Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE KIEM TRA GIUA KY 1 MON NGU VAN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.56 KB, 4 trang )

PHỊNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THCS XÃ NÀ NHẠN

(Đề chính thức)

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I

Mơn: Ngữ văn 7
Năm học 2018-2019
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ và tên:........................................; Lớp:.....................; Số tờ:......................
Giám thi coi thi
(Ký, nghi rõ họ tên)
Giám thị 1:................................

Giám khảo chấm
(Ký, nghi rõ họ tên)
Giám khảo 1:....................

Điểm thống nhất
Bằng số:......................

Giám thị 2:..............................

Giám khảo 2:...................

Bằng chữ:.....................

ĐỀ BÀI
A/ Phần trắc nghiệm. (2điểm)


Hãy lựa chọn và khoanh tròn vào đáp án đúng .
Câu 1: Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì?
A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường
B. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
C. Kể về tâm trạng một chú bé trong ngày đầu tiên đi học.
D. Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai
trường vào lớp Một của con.
Câu 2: Qua VB Mẹ tôi, em cảm nhận được người mẹ là người như thế nào?
A. Đó là một người mẹ tuyệt vời, có tình u thương con sâu nặng ,thắm thiết
B. Rất trách nhiệm với con.
C.Dành hết tình thương cho con.
D.Người mẹ có đức hi sinh cao cả, lớn lao .
Câu 3: Văn bản nào sau đây được viết bằng hình thức của một bức thư?
A. Cổng trường mở ra
B. Mẹ tôi
C. Cuộc chia tay của những con búp bê
D. Buổi học cuối cùng
Câu 4: Từ ghép chính phụ là từ như thế nào?
A. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghgiã cho tiếng chính.
B. Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa.
C. Từ có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.
D. Từ có hai tiếng có nghĩa.
Câu 5: Từ ghép đẳng lập cịn có tên gọi khác là gì?
A. Từ ghép hợp nghĩa
B. Từ ghép phân nghĩa
C. Cả hai đáp án A, B đều đúng.
Câu 6: Chùa chiền là từ ghép đẳng lập đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai



Câu 7: Tổ hợp từ cà chua trong câu “Ăn cà chua quá ê hết cả răng” là từ ghép chính
phụ đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 8: Các sự việc trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” chủ yếu được
liên kết theo mối liên hệ nào?
A. Liên hệ thời gian
B. Liên hệ không gian
C. Liên hệ tâm lí(nhớ lại)
D. Liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản)
B/Phần tự luận: (8 điểm)
Câu1. (1điểm)
Sau khi học xong bài thơ "Qua Đèo Ngang" em có cảm nhận và suy nghĩ gì về
phong cảnh đất nước ta.
Câu 2. (3điểm)
So sánh cụm từ "ta với ta"trong bài thơ "Qua Đèo Ngang" - Bà Huyện Thanh
Quan với cụm từ "
Ta với ta"trong bài thơ " Bạn đến chơi nhà" - Nguyễn Khuyến
Câu 3:( 4điểm)
Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú ( cảm động, hoặc buồn cười,...) mà em gặp
ở trường.
BÀI LÀM.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I- Năm học: 2018 - 2019

Mơn: Ngữ Văn 7 (Đề chính thức)
( Hướng dẫn chấm)
*. Lưu ý chung:
- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dân chấm, thống nhất phân chia thang điểm
trong từng nội dung một cách cụ thể.
- Trong q trình chấm, cần tơn trọng tính sáng tạo của học sinh. Chấp nhận cách
diễn đạt, thể hiện khác với đáp án mà vẫn đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ
năng và khả năng phát triển năng lực phẩm chất người học.
*. Hướng dẫn cụ thể:
A/ Phần trắc nghiệm. (2điểm).Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25điểm
Câu
Đáp án

1
D


2
C

3
D

4
A

5
A

6
A

7
B

8
B

B/ Phần tự luận. (8điểm).
I. Phần đọc - hiểu.(4điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
- Phong cảnh đất nước ta vô cùng đẹp đẽ.
1 điểm
- Chúng em tự hào vì vẻ đẹp quê hương. Chúng em sẽ cố

gắng để giữ gìn bảo vệ quê hương tươi đẹp.
2
Sự khác nhau của cụm từ “ta với ta “trong hai bài thơ là
mỗi ý đạt1 điểm.
* So sánh: Cụm từ " Ta với ta" trong bài "Bạn đến chơi 1,5 điểm
nhà": Gồm 2 người Chủ nhà là Nguyễn Khuyến và
khách quý là Bạn.Cụm từ thể hiện sự đồng cảm, đồng
điệu trong tâm hồn của hai người bạn."Ta với ta" tuy hai
mà một. Tình bạn thắm thiết vui cười bên nhau.
* Cụm từ "ta với ta" trong bài "Qua Đèo Ngang": Chỉ 1,5 điểm
là một người. Một mình Bà huyện Thanh Quan đối diện
với chính mình. Có sự phân tích một người với hai trách
nhiệm một bên là nỗi nhớ nhà. Một bên là trách nhiệm
với nước. Nỗi buồn không biết tỏ cùng ai.
II. Phần tạo lập văn bản ( 4 điểm)
Có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý sau:
*Yêu cầu về hình thức: Bài văn trình bày sạch sẽ, sáng gọn, rõ ràng, không mắc lỗi diến
đạt. Đảm bảo bố cục 3 phần, đúng kiẻu bài văn miêu tả cảnh, có sự kết hợp sử dụng các
biện pháp nghệ thuật.
Mở bài -Thời gian kể chuyện cho bố mẹ nghe (sau bữa cơm tối, trước 0,5 điểm
khi đi ngủ hoặc lúc đang ngồi xem ti vi).
-Giới thiệu truyện mình sẽ kể (truyện biểu cảm, truyện cười
hay cảm động).
Thân bài -Đưa ra thời gian, địa điểm chính xác câu chuyện em sắp kể
3điểm
(bao giờ, ở đâu).


Kết bài


-Những nhân vật trong câu chuyện là gi? Em có mặt trong
đấy khơng hay chỉ chứng kiến và kể lại?
-Diễn biến của câu chuyện. Trong truyện có các tình tiết cảm
động, vui, buồn hoặc gây cười hay không?
-Kết thúc câu chuyện em rút ra bài học gì? Em có suy nghĩ gì
về câu chuyện đó khơng?
-Ghi lại thái độ của bố mẹ? Bố mẹ có lời khun gì hay
khơng?
-Khơng khí gia đình sau khi nghe câu chuyện em kể.

0,5điểm

Nêu cảm xúc và suy nghĩ của bản thân.
* Lưu ý : Khi chấm giáo viên có thể linh hoạt cho điểm. Vì đây là bài viết biểu cảm, đơi

lúc học sinh sẽ diễn đạt và sắp xếp bố cục không thật trùng khớp với phần hướng dẫn
chấm nên tùy theo mức độ bài làm, giáo viên quyết định số điểm hợp lý để khuyến khích
năng lực viết văn của các em, khuyến khích với những bài viết sáng tạo có cảm xúc.
- Bài viết chỉ cho điểm tối đa khi đạt các yêu cầu về nội dung, kĩ năng.
Ban giám hiệu

Tổ chun mơn

Giáo viên ra đề

Lị thị Sơn




×