôn là nước xuất khẩu gạo lớn đứng thứ 2 trên thế giới, có
sức cạnh tranh mạnh mẽ với các cường quốc sản xuất lúa gạo như Thái Lan
và Ân Độ. Năm 2007, gạo Việt Nam dã tăng gầnn 10% về giá so với năm
trước, từng bước theo kịp Thái Lan và dần thâm nhập vào các thị trường có
giá cả cao như Nhật Bản. Trong giai đoạn năm 2000 đến năm 2007, năm
2005 là năm đầu tiên Việt Nam xuất khẩu vượt con số 5 triệu tân, với mức
giá xuất khẩu khá cao binh quân từ 245-275 USD/tấn (xuất khâu 5,2 triệu
tân, kim ngạch xuất khẩu đat trên 1,4 tỷ USD, tăng 28% về lượng và 58%
về giá trị). Hiện nay, gạo Việt Nam có mặt trên 100 nước chiếm 20% thị
phân gạo thế giới. Bên cạnh đó, giá trị gạo của ta cũng ngày cảng được
đảnh giá cao hơn. Nếu so sánh năm 2006 và năm 2007 ta thấy, lượng gạo
14


xuất khẩu hai năm đều như nhau. nhưmg giá bình quân xuất khẩu năm 2007
cao hơn, do dó đưa giá trị xuất khẩu năm 2007 tăng 16,7%. Trong xu thế
hội nhập, nếu bỏ hết rào căn, lượng gạo giao dịch sẽ tăng thêm 10-15%/năm
và giá gạo tăng 25-35% năm. Nhìn chung, giả gạo xuất khẩu của Việt Nam
từng bước đưrợc đây mạnh qua. các năm. Song, so với các nước xuất khâu
gạo trên the giới. giá gạo của ta luôn bị hạ mức thấp hơn.
Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt 1.455 triệu USD, tăng
16,7%, giá gạo bình quân là 300 USD, đạt giá trị cao nhất tử năm 2000 dên
hiện chất lượng hạt gạo của ta đã được nâng cao rõ nét. Đạt được vậy là do
tác động qua nhiều nhân tố như: thị truờng Cộng sản thê giới biến động
thuận lợi cho xuất khẩu, giá đồng USD giảm sút vả đặc biệt là Việt Nam đã
tranh thủ được cơ hội khi là thành viên của WTO. Trong năm đầu gia nhập
WTO, gạo Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực xuất khẩu
tại các thị trường mới như: Tại Nhật Bản: Việt Nam trúng thầu xuất khẩu
45.050 tấn gạo. Hai lần liên tiếp Việt Nam đã trúng thầu tổng cộng 28.000

tấn gạo (14.000 tấn/lần). Giá gạo trung bình của đợt thầu này là trên 63.433
Yên/tấn (khoảng 28.6 USD/tấn). Lần thứ 3 là 7.050 tần với giá trung bình là
2.804 Yên/tấn (tương đương 459,16 USD/tấn). Các chuyên gia nhận định,
chất lượng gạo Việt Nam ngày càng được nâng cao, đồng thời có giá cả phù
hợp với những yêu cầu và quy định khắt khe vệ sinh an toàn thực phẩm của
Nhật Bản (đây là thị trường rất khó tính). Do vậy, Việt Nam là một trong ba
nước (cùng với Thái Lan và Mỹ) đã trúng thâu cung cấp gạo sang thị trường
Nhật.
2. Kiến nghị giải pháp tăng cường phát triển sản xuất
kinh doanh lúa gạo
Thứ nhất, chọn giống lúa có chất lượng cao gồm một số giống chủ lực
như OM6162, OM4900, RVT, ST20, Đài Thơm 8. Đây là những giống lúa có
15


lúa năng suất cao, cứng cây, bông chùm, đẻ nhánh khỏe, ít nhiễm sâu bệnh,
phẩm chất tốt, có mùi thơm nhẹ, dễ tiêu thụ trên thị trường, thích nghi với điều
kiện sản xuất tại Cà Mau nhất là vùng ngọt hóa.
Thứ hai, ứng dụng các giải pháp khoa học cơng nghệ trong chọn tạo
giống lúa: Tập trung nghiên cứu chọn tạo và phát triển các giống lúa chất
lượng cao, lúa thơm có giá trị và khả năng cạnh tranh cao, chống chịu tốt với
sâu bệnh. Tiếp tục đẩy mạnh công tác tập huấn, chuyển giao tiến bộ khoa học
kỹ thuật cho nông dân để nâng cao tỷ lệ áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản
xuất về giống xác nhận; kỹ thuật 3 giảm, 3 tăng; 1 phải 5 giảm; sản xuất lúa an
tồn; sản xuất lúa theo quy trình GAP, hữu cơ; tiếp tục đẩy nhanh ứng dụng cơ
giới hoá trong sản xuất lúa để giảm thất thoát sau thu hoạch, tăng hiệu quả sản
xuất, giảm giá thành và tăng thu nhập cho nơng dân.
Thứ ba, Khuyến khích và hỗ trợ phát triển các hợp tác xã kiểu mới sản
xuất kinh doanh lúa gạo nhằm tập hợp nông dân sản xuất theo qui mơ lớn.
HTX đóng vai trị đại diện cho nông dân ký hợp đồng, liên kết với doanh

