Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

dap an chu de 234

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.95 KB, 76 trang )

ĐÁP ÁN
CHỦ ĐỀ 2: QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
1. Quang hợp
Câu 1.
Các chất hữu cơ trong cây là sản phẩm của quá trình quang hợp hoặc sản
phâm chuyển hóa cùa q trình quang hợp.
Người ta đã tính tốn như sau: Phân tích thành phần hóa học trong sản phẩm
thu hoạch của cây trồng ta sẽ có các số liệu sau: C 45%, O 42-45%, H 6,5% chất
khô. Tổng khối lượng của 3 nguyên tố này chiếm 90-95% khối lượng chất khơ.
Phần cịn lại 5-10% là các ngun tố khoáng. Chứng tỏi rằng 90-95% sản phẩm thu
hoạch của cây iấy từ CO2 và H2O thông qua quang hợp; trong đó oxi trong nước
được giải phóng ra ngồi khơng đi vào sản phẩm quang hợp. Như vậy, các chất
hữu cơ trong cây chủ yếu đuợc tạo nên từ CO2 và nước.  Đáp án A.
Câu 2.
Bơm proton là loại prơtêin xun màng có chức năng vận chun proton (H+)
qua màng tế bào, hoạt động của nó cần được cung cấp năng lượng ATP.
 Đáp án D.
Câu 3.
Ở thực vật bậc cao, sắc tố quang hợp gồm có diệp lục a, diệp lục b, carôten và
xanthôphyl. Cả 4 loại sắc tố này đều có chức năng hấp thụ ánh sáng nhưng đều
truyền năng lượng hấp thụ được cho diệp lục a (vì chỉ có diệp lục a là trung tâm
của phản ứng quang hoá). Diệp lục a (P700 và P680) làm nhiệm vụ chuyến hoá năng
lượng ánh sáng thành năng lượng có trong ATP và NADPH.
 Đáp án A.
Câu 4.
Ọuang hợp có 3 vai trị chính :
- Tạo chất hữu cơ: Quang hợp tạo toàn bộ chất hữu cơ trên trái đất từ chất vô
cơ nhờ hoạt động của thực vật và vi sinh vật quang tự dưỡng.
- Tích luỹ năng lượng: Quang hợp biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng
lượng hoá học trong các chất hữu cơ.
- Quang hợp giữ trong sạch khí quyến: Quang hợp hấp thụ CO 2 và thải O2


giúp điều hịa khơng khí.
Vai trị oxi hố các hợp chất hữu cơ để giải phóniỉ năng luợng là vai trị của
hơ hấp.
 Đáp án C.
Câu 5.
Trong pha sáng diệp lục mất e- giành giật e- của nước gây nên quá trinh
QUANG PHÂN LI NƯỚC đê lấv e- bù đắp e- đã mất đồng thời tạo H+ và O2.
2H2O —> 4H+ + O2 + 4e

'
THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH O2 TẠO RA TRONG QUANG HỢP CÓ NGUỒN GỐC TỪ NƯỚC:
Người ta dùng oxi được đánh dấu phóng xạ O18 trong các phân tử nước tham gia
quang hợp. Và thu lại oxi được giải phóng ra trong quang hợp kiếm tra đồng vị
thấy rằng đó là oxi được đánh dấu phónii xạ O18.
 Đáp án A.


Câu 6.
Pha tối là pha sử dụng ATP và NADPH được hình thành trong pha sáng để
khử CO2 tạo ra các hợp chất hữu cơ (C6H12O6).  Đáp án A.
Còn CO2, ATP là nguyên liệu của pha tối; O2 là sản phẩm của pha sáng.
Câu 7.
Chất nhận CO2 trong quá trình cố định CO2 của thực vật C3 là Ribulơzơ 1-5-diP.
Còn APG là sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.
PEP là chất nhận CO2 trong quá trình cố định CO2 của thực vật C4.
AOA là sản phẩm cố định CO2 đầu tiên của thực vật C4.
 Đáp án D.
Câu 8.
Ý đúng khi nói về chu trình canvil là tổng hợp glucơzơ .
Cịn các ý: A. Xảy ra vào ban đêm. SAI vì cần sản phẩm của pha sáng nên

chu trình Canvil diễn ra ban ngày.
C. Giải phóng CO2. SAI quá trình này cần CO2.
D. Giải phóng O2. SAI O2 được tạo ra ở pha sáng cịn chu trình Canvil diễn ra
trong pha tối.
 Đáp án B.
Câu 9.
Quang hợp diễn ra mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ vì ánh sáng đỏ cung cấp
nhiều photon nhất.  Đáp án A.
Câu 10.
Quang hợp yếu nhất ở miền ánh sáng lục vì diệp lục khơng hấp thụ ánh sáng
xanh lục và khơng có ý nghĩa đối với quang hợp. Hay nói cách khác cường độ
quang hợp tại đây bằng 0.  Đáp án c.
Câti 11.
Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp bằng
cường độ hơ hấp.  Đáp án c.
Câu 12.
Điểm bão hoà ánh sáng là cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp đạt cực
đại.  Đáp án A.
Câu 13.
Năng suất sinh học là tổng lượng chất khơ tích lũy được mỗi ngày trên 1 ha
gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.  Đáp án B.
Câu 14.
Năng suất kinh tế là một phần của năng suất sinh học chứa trong các cơ quan
có giá trị kinh tế như hạt, củ, lá...  Đáp án A.
Câu 15.
Quang hợp là quá trình cơ bản quyết định năng suất cây trồng. Phân tích
thành phần hóa học trong sản phẩm thu hoạch của cây trồng ta sẽ có các số liệu
sau: C 45%, O 42-45%, H 6,5% chất khô. Tổng khối lượng của 3 nguyên tố này
chiếm 90-95% khối lượng chất khơ. Phần cịn lại 5-10% là các nguyên tố khoáng.
Chứng tỏ rằng 90-95% sản phẩm thu hoạch của cây lấy từ CO2 và H2O thông qua

quang hợp. Chính vỉ vậy chúng ta có thể khẳng định quang hợp quyết định 90-95%
năng suât cây trồng.


