Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.06 KB, 6 trang )

ĐỀ THI HỌC KÌ II – MƠN LÍ 8

Tuần 36 – Tiết 36

I. Xác định mục đích của đề kiểm tra
1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 20 đến tiết 35
a) Đối với HS: Kiểm tra việc học tập của học sinh thông qua các chuẩn KT-KN
b) Đối với GV: Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp
thu kiến thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc
phục những yếu kém của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học.
2. Xác định hình thức: Kết hợp TNKQ và TL (30% Trắc nghiệm,70% Tự luận)
3. Lập ma trận
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
Tổng
TNK
TNK
TNK
TNK
Chủ đề
Q
TL
Q
TL
Q
TL
Q


TL
Công và
năng
lượng
Số câu
Câu
Số điểm

Nhiệt học

Số câu

Kn
công
ĐL về công
,công suất

- Áp dụng
đúng công
thức của công

1/2
1/2
1
1
C7
C7
C3
C8
0,5

0,5
0,5
1.5
- Quan hệ giữa
nhiệt và nhiệt
năng
- Hiểu được Công
- Hiểu được đặc
cơng thức Phương trình cân bằng nhiệt
điểm của các
tinh nhiệt
hình thức truyền
lượng
nhiệt
3

2

Số điểm

C1,4,
6
1,5

Tổng câu

3

0,5


2

0,5

1

Tổng
điểm

1,5

0,5

1

0,5

0,5

Câu

C2,5
1

3,5 ý
của
câu
C9: a,
b, c, d
4

1câu
3,5 ý
5,5

0,5 ý
của câu

3
3

6

C9: d
0,5

7

0,5 ý

9

0,5

10


Trường THCS Phương Trung
Lớp 8…
Họ Tên:…………………………


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II; NĂM HỌC 2017 – 2018
Mơn: Vật lí 8

Thời gian: 45 phút (khơng tính thời gian giao đề)

Điểm

Nhận xét của thầy cô giáo

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu
sau ( từ câu 1 đến câu 8)
Câu 1. Cơng thức tính cơng cơ học là:
F m
s V A. A = ᄃ
F.s

B. A = d.V

C. A = ᄃ

D. A =

Câu 2. Minh trong 5 phút thực hiện một công cơ học là 9000J, vậy công suất của bạn Minh là:
A. 30W

B. 300W

C. 1800W

D. 45kW


Câu 3. Mũi tên vừa được bắn ra khỏi cung tên, vậy mũi tên lúc này có:
A. Động năng

B. Thế năng hấp dẫn

C. Thế năng đàn hồi

D. Cả động năng và thế năng hấp dẫn

Câu 4. Đổ 150cm3 rượu vào 100cm3 nước ta thu được hỗn hợp có thể tích:
A. 250cm3

B. Nhỏ hơn 250cm3

C. Lớn hơn 250cm3

D. Không xác định được

Câu 5. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém sau đây, cách nào đúng?
A. Đồng; không khí; nước

B. Nước; đồng; khơng khí

C. Đồng; nước; khơng khí
D. Khơng khí; đồng; nước
Câu 6. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra chủ yếu ở chất nào?
A. Chỉ ở chất khí
B. Chỉ ở chất rắn
C. Chỉ ở chất lỏng

D. Chất khí và chất lỏng
Câu 7. Cơng thức nào sau đây là đúng với cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào để tăng nhiệt
độ từ t1 đến t2:
A. Q = m.c.( t2 – t1)
B. Q = m.c.( t1 – t2)
C. Q = ( t2 – t1)m/c
D. Q = m.c.( t1 + t2)
Câu 8. Tại sao vào mùa hè nóng bức ta nên mặc quần áo sáng màu:
A. Để dễ giặt rũ

B. Vì nó đẹp

C. Vì giảm được bức xạ nhiệt từ Mặt Trời

D. Vì dễ thốt mồ hơi

PHẦN II. TỰ LUẬN ( 6 điểm)
 Câu 9. Một máy khi hoạt động với cơng suất = 1500W thì nâng được vật nặng

m= 120kg lên độ cao 16m trong 20 giây.