nghiệp; tổ chức các dịch vụ chung như: Cung ứng vật tư nông nghiệp, dịch vụ
bảo vệ thực vật, sấy, bảo quản, tạm trữ, tìm đầu ra cho sản phẩm, nhằm tăng
hiệu quả sản xuất, giảm chi phí và tăng thu nhập cho từng hộ nông dân.
Thứ tư, Tiếp tục thu hút các doanh nghiệp đầu tư xây dựng vùng nguyên
liệu cánh đồng lớn sản xuất lúa, tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất lúa gạo.
Từ cánh đồng lớn, tiến tới vùng chuyên canh, sản xuất theo tiêu chuẩn
VietGAP với sản lượng lớn đồng đều, bảo đảm chất lượng, tăng giá trị hàng
hóa và tăng thu nhập, nghiên cứu xây dựng thương hiệu lúa gạo giúp nông dân
sản xuất hướng đến thị trường.
Thứ năm, tác động vào phía cung, tập trung đẩy mạnh tái cơ cấu sản
xuất lúa gạo, định hướng sản xuất gắn với tín hiệu thị trường; từng bước nâng
cao và ổn định chất lượng gạo xuất khẩu, bảo đảm đáp ứng các quy định ngày
16


càng khắt khe của các thị trường nhập khẩu về chất lượng, an toàn thực phẩm;
đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong sản xuất, chế biến lúa gạo; ứng dụng công
nghệ tiên tiến, công nghệ cao vào sản xuất, chế biến sâu, bảo quản lúa gạo,
giảm tổn thất sau thu hoạch.
Thứ sáu, tác động vào phía cầu, gồm các giải pháp đàm phán mở cửa và
phát triển thị trường, các biện pháp nhằm duy trì thị trường xuất khẩu ổn định,
tăng cường quan hệ hợp tác thương mại gạo cả theo kênh Chính phủ và doanh
nghiệp; đa dạng và nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thương mại, xây dựng
thương hiệu.
Thứ bảy, tác dụng hỗ trợ, tác động vào khâu tổ chức xuất khẩu, kết nối
giữa cung và cầu, gồm các giải pháp nhằm cải cách thể chế, hoàn thiện hành
lang pháp lý đối với xuất khẩu; tăng cường và đổi mới công tác thông tin thị
trường; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; tháo gỡ khó khăn trong thanh
tốn, tín dụng, bảo đảm nguồn vốn cho sản xuất, xuất khẩu gạo của doanh
nghiệp.


17


KẾT LUẬN
Qua bài tiểu luận trên, bản thân tôi đã nắm được các kiến thức ở mơn
Kinh tế Chính trị Mác Lênin có trong đề tài như: hàng hóa, thuộc tính của
hàng hóa, lượng giá trị hàng hố và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
hàng hóa…Đồng thời , tơi cũng đã tìm hiểu được thực trạng của sản xuất kinh
doanh lúa gạo ở Việt Nam ở thời điểm hiện tại và phân tích nguyên nhân dẫn
đến thực trang ấy. Trên cơ sở đó, bản thân tơi cũng đã đưa ra được một số giải
pháp cần thiết cho sự phát triển của sản xuất kinh doanh lúa gạo ở Việt Nam.
Hơn thế nữa, tôi đã biết cách vận dụng một vài phương pháp nghiên
cứu của Kinh tế Chính trị Mác Lênin đã được học và giới thiệu trước đó vào
bài tiểu luận, từ đấy nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn này đối với
thực tiễn. Đồng thời, tôi cũng đã nắm được về những yêu cầu cơ bản, cần
thiết để trình bày nội dung một bài tiểu luận, lấy đó làm cơ sở, động lực để
tiếp tục học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu, hồn thiện và phát triển bản thân trong
q trình học tập, cơng tác.

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), “Giáo trình Kinh tế chính trị Mác –
Lênin. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.”
Trần Thị Thu Trang (2020), “Sản xuất lúa gạo năm 2020 - Thành cơng
trong khó khăn và một số kinh nghiệm từ thực tế triển khai”,
/>Văn Chuyên (2019), “Phát huy tốt vai trò lãnh đạo, thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao”, />An Hiền (2020), “Sản lượng gạo của Việt Nam đang có bao nhiêu”,

/>Văn Giáp(2021), “Năm 2021, ngành lúa gạo mang nhiều kỳ vọng tăng
trưởng”,

/>
mang-nhieu-ky-vong-tang-truong-20210131162008343.htm

19



×