 Đáp án A.
Câu 16.
Cây xanh sinh trưởng và phát triển bình thường ở nồng độ CO2 0,03%.
Cịn nồng độ 0,01%, 0,02% thì quang hợp yếu cịn nồng độ 0,04% thì quang
hợp có xu hướng giảm.  Đáp án C.
Câu 17.
Lục lạp là bào quan quang hợp. Lục lạp có nhiều nhất trong loại tế bào mô
giậu của lá.
 Đáp án A.
Câu 18.
Nhóm sắc tố tham gia q trình hấp thụ và truyền ánh sáng đến trung tâm
phản ứng là diệp lục b và carơtenoit (trong đó có carơten và xantophyl).
 Đáp án D.
Câu 19.
Lục lạp cấu trúc gồm 3 phần:
+ Lớp màng kép: bao bọc bên ngoài, trong suốt, trơn nhẵn.
+ Hạt grana: được cấu tạo từ các túi dẹt tilacôit, xếp chồng lên nhau thành
từng cọc, giữa các cọc có liên hệ với nhau bằng các lamen. Trên màng tilacôit chứa
bộ máy quang hợp gồm: hệ sắc tố quang hợp (diệp lục và carôtenôit), các enzim,
chuỗi chuyền electron sắp xếp có trật tự tạo thành các đơn vị quang hợp có dạng
hình cầu (gọi là quang tơxơm).
+ Chất nền strôma: chứa các chất vô cơ, hữu cơ đặc biệt là hệ enzim cacboxil
khử để khử CO2 tổng hợp nên chất hữu cơ; các phân tử ADN vòng, hạt ribôxôm,
ARN.  Đáp án B.
Câu 20.
Pha sáng của quang hợp là: Pha chuyến hoá năng lượng của ánh sáng đã được

diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
 Đáp án A.
Câu 21.
GIAI ĐOẠN 1 của chu trình Canvil là giai đoạn cố định CO2:
Ở giai đoạn này 3 CO2 để hình thành sản phẩm đầu tiên của quang hợp là 3
phân tử APG (có 3 nguyên tử).
3 C5H12O6 (PO4)2 RiDP + 3 CO2  6 C3H7O3 (PO4) APG.
 Đáp án B.
Câu 22.
Chất nhận CO2 trong pha tối của quang hợp có 2 loại:
Ribulơzơ 1-5-diP là chất nhận CO2 trong q trình cố định CO2 của thực vật
C3.
PEP là chất nhận CO2 trong quá trình cố định CO2 của thực vật C4, CAM.
 Đáp án C.
Câu 23.
Thực vật GAM sống ở vùng sa mạc trong điều kiện khô hạn kéo dài như: dứa,
xương rồng, thuốc bỏng, các cây mọng nước ở sa mạc.  Đáp án A.
Câu 24.


Sản phẩm đầu tiên của chu trình C4 là: AOA - hợp chất hữu cơ có 4C trong
phân tử. Cịn APG (axit photphoglixêric) là sản phẩm đầu tiên của chu trình
Canvil; A1PG (anđêhit photphoglixêric) là sản phẩm khử từ APG; RiDP (ribulôzơ
- 1,5- điphôtphat) là chất nhận CO2 trong quá trình cố định CO2 của thực vật C3.
 Đáp án A.
Câu 25.
Chu trình Can vil gồm 3 giai đoạn:
- GIAI ĐOẠN 1: Giai đoạn cố định CO2
6ATP, 6ANDPH
3 C5H12O6 (PO4)2 RiDP + 3 CO2  6 C3H7O3 (PO4) APG 

6A1PG
APG được photphorin hóa thành ADPG, q trình này sử dụng mất 1ATP.
- GIAI ĐOẠN 2: Giai đoạn khử
6 ADPG bị khử tạo thành 6A1PG với sự tham gia của 6NADPH.
- Giai đoạn 3: Giai đoạn phục hồi chất nhận RiDP
5 A1PG C3  RiDP C5 quá trình này cần tiêu tốn 3 ATP.
 Đáp án B.
Câu 26.
Pha sáng tạo ra 3 loại sản phẩm là O2, NADPH, ATP nhưng O2 được giải
phóng ra mơi trường, chỉ có NADPH và ATP được chuyển đến pha tối để pha tối
khử CO2 thành chất hữu cơ.
 Đáp án C.
Câu 27.
Chỉ có thực vật C4 mới khơng có hơ hấp sáng. Trong các lồi thực vật nói trên
thì dứa là thực vật C4.
 Đáp án A.
Câia 28.
Trong quang hợp, oxi (O2) được tạo ra từ quá trình quang phân li nước diễn ra
Ở pha sáng của quang hợp.
Người ta dùng oxi được đánh dấu phóng xạ (O 18) trong các phân tử nước làm
nguyên liệu cho quang hợp. Sau đó thu lại Oxi được giải phóng ra trong quang
hợp. Tiến hành kiểm tra các nguyên tử oxi được tạo ra thì thấy rằng các phân tử
oxi này được đánh dấu phóng xạ O18.
 Đáp án B.


Câu 29

Chu trình Canvil có 3 giai đoạn là giai đoạn cácboxil hoá, giai đoạn khử và
giai đoạn tái tạo chất nhận.

GIAI ĐOẠN 1 của chu trình Canvil là giai đoạn cố định CO2:
Ở giai đoạn này 3 CO2 để hình thành sản phẩm đầu tiên của quang hợp là 3
phân tử APG (có 3 nguyên tử).
3 C5H12O6 (PO4)2 RiDP + 3 CO2  6 C3H7O3 (PO4) APG.
Giai đoạn 2: Giai đoạn khử
6ADPG bị khử tạo thành 6A1PG với sự tham gia của 6NADPH.
- Giai đoạn 3: Giai đoạn phục hồi chất nhận RiDP 5A1PG C3  3RiDP C5
quá trình này cần tiêu tốn 3 ATI,
Chất nhận CO2 đầu tiên là chất RiDP (ribulôzơ-l ,5-điphôtphat).
 Đáp án D.
Câu 30.
Đáp án B đúng. Vì hơ hấp sáng làm phân giải APG thành axit glicolic, sau đó
axit glicolic được phân giải thành glixin.
Các đáp án khác sai ở chỗ:
- Hô hấp sáng sử dụng O2 và giải phóng CO2.
- Hơ hấp sáng chỉ diễn ra ở thực vật C 3 trong điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt
độ cao.
- Hô hấp sáng diễn ra ở 3 bào quan là ti thể, lục lạp và peroxixom.
Cân 31.
Vì chỉ có thực vật C3 mới có hô hấp sáng.  Đáp án A.
Câu 32. Đáp án C.
Xét các nội dung sau:
A sai. Vì phản ứng tối diễn ra trong chất nền Stroma.


B sai. Vì pha sáng sử dụng ATP, NADPH.
D sai. Vì cần sản phẩm của pha sáng.
Câu 33.
Quá trình quang hợp cần phải có các yếu tố I, II, III, V.  Đáp án A.
O2 là sản phẩm của quang hợp, vì vậy khơng có oxi thì quang hợp vẫn diễn ra.

