Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chủ nghĩa xã hội khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.45 KB, 4 trang )

Môn : Chủ nghĩa xã hội khoa học
Họ và tên : Ngô Định Tùng
MSSV : 31201024004
Giảng viên hướng dẫn : Đỗ Lâm Hồng Trang
Mã lớp học phần : 21D1POL51002524 Phịng học : B2-407
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
(DÀNH CHO HỆ CQ K46)
Hình thức thi: Tiểu luận khơng thuyết trình (TLOTT)
Câu 1 :
Chế độ hơn nhân tiến bộ phải đầy đủ ba yếu tố sau :
“- Hôn nhân tự nguyện :
Hôn nhân tiến bộ là hơn nhân xuất phát từ tình u giữa nam và nữ - hôn nhân tự
nguyện. Hôn nhân tự nguyện là đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do trong việc lựa
chọn người kết hôn, không chấp nhận sự áp đặt của cha mẹ.
Hơn nhân tiến bộ cịn bao hàm cả quyền tự do ly hôn. Nhưng hôn nhân tiến bộ khơng
khuyến khích việc ly hơn, cần ngăn chặn hiện tượng lợi dụng quyền ly hơn vì mục vụ
lợi.
- Hơn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
Thực hiện hôn nhân một vợ một chồng là điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng
thời cũng phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình cảm, đạo đức con
người. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện chế độ hôn nhân một vợ
một chồng là thực hiện sự giải phóng đối với phụ nữ, thực hiện sự bình đẳng, tơn trọng
lẫn nhau giữa vợ và chồng.
Quan hệ vợ chồng bình đẳng là cơ sở cho sự bình đẳng trong quan hệ giữa cha mẹ với
con cái và quan hệ giữa anh chị em với nhau. Do vậy, giải quyết mâu thuẫn trong gia
đình là vấn đề cần được quan tâm của mọi người.
- Hơn nhân được đảm bảo về pháp lý
Tình yêu giữa nam và nữ là vấn đề riêng của mỗi người nhưng khi hai người đã thỏa
thuận để đi đến kết hơn, thì phải có sự thừa nhận của xã hội, điều đó được biểu hiện
bằng thủ tục pháp lý trong hôn nhân. Thực hiện thủ tục pháp lý trong hơn nhân, là thể


hiện sự tơn trọng trong tình yêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, trách nhiệm của cá nhân
với gia đình và xã hội và ngược lại.” ( Trích từ Tài liệu hướng dẫn ơn tập mơn chủ
nghĩa xã hội khoa học của khoa KHOA HỌC XÃ HỘI - trường đại học Kinh Tế Thành
Phố Hồ Chí Minh )
- Để xây dựng chế độ hôn nhân tiến bộ ở Việt Nam tơi có đề xuất những giải pháp như
sau :
+ Cha mẹ nên tôn trọng quyền tự do kết hôn của con cái, tránh trường hợp cha mẹ đặt
đâu con ngồi đó. Vì vậy giữa cha mẹ và con cái nên có những cuộc nói chuyện chân
thành để hiểu nhau hơn.


+ Giữa vợ và chồng nên có những cuộc thảo luận để đảm bảo tính cơng bằng trong
hơn nhân và tránh mâu thuẫn xảy ra.
+ Pháp luật nên đề ra chế độ pháp lý phù hợp về hôn nhân. Cần có những chế tài cho
trường hợp ngoại tình làm dẫn đến ly hơn có nguy cơ gây ra tình trạng con cái không
nơi nương tựa trở thành tệ nạn xã hội. Khuyến khích hơn nhân một vợ, một chồng và
bài trừ hôn nhân từ ba người trở lên.
+ Cần vận động xóa bỏ, bài trừ những tập quán lạc hậu về hơn nhân và gia đình như
nạn tảo hơn, tục cướp vợ, kết hơn giữa người có cùng dịng máu…
Câu 2 :
Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội :
- Biến đổi về quy mơ, kết cấu của gia đình
Ngày nay, gia đình Việt Nam được coi là “ gia đình quá độ “ trong bước chuyển biến
từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện đại. Gia đình đơn hay
cịn gọi là gia đình hạt nhân đang trở nên rất phổ biến ở cả thành thị và nơng thơn thay thế cho kiểu gia đình truyền thống giữ vai trị chủ đạo trước đây.
Quy mơ gia đình Việt Nam hiện nay có xu hướng thu nhỏ, đáp ứng những nhu cầu và
điều kiện của thời đại mới.
- Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình
+ Chức năng tái sản xuất con người
Với những thành tựu của y học hiện đại, hiện nay việc sinh để được các gia đình tiến