a) Tính cơng mà máy đã thực hiện được trong thời gian nâng vật?
b) Tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc?
c) Nêu một vài nguyên nhân dẫn đến hiệu suất của máy không đạt 100%
Câu 10. Một người thả 420g chì ở nhiệt độ 1000C vào 260g nước ở nhiệt độ 580C
làm cho nước nóng lên tới 600C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và
bỏ qua sự hao phí nhiệt ra mơi trường bên ngồi. Hãy tính:
a) Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt.
b) Nhiệt lượng nước đã thu vào?

c) Nhiệt dung riêng của chì?
d) Nếu muốn nước và chì nóng tới nhiệt độ 750C thì cần thêm vào một lượng
chì ở nhiệt độ 1500C là bao nhiêu?
….
………………………………………………………………………………………
…………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………….
………………………………………………………………………………………
…………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………….
………………………………………………………………………………………
…………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………….
………………………………………………………………………………………
…………………………….

………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
…………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………


…………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Mơn: Vật lí 8

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4điểm)
Câu
Đáp án
Thang điểm

1
D
0,5

2
A
0,5

3

D
0,5

4
B
0,5

5
C
0,5

6
D
0,5

7
A
0,5

PHẦN II: TỰ LUẬN (6điểm)
Câu
Nội dung
9
Tóm tắt:

(3đ)
= 1500W
m = 120kg
h = 16m
t = 20s

Hỏi: a) Atp=?
b) H =?
c) Nguyên nhân hao phí?
Lời giải:
a) Máy đã thực hiện công để nâng vật lên( đây là cơng tồn phần):

Atp = . t = 1500 × 20 = 30000 ( J)
b) Công thực tế để nâng vật lên( đây là cơng có ích):
ch = F . s = P . h = ( 10m) . h
= ( 10. 120) . 16 = 19200 (J)
( Ở đây: F = P; s=h)
Aich
Atp

8
C
0,5
Điểm
0,25

0,75
0,75

0,75
Vậy hiệu suất của máy là: H = . 100%

19200
30000

10

(3đ)

= . 100% = 64%
c) Kể một vài nguyên nhân như: do ma sát của động cơ máy; ma
sát cản của khơng khí…
Đ/s: a) 30000J
b) 64%
Tóm tắt:
Chì: m1= 420g= 0,42kg; t1=1000C
Nước: m2= 260g= 0,26kg; t2=580C ; c2= 4200J/kg.K
Nhiệt độ cân bằng : t0 = 600C; t’0 = 750C

0,25
0,25
0,25


Hỏi: a) Nhiệt độ của chì khi xảy ra cân bằng nhiệt?
b) Q2=?
c) c1=?
d) Khối lượng chì thêm vào m=? với t’=1500C
Lời giải:
a) Sau khi thả miếng chì ở 100 0C vào nước ở 580C làm nước nóng
lên đến 600C. Thì 600C chính là nhiệt độ cân bằng của hệ hai chất
đã cho. Đây cũng chính là nhiệt độ của chì sau khi đã xảy ra cân
bằng nhiệt.
b) Nhiệt lượng của nước đã thu vào để tăng nhiệt độ từ 580C đến
600C là:
Q2 = m2 . c2 .( t0 ─ t2) = 0,26. 4200. (60 – 58)
= 2184 (J)

c) Nhiệt lượng của chì đã toả ra khi hạ nhiệt độ từ 1000C xuống
600C là:
Q1 = m1 . c1 .( t1 ─ t0) = 0,42. c1 .(100 – 60)
= 16,8. c1
Theo phương trình cân bằng nhiệt Qtoả = Qthu
Suy ra: Q1 = Q2 ↔ 16,8. c1 = 2184

0,25

0,5

0,5

0,5

2184
16,8

→ c1 = = 130(J/kg.K )
d) Ta có phương trình cân bằng nhiệt lúc này:
Q3 = Q’1 + Q’2
↔ m.c1. (t’ – t0’) = ( m1.c1 + m2c2). (t0’ – t0 )
↔ m. 130.( 150 –75) = ( 0,42 .130 + 0,26 .4200). (75-60)
↔ 9750.m = 17199
17199
9750

0,25
0,25
0,25


↔ m = = 1,764 (kg)
Đ/s: a) 600C
b) 2184 J
c) 130J/kg.K
d) 1,764 kg

0,25

Lưu ý: Với câu 9; câu 10 phần tự luận nếu học sinh giải theo cách khác mà phù hợp với kiến thức
hiện hành học sinh lớp 8 được học thì giám khảo vẫn cho điểm tối đa tương ứng với phần đó.

----------------------HẾT--------------------




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×