Câu 34.
Vì diệp lục khơng hấp thụ ánh sáng xanh lục, nên ánh sáng xanh lục khơng có
ý nghĩa đối với quang hợp.  Đáp án D.
Câu 35:
Khi clorophyl bị phân giải thì màu sắc của lá đa số chuyển thành màu vàng là
màu sắc của xanthophyl. Cịn carơten có màu đỏ.  Đáp án A.
Câu 36.
Sản phẩm tạo ra trong chuỗi phản ứng sáng của quá trình quang hợp gồm (1),
(2), (3)  Đáp án A.
Các chất C6H12O6 và H2O là sản phẩm của pha tối.
Câu 37.
Trong quang hợp, NADPH có vai trị mang e đến chu trình canvil để khử
CO2.
 Đáp án D.
Còn các vai trò:
A. cùng với cỉorophyl hấp thụ ánh sáng là vai trò của sắc tố phụ carôtenoit.
B. nhận e đầu tiên của pha sáng là NADP + các chất trong chuỗi chuyền điện
tử, để tổng hợp ATP.
C. thành viên của chuỗi truyền e để hỉnh thành ATP. SAI chuỗi truyền e để
hình thành ATP được định vị trên màng tilacoit thành các đơn vị quang hợp riêng,
cịn NADPH có khả năng lưu động nhận e và H+ tham gia vào pha tối.
Khi nhiệt độ cao, lượng O2 hoà tan cao hơn CO2 trong lục lạp ở thực vật C3 sẽ
xảy ra hô hấp sáng làm giảm lượng sản phẩm của quá trình quang hợp (dưa hấu,
lúa nước, rau cải).
Thực vật C4 và CAM không xảy ra hô hấp sáng nên hiện tượng này không
làm giảm lượng sản phẩm quang hợp ở các thực vật này .
Trong 4 loài mà đề bài đưa ra, ngơ là thực vật C4. Vì vậy đáp án B.
Câu 39.
Nước có rất nhiều vai trị đối với quang hợp:
- Nguyên liệu trực tiếp cho quang hợp.

- Điều tiết khí khổng đóng mở.
- Mơi trường của các phản ứng.
- Giúp vận chuyển các ion khoáng cho quang hợp.
- Giúp vận chuyển sản phẩm quang hợp.
 Đáp án A.
Câu 40.
Nhà sinh lí học thực vật người Nga Nhitriporovich đã đưa ra biểu thức về mối
quan hệ giữa hoạt động của bộ máy quang hợp và năng suất cây trồng
Nkt = (FCO2 . L. Kf. Kkt)n (tấn/ha)


Nkt là năng suất kinh tế (là sản phẩm của năng suất sinh học được tích luỹ
trong các cơ quan (hạt, củ, lá...) chứa các có giá trị kinh tế đối với con người)
FCO2 là khả năng quang hợp bao gồm cường độ quang hợp mgCO2/dm2 lá/ giờ
và hiệu suất quang hợp gam chất khô/ dm2 lá/ ngày)
L là diện tích quang hợp (gồm chỉ số diện tích lá m2 lá/m2 đất và thế năng
quang hợp m2 lá/ ngày)
Kf là hệ số hiệu quả quang hợp (tỉ số giữa phần chất khơ cịn lại và tổng số
chất khơ quang hợp được)
Kkt hệ số kinh tế (tỉ số giữa phần chất khơ tích lũy trong các cơ quan kinh tế
và tổng số chất khô quang hợp được)
n thời gian hoạt động của bộ máy quang hợp.
 Đáp án D.
Câu 41.
Năng suất sinh học của các nhóm thực vật được sắp xếp tăng dần như sau:
Nhóm thực vật CAM, nhóm thực vật C3, nhóm thực vật C4.
:
 Đáp án B.
Câu 42. Đáp án B.
Khi nồng độ CO2 tăng, cường độ ánh sáng tăng, thì cường độ quang hợp cũng

tăng dần từ điểm bù ánh sáng đến điểm bão hòa ánh sáng.
Câu 43.
Khi nói về ảnh hưởng của quang phổ ánh sáng tới quang hợp ta có :
- Quang hợp diễn ra mạnh ở vùng tia đỏ và tia xanh tím
- Tia lục thực vật khơng hấp thụ nên khơng có ý nghĩa đối với quang hợp
- Tia xanh tím tổng hợp các axit amin, prôtêin.
- Tia đỏ tổng họp cacbohidrat
 Đáp án D.
Câu 44.
Cách nối nội dung ở cột A với các nội dung ở cột B phù hợp là:
Pha sáng - diễn ra ở grana.
Pha tối - diễn ra trong stroma.
Carôtennoit - là sắc tố làm cho lá có màu vàng.
Diệp lục - là sắc tố trực tiếp tham gia quang hợp.
 Đáp án C.
Câu 45. Đáp án B.
Câu có nội dung sai là: Trong quang hợp CO2 là chất khử. Quá trình chuyển
từ CO2 thành chất hữu cơ là quá trình khử, cịn CO2 là chất oxi hóa.
Câu 46.
Cách nối phù hợp là:
1. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên của thực vật C3 là - c, axit photpho
glixêric (APG).
2. Điểm khác biệt giữa quá trình cố định CO2 của thực vật C4 so với thực vật
CAM là - g, diễn ra vào ban ngày.
3. Chất nhận CO2 của thực vật C4 là - h, photpho enolpyruvic (PEP).
4. Hô hấp sáng thường thấy ở - b, thực vật C3.
 Đáp án B.


Câti 47.

Cây C3 có điểm bù CO2 cao hơn cây C4 cho nên khi đặt 2 cây này trong một
chuông thuỷ tinh kín thì nồng độ CO2 sẽ giảm dần (do quang hợp sử dụng) cho đến
điểm bù của cây C3. Sạu đó nếu giảm nồng độ CO2 thì ở cây C3 có cường độ hơ
hấp cao hơn cường độ quang hợp nên cây thải CO 2 và nồng độ CO2 ở trong chng
sẽ duy trì ở giá trị điểm bù CO2 của cây C3.  Đáp án B.
Câu 48.
- Quá trình quang hợp của thực vật C3, C4 và CAM đều trải qua chu trình
Canvil.  Đáp án C.
- Sản phẩm đầu tiên của pha tối ở C 3 là APG; Sản pMm đầu tiên của pha tối ở
C4 là AOA (axit oxalo axetic); phẩm đầu tiên của pìia tối ở CAM là AOA (axit
oxalo axetic).  A sai.
- Chất nhận CO2 đầu tiên của pha tối ở C3 là Ri-l,5-diP; Chất nhận CO2 đầu
tiên của pha tối ở C4 và pha tối ở thực vật CAM là PEP.  B sai.
- Pha tối của thực vật C3 và thực vật CAM đều diễn ra ở lục lạp của tế bào mơ
dậu; Cịn pha tơi của thực vật c4 diên ra ở lục lạp của tê bào mô dậu và lục lạp của
tế bào bao bó mạch.  D sai.
Câu 49.
Ở quang hợp của thực vật C3, để tổng hợp được 1 phân tử gỉucơzơ thì cần 12
phân tử NADPH và 18 mol phân tử ATP.
Vì:
Phựơng trình pha tối (chu trình Canvil) có 3 giai đoạn là giai đoạn cacboxil
hoá (gắn CO2 với Ri-1,5-diP để tạo APG); Giai đoạn khử (biến APG thành A1PG);
Giai đoạn tái tạo chất nhận (biến A1PG thành Ri-1,5-diP).
Ở giai đoạn cacboxil hố khơng khử dụng năng lượng ATP và NADPH.
Ở giai đoạn khử, sử dụng 12ATP và Ỉ2NADPH.
Ở giai đoạn tái tạo chất nhận sử dụng 6ATP.
- Ở photphoril hố khơng vịng, để tổng hợp 12 NADPH và 12ATP thì cần 12
chu kì và mỗi chu kì cần 4 photon nên tổng sổ là 48 photon ánh sáng. Ở photphoril
hố vịng, mỗi chu kì cần 2 photon và tạo ra được 2ATP nên để tổng hợp 6ATP thì
cần 6 photon ánh sáng. Tong so photon ánh sáng cần dùng để tổng hợp 1 phân tử