hành một cách chủ động, tự giác khi xác định số lượng con cái và thời điểm sinh con.
Hơn nữa, việc sinh con cịn chịu sự điều chỉnh bởi chính sách xã hội của Nhà nước,
tùy theo tình hình dân số và nhu cầu về sức lao động của xã hội. Trong gia đình hiện
đại, sự bền vững của hơn nhân phụ thuộc nhiều vào các yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh
tế, chứ khơng phải là yếu tố có con hay khơng có con, có con trai hay khơng có con
trai như gia đình truyền thống trước đây.
+ Biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Ở nước ta hiện nay, kinh tế gia đình đã có những bước chuyển mang tính bước ngoặt:
Một là, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa. Hai là, từ đơn vị kinh tế mà đặc
trưng là sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc gia thành tổ chức kinh
tế của nền kinh tế thị trường hiện đại đáp ứng nhu cầu của thị trường toàn cầu.
Trong nền kinh tế quốc dân hiện nay, kinh tế hộ gia đình đang trở thành một bộ phận
quan trọng. Sự phát triển của kinh tế hàng hóa và nguồn thu nhập bằng tiền của gia
đình tăng lên làm cho gia đình trở thành một đơn vị tiêu dùng quan trọng của xã hội.
+ Biến đổi chức năng giáo dục ( xã hội hóa )
Chức năng giáo dục gia đình hiện nay phát triển theo xu hướng: đầu tư tài chính của
gia đình cho giáo dục con cái tăng lên. Nội dung giáo dục gia đình hiện nay khơng chỉ
nặng nề về giáo dục đạo đức, ứng xử trong gia đình, dịng họ, làng xã, mà hướng đến
giáo dục kiến thức khoa học hiện địa, trang bị công cụ để con cái hòa nhập với thế
giới.
+ Biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
Hiện nay, trong gia đình Việt Nam, nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm đang tăng lên,
do gia đình có xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu là đơn vị kinh tế sang chủ yếu là đơn
vị tình cảm. Việc thực hiện chức năng này là một yếu tố rất quan trọng tác động đến sự
tồn tại, bền vững của hơn nhân và hạnh phúc gia đình, đặc biệt là việc bảo vệ chăm sóc


trẻ em và người cao tuổi, nhưng hiện nay các gia đình đang đối mặt với rất nhiều khó
khăn, thách thức.
Nhà nước cần có những giải pháp củng cố chức năng xã hội hóa của gia đình, xây

dựng những chuẩn mực và mơ hình mới về giáo dục gia đình, xây dựng nội dung và
phương pháp mới về giáo dục gia đình.
- Biến đổi trong các mối quan hệ gia đình
+ Biến đổi trong quan hệ hơn nhân và quan hệ vợ chồng
Dưới tác động của cơ chế thị trường, khoa học công nghệ hiện đại, mở cửa và hội nhập
khiến các gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chồng - gia đình lỏng
lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hơn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước hơn nhân và ngồi
hơn nhân, chung sống không kết hôn. Đồng thời xuất hiện nhiều bi kịch, thảm án gia
đình, người già cơ đơn, trẻ em sống ích kỷ, bạo hành trong gia đình, xâm hại tình dục,

Trong gia đình Việt Nam hiện nay, ngồi mơ hình người đàn ơng - người chồng làm
chủ gia đình ra thì cịn mơ hình người phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình và mơ hình
cả hai vợ chồng cùng làm chủ gia đình cùng tồn tại.
+ Biến đổi trong quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình
Trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay, quan hệ giữa các thế hệ cũng như các giá trị,
chuẩn mực văn hóa của gia đình cũng khơng ngừng biến đổi. Những biến đổi trong
quan hệ cho thấy, thách thức lớn nhất đặt ra cho gia đình Việt Nam là mâu thuẫn giữa
các thế hệ. ( Trích từ Tài liệu hướng dẫn ơn tập môn chủ nghĩa xã hội khoa học của
khoa KHOA HỌC XÃ HỘI - trường đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh )
- Để xây dựng gia đình Việt Nam trước những biến đổi đó, em có những đề xuất
về cách giải quyết như sau :
+ Tăng cường tun truyền về bình đẳng giới để khơng một người phụ nữ nào bị bỏ lại
phía sau lưng. Phụ nữ cần được bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe và
giáo dục, được tự thể hiện bản thân, được hạnh phúc, đồng thời đóng góp ngày càng
nhiều cho xã hội trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa...
+ Xây dựng chính sách hướng tới sự cơng bằng như là chung sống khơng kết hơn, gia
đình đơn thân, gia đình đồng tính, gia đình có hơn nhân với người nước ngồi, gia đình
ly hơn/ly thân…
+ Phổ biến kết quả nghiên cứu về các giá trị gia đình mà người dân Việt Nam đang
ủng hộ tới các nhà lập pháp, hoạch định chính sách, quản lý nhà nước về gia đình để

nắm rõ thực tế các giá trị của gia đình hiện nay, đặc biệt là những khác biệt xã hội về
giá trị gia đình thuộc các mức hiện đại hóa khác nhau, trong các bối cảnh văn hóa khác
nhau…
+ Phê phán và hạn chế lối sống cá nhân, ích kỉ.
+ Xây dựng chính sách khuyến khích sinh ít con ( từ 1 đến 2 ) tránh tình trạng sinh
nhiều nhưng khơng có thời gian chăm sóc, dạy dỗ trẻ khiến chúng trở thành một thành
phần xấu trong xã hội.
+ Các kênh truyền hình trên VTV nên có nhiều hơn những chương trình hướng dẫn
cha mẹ cách dạy con đúng đắn nhằm hướng đến phát triển tối đa năng lực trí tuệ và bồi
dưỡng đạo đức cho con.
+ Mỗi gia đình nên có các cuộc trị chuyện cùng nhau mỗi ngày để chia sẻ những khó
khăn trong việc cùng chung sống để hạn chế mâu thuẫn, đặc biệt là mâu thuẫn giữa các
thế hệ ( giữa cha mẹ với con cái, giữa ông bà và con cháu…). Điều đó sẽ làm thỏa mãn
nhu cầu tâm lý tình cảm đang được đòi hỏi cao trong sự biến đổi này.




×