glucôza là 6 + 48 = 54.
Như vậy, ở thực vật C3 tổng so mol photon ánh sáng cần dùng để tổng hợp 1
mol gỉucôzơ là 54 moi.  Đáp án B.
Cầu 50.
Ở quang hợp của thực vật C4, để tổng hợp được 1 phân tử glucơzơ thì cần 12
phân tử NADPH và 24 mol phân tử ATP.
Vì:
Phương trình pha tối (chu trình Canvil) có 3 giai đoạn là giai đoạn cacboxil
hoá (gắn CO2 với Ri-1,5-diP để tạo APG); Giai đoạn khử (biến APG thành A1PG);
Giai đoạn tái tạo chất nhận (biến A1PG thành Ri-1,5-diP).
Ở giai đoạn cacboxil hố khơng khử dụng năng lượng ATP và NADPH.
Ở giai đoạn khử, sử dụng 12ATP và 12NADPH.
Ở giai đoạn tái tạo chất nhận sử dụng 6ATP.


Ớ thực vật C4, cịn có giai đoạn cố định CO2 tạm thời, giai đoạn này cần
6ATP
Nên tổng số ATP để tạo ra 1 phân tử glucôza là 24 phân tử.
- Ở photphoril hố khơng vịng, để tổng hợp 12 NADPH và 12ATP thì cần 12
chu kì và mỗi chu kì cần 4 photon nên tổng số là 48 photon ánh sáng. Ở photphoril
hố vịng, mỗi chu kì cần 2 photon và tạo ra âíiợc 2ATP nên để tổng hợp 12ATP
thì cần 12 photon ánh sáng. Tổng số photon ánh sáng cần dùng để tổng hợp 1 phân
tử glucôzơ là 12 + 48 = 60.
720 g glucôzơ tương ứng với 4 mol nên để tổng hợp được 720 g glucôzơ thì
cần phải sử dụng số mol photon ánh sáng là 60 x 4 = 240 mol.
 Đáp án C.
Câu 51.
- Phương trình tổng quát của quang hợp:
12H2O + 6CO2  C6H12O6+ 6O2 + 6H2O
- Như vậy, để tổng hợp được 1 mol glucơzơ thì cần phải quang phân li 12 mol

nước.
90

- 90 g glucơzơ có sơ mol là = 180 = 0,5 mol.
- Như vậy, để tổng hợp được 90 g (0,5mol) glucơzơ thì cần phải quang phân li
số gam nước là: 0,5 x 12 x 18 = 108 (g)
 Đáp án A
Câu 52.
6CO2 + 12H2O  C6H2O)6+ 6O2 + 6H2O
180 g glucơzơ có số mol = 180 : 180 = 1 (mol)
Để tổng hợp được 1 mol glucơzơ thì cần 12 mol H2O.
-> Số gam nước cần sử dụng = 12 x 18 = 216 (g).
 Đáp án D.
Câu 53.
Có 4 phát biểu đúng, đó là (1), (2), (4), (5).  Đáp án A.
(2) sai. Vì chất nền lục lạp là nơi diễn ra pha tối.
Câu 54.
Cần sử dụng 3 chất, đó là (2), (4) và (5).
 Đáp án c.
Giải thích: Pha tối là pha sử dụng ATP và NADPH được hình thành trong pha
sáng để khử CO2 tạo ra các hợp chất hữu cơ (C6H12O6)
Câu 55.
Sản phẩm quang hợp gồm O 2, C6H12O6 và H2O. Trong đó các nguyên tử O
trong O2 có nguồn gốc từ H2O được tạo ra trong pha sáng; còn các nguyên tử O
trong C6H12O6 và H2O có nguồn gốc từ CO2 được tạo ra trong pha tối.
 Đáp án D.
Câu 56.
Cả 4 đặc điểm nói trên.  Đáp án A.
So sánh các con đường cố định CO2 ở thực vật C3, C4, CAM ta có:
Chỉ tiêu so sánh


Con: đường C3

Com đường C4

Con đường CAM


- Chất nhận CO2 đầu
tiên
- Sản phẩm ổn định
đầu tiên

Ribulôzơ-l,5-diP

PEP

PEP

APG (họp chất 3C) AOA (hợp chất 4C) AOA (hợp chất 4C)
Cả 2 giai đoạn vào Giai đoạn 1 vào ban
đêm, giai đoạn 2 vào
ban ngày
ban ngày
Te bào nhu mô và tế
Tế bào nhu mơ
bào bao bó mạch

- Thời gian cố
định CO2


Chỉ có l giai đoạn
vào ban ngày

- Các tế bào quang
hợp

Tế bào nhu mô

- Các loại lục lạp

l

2

1

Lượng ATP,
NADPH/lglucôzơ

18, 12

18, 18

18,18

Câu 57.
Các hệ quang hóa I và lI (PSI, PSII) gắn liền với q írình photphrin hóa vịng
và khơng vịng.
Hệ quang hóa I: Trung tâm phản ứng là diệp lục P700 (hấp thụ ánh sáng 700

nm), chất nhận e đầu tiên là P430; e quay vòng từ P700 qua chuỗi chuyền điện tử
trên màng tilacoit rồi trả lại cho P700 q trình này tổng hợp nên ATP.
Photphorin hóa vịng do hệ quang hóa I hoạt động, khơng có sự tham gia của
nước và cứ 2 photon ánh sáng có thể kích hoạt P700 và tạo 2ATP.
Hệ quang hóa II: Trung tâm phản ứng là diệp lục P680 (hấp thụ ánh sáng
680nm), chất nhận e đầu tiên là C550; e không quay vòng từ P680 qua chuỗi
chuyền điện tử của PSII rồi chuyển cho P700 tham gia vào hệ PSI cuối cùng được
chuyển cho NADP+; Còn e bù lại cho P680 được cướp từ H 2O (Do đó sinh ra sự
quang phân li nước). H+ của nước được chuyển cho NADP+ tạo NADPH. Q trình
này tơng hợp nên ATP.
Pholphorin hóa khơng vịng do hệ quang hóa I và II hoại động, có sự tham
gia của nước và cứ 4 photon ánh sáng có thể kích hoạt P680 và P700 kết quả
tạo1ATP, 1NADPH và 1/4O2
 Đáp án C.
Câu 58.
Trong quá trình quang hợp, thứ tự diễn ra các hoạt động là:
(4) Lấy điện tử từ các phân tử diệp lục ở trung íâm phản ứng (dưới tác dụng
của năng lượng ánh sáng điệp lục hấp thu năng lượng và bị mất e).
(1) Tạo gradien pH bằng cách bơm proton qua màng tilacoit: khi diệp lục bị
mất e thì cướpre của nước là nước phân li tạo H + tạo nên sự chênh lệch về gradien
pH.
(3) Khử các phân tử NADP+: e, H+ được tạo ra khử NADP thành NADPH.
(2) Cố định CO2 trong chất nên lụe lạp: ATP, NADPJ-I được tạo ra được sử
dụng để cố định CO2.
>


 Đáp án D.
Câu 59.
Phương trình pha sáng ở cây C3:

12H2O + 18ADP + 18Pi + 12NADP+  18ATP + 12NADPH + 6O2
Phương trình pha tối ở cây C3:
18ATP+12NADPH+6CO2  C6 H12O6 + 6H2 O + 18ADP + 18Pi + 12NADP+
Khi tổng hợp 180 g glucôzơ tức là 1 mol glucơzơ thì cây C3:
 đã quang phân li 12 mol nước tức là 216 g.
 giải phóng 6 moỉ O2 tức là 192 g.
 sử dụng 6 mol CO2 tức là 134,4 lít (đktc).
 sử dụng 12 mol NADPH,
 Đáp án C.
Câu 60.
Dứa là loài thực vật C4. Thực vật C4 có 2 loại lục lạp là lục lạp ở tế bào mô
giậu và lục lạp ở tế bào bao bó mạch (tế bào bao quanh mạch dẫn của lá).
Lục lạp ở tế bào mơ giậu có hệ enzim cố định CO2 sơ cấp (chu trình C4),
khơng có enzym RUBIGOS nên không xảy ra hô hấp sáng.
Lục lạp của tế bào bao bó mạch là nơi diễn ra chu trình Canvil với hệ enzim
của pha tối nên nằm sâu phía dưới thịt lá sẽ giảm tác động bất lợi của nhiệt độ cao,
ánh sáng mạnh, (vì vậy thực vật C4 có điểm bão hồ nhiệt độ và ánh sáng rất cao).
Các ý 1, 2 đúng.
 Đáp án C.
Câu 61. Đáp án A.
Trong mơi trường có khí hậu khơ nóng của vùng nhiệt đới thì tằực C3 có năng
suất thấp hơn rất nhiều so với thực vật C4 là vì những lí do sau:
- Thực vật C3 có điểm bão hồ ánh sáng thấp (chỉ Hằng 1/3 ánh sáng toàn
phần) nên khi mơi trường có cường độ ánh sáng càng mạnh thì cường độ quang
hợp của cây C3 càng giảm. Trong khi đó cường độ ánh sáng càng mạnh thi cường
độ quang hợp của cây C4 càng tăng (Cây C4 chưa xác định được điểm bão hoà ánh
sáng).
- Điếm bão hoà nhiệt độ của cây C4 cao hơn cây C3. Khi mơi trường có nhiệt
độ trên 25°C thì cường độ quang hợp của cây C3 giảm dần trong khi cây C4 lại
quang hợp mạnh nhất ở nhiệt độ 35°C.

- Thực vật C3 có hơ hấp sáng làm tiêu phí mất 30 đến 50% sản phẩm quang
hợp, cịn thực vật C4 khơng có hơ hấp sáng.
Vì vậy ở mơi trường nhiệt đới thì cường độ quang hợp của cây C 4 ln cao
hơn rất nhiều lần so với cường đọ quang hợp của cây C3.
Câu 62.
- Phương trình pha sáng của quang hợp là:
12H2O+12NADP+ 18ADP+18Pi  12NADPH+ 18ATP + 6O2 (1)
- Phương trình của pha tối:
6CO2 +12NADPH +18ATP -> C6H12O6+6H2O+12NADP +18ADP +18Pi (2)
360

- 360 g glucôzơ tương đương với số mol là: 180 = 2 (mol)


- Theo phương trình số (2) suy ra số mol NADPH cần sử dụng để tổng hợp 2
mol glucôzơ là: 2 x 12 = 24 mol.
Số mol ATP cần sử dụng là: 2 x 18 = 36 mol.
- Cứ một chu kì pholphoryl hố vịng tạo ra được 1 NADPH và 1ATP  Để
tạo ra 24 mol NABPH và 36 mol ATP thì cần phải có 24 mol chu kì khơng vịng
(tạo ra được 24 mol NADPH và 24 mol ATP) và 12 mol chu kì vịng (để tạo thêm
12 molATP).
- Cứ một chu kì photphoryl hố khơng vịng cần 4 photon ánh sáng, một chu
kì photphoryl hố vịng cần 2 photon ánh sáng.
 Tổng số mol photon ánh sáng Là = 24 x 4+12 x 2=120 mol.
 Đáp án B.
Cân 63.
Trong pha tối cùa quang hợp có tạo ra H2O ở giai đoạn khử APG thành
ALPG.
Người ta đã làm thí nghiệm để chứng minh pha tối của quang hợp tạo ra
nước, như sau: Sử dụng nguyên tử H đánh dấu phóng xạ (H2) để làm thí nghiệm.

Sử dụng chất khử NADPH có H được đánh dấu phóng xạ thì q trình quang
hợp sẽ tạo ra nước có ngun tử H đánh dấu phóng xạ  Phân tử nước đó đã được
hình thành bằng cách lấy H của NADPH. Trong quang họp, pha tối sử dụng
NADPH tạo ra nước.
 Đáp án B.
Câu 64.
Phải tách chiết dung dịch sắc tố bằng dung dịch aceton, benzen, cồn vì các sắc
tố có bản chất lipit, không tan trong nước, chỉ tan trong các dung mơi hữu cơ.
 Đáp án C
Câu 65.
Lá có 4 nhóm sắc tố là diệp lục a, diệp lục b, carôten và xanthophytl và 4
vạch trên là 4 vạch của 4 loại sắc tố đó.
- Vạch 1 là diệp lục b, vạch 2 là diệp lục a, vạch 3 là xanthophyl, vạch 4 là
carơten. Vì:
- Qng đường di chuyển của các loại sắc tố phụ thuộc vào khối lượng phân
tử của chúng, sắc tố nào có khối lượng phân tử nhỏ thì di chuyển càng nhanh và đi
về nhanh nhất, sắc tố nào có khối lượng phân tử càng lớn thì di chuyển chậm, và ở
gần vạch xuất phát.
Cơng thức phân tử của diệp lục a là C55H72O5N4Mg.
Công thức phân tử của diệp lục b là C55H70O6Mg.
Công thức phân tử của xanthôphyl là C40H56On (n = 1 - 6)
Công thức phân tử của carơten là C40H56.
Như vậy, trong 4 nhóm sắc tố đó thì độ lớn về khối lượng phân tử như sau:
Mdlb > Mdta > Mxanthophyi > Mcarôten  Carơten nhẹ nhất nên di chuyển nhanh nhất
cịn diệp lục b nặng nhất nên di chuyển chậm nhất.
 Đáp án D.
Câu 66.
Xét các đáp án sau:
A. Chu trình Canvil diễn ra trong pha tối. ĐÚNG.



B. ở thực vật CAM, hoạt động cố định CO2, chu trình Canvil xảy ra vào ban
đêm khí khí khổng mở. SAI. Vì các phản ứng của chu trình Canvil không trực tiếp
sử dụng ánh sáng nhưng không thể xảy ra vào ban đêm vì các phản ứng của chu
trình Canvil sử dụng các sản phẩm của pha sáng (ATP, NBAPH).
C. Q trình quang hợp có tạo ra nước. ĐÚNG. Nước trong quang hợp được
tạo ra ở giai đoạn khử APG thành A1PG.
D. Hệ số Q10 của pha tối quang hợp cao hơn pha sáng. ĐÚNG. Vì pha tối có
nhiêu phản ứng cần sự xúc tác của enzim hơn so với pha sáng nên pha tối phụ
thuộc nhiều vào nhiệt độ hơn pha sáng (hay hệ số Q10 cao hơn).
 Đáp án B.
1. Hô hấp ở thực vật
Câu 1.
Hô hấp làm tiêu hao các chất hữu cơ được tích luỹ trong nông sản cho nên
làm giảm chất lượng của nông sản.
 Đáp án C.
Câu 2
Hô hấp tế bào là quá trình chuyển hố năng lượng diễn ra trong mọi tế bào
sống, trong đó các chất hữu cơ bị phân giải thành nhiều sản phẩm trang gian rồi
cuối cùng đến CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cho mọi hoạt động
của tế bảo là ATP.
 Đáp án B.
Câu 3. Đáp án B.
Q trình hơ hấp ở thực vật có ý nghĩa:
- Hơ hấp tế bào là q trình phân giải chất hữu cơ tầo năng lượng cung cấp
cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể. Năng lượng hóa học trong các chất
hữu cơ được giải phóng và tổng hợp thành năng lượng dưới dạng ATP: Tổng hợp
nên các chất cân thiết cho tế bào, vận chuyển các chất qua màng, sinh công cơ học.
- Trong quá trinh hơ hấp cịn tạo ra các sản phẩm trang gian tham gia vào các
q trình chuyển hóa khác; đồng thời hơ hấp tế bào có thể tiếp nhận các sản phẩm

đang được phân giải dang dở từ các hợp chất khác và tiếp tục phân giải triệt để.
Câu 4. Đáp án D.
Q trình hơ hấp hiếu khí gồm các giai đoạn:
- Đường phân: 1 glucôzơ  2 phân tử axit pyravic (C3H4O3) + 2 ATP +
2NABB.
- Chu trình Crep: 2 phân tử axit pyruvic (C3H4O3) -> 6CO2, 2ATP, 2FADH2,
8NADH.
- Chuỗi chuyền e: 2FADH2, 10NADH  34ATP.
Như vậy từ 1 glucơzơ  38ATP.
Câu 5.
Trong hơ hấp hiếu khí, điện tử hay electron được chuyển từ chất này sáng
chất khác và cuối cùng chuyển cho O2; theo sơ đồ: nguyên liệu hô hấp  NADH
 chuỗi truyền e  O2.
 Đáp án B.
Câu 6.


Trong hơ hấp hiếu khí, điện tử hay electron được chuyển từ chất này sang
chất khác và cuối cùng chuyển cho O2.
 Đáp án A.
Câu 7.
Bào quan thực hiện quá trình hơ hấp hiếu khí là ti thể: chu trình Crep diễn ra
trong chất nền còn chuỗi chuyền e diễn ra trên màng trong ty thể.
Cịn khơng bào là bào quan chứa ion khoáng hoặc sắc tố ...
Trung thể là quan quan có vai trị trong sự phân chia tế bào.
Lạp thể gồm nhiều loại trong đó có lục lạp thực hiện quang hợp.
 Đáp án B.
Câu 8.
Phân giải kị khí từ axií piruvic có 2 q trình như sau:
Axit piruvíc  Rượu êtilíc + CO2 + năng lượng.

Axit piruvíc  Axit lactíc + năng lượng.
Đáp án B, D thiếu năng lượng.
Đáp án c thiếu CO2.
 Đáp án A đúng.
Câu 9.
Bào quan thực hiện q trình hơ hấp hiếu khí là ti thể chu trình Crep diễn ra
trong chất nền còn chuỗi chuyền e diễn ra trên màng trong ty thể.
Còn tế bào chất là nơi diễn ra giai đoạn đường phân; lục lạp là nơi thực hiện
quang họp.  Đáp án D.
Câu 10.
Trong phân giải kị khí, từ 1 phân tử glucơzơ giải phóng được 2 ATP trong
giai đoạn đường phân. Còn giai đoạn lên men rượu hoặc lên men axit lactic không
tống hợp ATP.  Đáp án A.
Câu 11.
Hô hấp sáng: Tại lục lạp, khi nồng độ CO2 trong lá sụt giảm tới khoảng 50
ppm, Rubisco bắt đầu kết hợp O2 với RuBP thay vì CO2. Kết quả là thay vì tạo
thành 2 phân tử 3C APG thì chỉ một phân tử APG được tạo thành vói một phân tử
2C phosphoglycolate độc cho cây. Ngay tức khắc, nó loại bỏ nhóm phosphate, biến
đổi thành axit glycolic. Axit glycolic sau đó được vận chuyển tói peroxisom Và
biến đơi thành glixine.
Glixine sau đó vận chuyển vào trong ti thể, nơi nó sẽ bị biến đổi thành serine.
Đáp án B.
Câu 12.
Các giai đoạn hơ hấp hiếu khí (phân giải hiếu khí) diễn ra theo trình tự:
Đường phân  Chu trình Crep  Chuỗi truyền electron.
 Đáp án B.
Câu 13.
Hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa số phân tử CO 2 thải ra và số phân tử O2 hút
vào khi hô hấp.  Đáp án D.
Câu 14.

Hô hấp phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ, vì hơ hấp bao gồm các phản ứng hóa
học do các enzim xúc tác. Sự phụ thuộc của hô hấp vào nhiệt độ tuân theo định luật


VanHơp. Khi nhiệt độ tăng lên thì cường độ hơ Mp tăng đạt đến ngưỡng nhiệt tối
ưu sau đó giảm dần và giảm về khơng vì nhiệt độ tăng q cao làm enzim mất hoạt
tính.
Nhiệt độ tối thiểu cây bắt đầu hô hấp nằm trong khoảng 0 - 10°C tùy từng
lồi; nhiệt độ tối ưu cho hơ hấp trong khoảng 30-35°C, nhiệt độ tối đa cho hô hấp
trong khoảng 40 - 45°C.
 Đáp án B.
Câu 15.
Trong các hoạt động trên thì sản xuất giấm khơng phải là ứng dụng của q
trình lên men mà là q trình oxi hóa rượu.  Đáp án A.
Câu 16. Đáp án B.
A sai. Vì phân giải kỵ khí xảy ra trong điều kiện thiêu ơxi.
B đúng. Vì phân giải khị khí xảv ra trong điều kiện khơng có oxi cho nên giải
phóng ít năng lượng.
C sai. Vì quá trình này vẫn diễn ra để cung câp năng lượng cho câv khi cây
thiếu oxi.
D sai. Vì phân giải kỵ khí khơng có giai đoạn chuỗi chuyên điện tử.
Câu 17. Đáp án B.
Vì đường phân chỉ phân giải glucơzơ thành axit pvruvic.
Câu 18.
Giai đoạn đườníi phân: 1 glucôzơ  2 phân tử axit pyruvic (C3H4O3) + 2 ATP
+ 2NADR
 Đáp án D.
Câu 19.
Nước là dung môi hịa tan các chất, là mơi trường cho các phản ứng hóa học
đơng thời có thể trực tiếp tham gia vào các phản ứng. Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận

với hàm lượng nước.
 Đáp án B.
Câu 20.
Trong quá trình lên men rượu, e từ ducôzơ được chuyển cho NAD+ và cuối
cùng chuyển cho axetanđehit đế tạo etylic (rượu).  Đáp án D.
Câu 21.
Ti thể được xem là nhà máy năng lượng của tế bào. Số lượng và vị trí của ti
thể trong tế bào có thể biến đổi tuỳ vào điều kiện mơi trường và trạng thái sinh lí
của tế bào. Tế bào nào hoạt động càng mạnh thì số lượng tế bào càng lớn.
 Đáp án D.
Câu 22.
Trong hô hấp ở thực vật oxi là chất nhận e cuối cùng trong chuỗi chuyền e.
Còn chất cho electron là các nguyên liệu hô hấp như glucôzơ.
Chất trung gian chuyền e là các prôtêin trong chuỗi chuyên e.
Chất khử trong chuỗi chuyền e là NADH và FADH2.
 Đáp án B.
Câu 23.


Trong q trình đồng hố NH3 có q trình hình thành axit amin: Q trình hơ
hấp của cây tạo ra các axit xêto (R- CO-COOH), và nhờ quá trình trao đơi nitơ các
axit xêto này có thêm gốc NH2 để thành các axit amin.
Nên khi cường độ hô hấp tăng thì lượng NH3 trong cây giảm.
Cịn cường độ hơ hấp tăng làm lượng prôtêin trong giảm chỉ xảy ra khi hơ hấp
sử dụng prơtêin làm ngun liệu hơ hấp cịn bình thường thì cây sử dụng
cacbohiđrat.
 Đáp án B.
Câu 24.
Ta có sơ đồ về chu trình Crep như sau:


Trong các chất trên thì axit pyruvic khơng phải là sản phẩm của chu trình
Crep mả là sản phẩm của giai đoạn đường phân.  Đáp án A.
Câu 25.
Trong phương pháp bảo quản khơ hạt giống có hàm lượng nước rất thấp làm
giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu đủ để giúp hạt sống nhưng ức chế nảy
mầm và hoạt động của các vi sinh vật gây hại. Tuy nhiên các sinh vật gây hại khác
như chuột, mọt, mỗi vẫn có thể hoạt động nên cần phải có biện pháp bảo quản cẩn
thận.  Đáp án D.
Câu 26.
Khi phân tử prơtêin được sử dụng làm ngun liệu hơ hấp thì: Protein được
phân giải thành các axit amin; lại tiếp tục bị khử amin thành các axit xeto, những
chất này tiếp tục bị cắt mạch phân giải thành acetyl coenzimA.


Sau đó acetylcoenzimA tiếp tục đi vào chu trình crep và sau đó là chuỗi
chuyền e như trên.  Đáp án A.
Câu 27.
Trong hơ hấp hiếu khí: C6H12O6 + 6O2 + 6H2O 6CO2 + 12H2O
H trong sản phẩm có nguồn gốc từ H2O và C6H12O6
Oxi trong H2O có nguồn gốc từ O2
Oxi trong CO2 có nguồn gốc từ C6H12O6 và H2O
C trong CO2 có nguồn gốc từ C6H12O6.
 Đáp án A.
Câu 28.
Q trình hơ hấp hiếu khí gồm các giai đoạn:
- Đường phân: 1 glucôzơ  2 phân tử axit pyruvic (C3H4O3) + 2ATP +
2NADH.
- Chu trình Crep: 2 phân tử axií pyruvic (C3H4O3)  6CO2, 2ATP, 2FADH2,
8NADH.
- Chuỗi chuyền e: 2FADH2,10NADH  34ATP.

Đáp án C.
Câu 29.
Hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 hút
vào khi hô hấp.
Hệ số hơ hấp có ý nghĩa : RQ cho biết ngun liệu đang hơ hấp là nhóm chất
gì và trên cơ sở đó có thể đánh giá được tình trạng hơ hấp và tình trạng của cơ thể
 Quyết định các biện pháp bảo quản nơng sản và chăm sóc cơ thể thực vật.
Nhóm hidrat carbon có RQ = 1.
Nhóm lipid, prơtêin có RQ < 1.
Nhiều axit hữu cơ có RQ > 1.
 Đáp án D.
Câu 30.
Hô hấp là một q trình oxi hóa các chất hữu cơ giải phóng từ từ năng lượng,
giai đoạn đường phân và chu trình crep tạo ra 4 ATP và tổng hợp nên các coenzim
khử NADH và FADH2; các lực khử này đi vào chuỗi chuyền e tổng hợp thêm được
34 ATP. Ngoài 38 ATP được tổng hợp thì một lượng năng lượng trong glucơzơ
được giải phóng ra dưới dạng nhiệt.
 Đáp án D.
Câu 31. Đáp án C.
Cơ chế tổng hợp ATP được thực hiện nhờ phức hệ ATP sinteaza trên màng
trong ti thể. Phức hệ này hoạt động giống như bơm ion H+. Chuỗi chuyền e trên
màng tạo nên lực tải H+ từ chất nền vào xoang gian màng tạo nên sự chênh lệch H +
giữa 2 bên màng trong (điện thế màng). Lực điện thế màng này tạo nên dòng H+ từ
xoang gian màng xuyên qua phức hệ ATP sinteaza tổng hợp nên ATP.
Câu 32. Đáp án B.
A sai. Vì NADH và ATP sử dụng cho quang hợp chỉ được lấy từ pha sáng.
B. ĐÚNG.
C. sai. Vì hệ sắc tố quang hợp chỉ hấp thu năng lượng của các tia sáng trong
dải ánh sáng nhìn thấy.



D. sai. Vì hoạt động trao đổi nước và trao đổi ion khống khơng thể thu năng
lượng mà phải được cung cấp thêm năng lượng.
Câu 33.
Hô hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lượng cho q trình hút khống chủ
động. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian là các axit xêto để làm nguyên liệu
đồng hoá các ngun tố khống do rễ hút lên.
- Hơ hấp tạo ra các chất khử như FADH2, NADH để cung cấp cho q trình
đồng hố các ngun tố khống.
- Q trình hút khoáng sẽ cung cấp các nguyên tố khoáng để tổng tế bào hợp
các chất, trong đó có các enzim. Các enzim tham gia xúc tác cho các phản ứng của
q trình hơ hấp.
- Q trình hút khống sẽ cung cấp các nguyên tố để tổng hợp các chất. Quá
trình tổng hợp các chất sẽ sử dụng các sản phẩm của q trình hơ hấp, do đó làm
tăng tốc độ của q trình hơ hấp tế bào.
Đáp án A sai. Vì q trình hút khống bị động khơng sử dụng ATP.
Câu 34.
Chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng tilacoit của lục lạp và trên màng ty thể
có những đặc điêm giống nhau vả khác nhau như sau:
Trên màng tilacoit
Trên màng ti thể
- Các điện tử e đến từ
- Các điện tử sinh ra từ các q
diệp lục
trình dị hố (q trình phân huỷ chất
- Năng lượng có nguồn
hữu cơ)
gốc từ ánh sáng
- Năng lượng được giải phóng từ
- Chất nhận điện tử cuối

việc đứt gẫy các liên kết hoá học trong
+
cùng là NADP
các phân tử hữu cơ.
- Chất nhận điện tử cuối cùng là
- Năng lượng được dùng để chuyển tải H + qua màng, khi dòng H+ chuyển
ngược lại ATP được hình thành.
 Đáp án C.


CHỦ ĐỀ 3: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
1. Tiêu hóa ở động vật
Câu 1. Đáp án D.
Tiêu hố là q trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành
những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
Đáp án A sai vì các chất hữu cơ trong thức ăn được phân giải thành các chất
đơn giản mà cơ thể hấp thụ được; bên cạnh các chất hữu cơ trong thức ăn cịn có
các chất khoáng cơ thể cũng hấp thụ được nhờ quá trình tiêu hóa.
Đáp án B sai vì các chất hữu cơ trong thức ăn được phân giải thành các chất
đơn giản.
Đáp ánC sai vì q trình tiêu hóa chưa hình thành ATP.
Câu 2. Đáp án A.
Động vật đơn bào (ví dụ trùng amip, trùng đế dày) có hình thức tiêu hoá nội
bào. Thức ăn đựợc thực bào vào trong tế bào hình thành khơng bào tiêu hố để
thuỷ phân thành các chất đơn giản.
Câu 3. Đáp án C.
Tiêu hoá hoá học diễn ra ở miệng (tiêu hoá tinh bột), ở dạ dày (tiêu hố
prơtêin), ở ruột non (tiêu hố tất cả các chất). Tuy nhiên q trình tiêu hố hố học
chủ yếu diễn ra ở ruột non vì chỉ ở ruột non thì mới có đủ các ỉoại enzim để tiêu
hố các loại chất hữu cơ có trong thức ăn.

Câu 4. Đáp án C.
Dịch mật khơng có enzim tiêu hóa nhưng có tác dụng nhũ tương hóa lipit
(phân cắt nhỏ lipit) để các enzim phân giải lipit dễ dàng hoạt động hơn.
Câu 5. Đáp án A.
Diều là bộ phận nằm giữa khoang miệng và dạ dày có tác dụng tích trữ thức
ăn và làm mềm thức ăn. Đây là bộ phận được hình thành do sự biến đổi một phần
của thực quản.
Câu 6.
Trong các động vật trên loại trừ ngựa, chuột, thỏ có dạ dày đơn; cịn các động
vật cịn lại có dạ dày 4 ngăn.
 Đáp án A.
Câu 7.
Bộ phận được xem là dạ dày chính thức cùa động vật nhai lại là dạ múi khế vì
ở đây thức ăn cùng với vi sinh vật chịu tác dụng của HCl và enzim trong dịch vị,
prơtêin được tiêu hóa hóa học.
 Đáp án D.
Câu 8.
Đặc điếm ở thú ăn thịt: Thức ăn chủ yếu là các loại thức ăn giàu dinh dưỡng,
mềm, dễ tiêu hóa. Bộ răng phân hóa thành răng cửa để lấy thịt ra khỏi xương, răng
nanh cắn và giữ mồi, răng ăn thịt phát triển để xé thịt thành các miếng nhỏ, răng
hàm kém phát triển vì không phải nghiền nhiều. Khớp hàm và cơ thái dương lớn
tạo ra chuyến động lên xuống giúp ngậm miệng giữ mồi. Dạ dày, ruột nhỏ và ngắn,
manh tràng kém phát triển.
Manh tràng phát triển là đặc điểm của thú ăn thực vật.
 Đáp án D.


Câu 9.
Q trình tiêu hố nội bào diễn ra bên trong tế bào, qua các giai đoạn như sau:
Thức ăn nhận vào bằng hình thức thực bào các khơng bào tiêu hố chứa thức ăn.

Các lyzoxom tới gắn vào khơng bào tiêu hố nhờ có enzim thuỷ phân trong
lyzoxom vào khơng bào tiêu hố thuỷ phân các dinh dưỡng phức tạp thành chất
dinh dưỡng đơn giản.  Đáp án C.
Câu 10.
Q trình tiêu hố ngoại bào diễn ra bên ngồi tế bào, trong ống tiêu hóa hoặc
túi tiêu hóa. Thức ăn được phân cắt, tiêu hóa nhờ các hoạt động cơ học hoặc biến
đổi hóa học nhờ các enzim.  Đáp án C.
Câu 11.
Q trình tiêu hố hố học là hoạt động biến đổi về mặt hóa học của thức ăn
dưới tác dụng của các enzim tiêu hóa.
Ở động vật có ống tiêu hố, q trình tiêu hố hố học diễn ra ở các cơ quan
sau:
- Ở khoang miệng: Thức ăn được thấm đều nước bọt làm mềm thức ăn, đồng
thời tiêu hóa một phần nhờ enzim amilaza: tinh bột về đường.
- Ở dạ dày: Thức ăn được làm mềm và tiêu hóa một phần nhờ enzim pepsin
(hoạt động trong môi trường axit): prôtêin  chuỗi polipeptit ngắn.
- Ở ruột non: Thức ăn được thấm đều và tiêu hóa triệt để thành chất dinh
dưỡng nhờ các enzim có trong dịch mật, dịch tụy và dịch ruột.
 Đáp án C.
Câu 12.
Động vật ăn thịt khơng có đặc điểm: Dạ dày đơn hoặc kép tuỳ loài. Tất cả
động vật ăn thịt đều có dạ dày đơn.
Cịn các đặc điểm:
- Răng nanh nhọn, dài giúp cắn giữ con mồi.
- Ruột non ngăn do thích nghi với thức ăn mềm, dễ tiêu hóa.
- Ruột tịt khơng phát triển do chức năng tiêu hóa chất xơ bị tiêu giảm.
 Đáp án B.
Câu 13.
Phát biểu sai khi nói về tiêu hóa ở động vật là tất cả động vật ăn cỏ đều là
động vật nhai lại. Vì có nhiều lồi động vật ăn cỏ có dạ dày đơn như thỏ, ngựa ...

Đáp án C.
Câu 14
Các lớp cơ trong thành ống tiêu hóa có tác dụng co bóp đẩy thức ăn đi, co bóp
nhào trộn, tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa hay chính là hoạt động tiêu hóa cơ
học. Dạ dày là cơ quan tiêu hóa cơ học quan trọng nhất của ống tiêu hóa làm
nhuyễn thức ăn, để thực hiện chức năng đó thì thành của dạ dày được cấu trúc bởi
ba lớp cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo.  Đáp án B.
Câu 15.
Ở khoang miệng, tinh bột được biến đổi thành đường, do tác dụng của enzim
amyiaza.
Còn các enzim khác cũng đều là enzim phân giải đường nhưng có cơ chất
khơng phải là tinh bột:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×