Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.88 KB, 4 trang )

ĐỀ 1
Câu 1. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Zn.
B. Hg.
C. Ag.
D. Cu.
Câu 2. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Na.
B. Ca.
C. Al.
D. Fe.
Câu 3. Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong trong các máy lọc nước, khẩu
trang y tế, mặt nạ phòng độc. Chất X là
A. cacbon oxit.
B. lưu huỳnh.
C. than hoạt tính.
D. thạch cao.
Câu 4. Metyl propionat có cơng thức cấu tạo là
A. HCOOC2H5.
B. C2H5COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 5. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh lam. Chất X là
A. FeCl3.
B. MgCl2.
C. CuCl2.
D. FeCl2.
Câu 6. Dung dịch Ala-Gly không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl.
B. H2SO4.
C. NaCl.


D. KOH.
Câu 7. Al2O3 không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.
B. BaCl2.
C. HCl.
D. Ba(OH)2.
Câu 8. Crom (VI) oxit có cơng thức hố học là
A. Cr(OH)3.
B. CrO3.
C. K2CrO4.
D. Cr2O3.
Câu 9. Monome nào sau đây không có phản ứng trùng hợp?
A. CH2=CH2.
B. CH2=CH-CH3.
C. CH2=CHCl.
D. CH3-CH3.
Câu 10. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na.
B. Al.
C. Ca.
D. Fe.
Câu 11. Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Tinh bột.
D. Glucozơ.
Câu 12. Natri cacbonat cịn có tên gọi khác là sođa. Công thức của natri cacbonat là
A. Na2SO3.
B. NaCl.
C. Na2CO3.

D. NaHCO3.
Câu 13. Cho 11,6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam
hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 12,0.
B. 6,8.
C. 6,4.
D. 12,4.
Câu 14. Cho hỗn hợp gồm Ba (2a mol) và Al 2O3 (3a mol) vào nước dư, thu được 0,08 mol khí H 2 và cịn lại m
gam rắn khơng tan. Giá trị của m là
A. 8,16.
B. 4,08.
C. 6,24.
D. 3,12.
Câu 15. Cho các chất sau: etylamin, Ala-Gly-Val, amoni axetat, anilin. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl

A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 16. Đun nóng 121,5 gam xenlulozơ với dung dịch HNO 3 đặc trong H 2SO4 đặc (dùng dư), thu được x gam
xenlulozơ trinitrat. Giá trị của x là
A. 222,75.
B. 186,75.
C. 176,25.
D. 129,75.
Câu 17. Cho 7,2 gam đimetylamin vào dung dịch HNO 3 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam
muối. Giá trị của m là
A. 17,28.
B. 13,04.
C. 17,12.

D. 12,88.
Câu 18. Bộ dụng cụ chiết được mô tả như hình vẽ sau đây:

Thí nghiệm trên được dùng để tách hai chất lỏng nào sau đây?
A. Etyl axetat và nước cất.
B. Natri axetat và etanol.
C. Anilin và HCl.
D. Axit axetic và etanol.
Câu 19. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H+ + OH → H2O?
A. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.
B. Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O.
C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.
D. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.
Câu 20. Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Lên men X (xúc tác enzim) thu được chất hữu cơ
Y và khí cacbonic. Hai chất X, Y lần lượt là
A. glucozơ, sobitol.
B. fructozơ, etanol.
C. saccarozơ, glucozơ.
D. glucozơ, etanol.


Câu 21. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(b) Để miếng tôn (sắt tráng kẽm) trong khơng khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Đốt sợi dây sắt trong bình đựng khí oxi.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra ăn mịn điện hố là
A. 2.
B. 3.
C. 4.

D. 1.
Câu 22. Thủy phân este mạch hở X có cơng thức phân tử C4H6O2, thu được sản phẩm đều có khả năng tham gia
phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho
các
dung
dịch
sau:
HCl,
Na
CO
,
AgNO
,
Na
SO
,
NaOH

KHSO
.
Số
dung dịch tác dụng được
Câu 23.
2
3

3
2
4
4
với dung dịch Fe(NO 3)2 là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5.
Câu 24. Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, metyl fomat, vinyl axetat, triolein, glucozơ, fructozơ. Số
chất trong dãy tác dụng được với nước Br 2 là
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 4.
Câu 25. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch CuSO 4 với điện cực trơ.
(2) Cho Al vào dung dịch H 2SO4 loãng, nguội.
(3) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(4) Sục khí CO 2 vào dung dịch Na 2SiO3.
(5) Đun nóng hỗn hợp rắn gồm C và Fe 3O4.
(6) Đun sôi nước cứng tạm thời.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 2.
Câu 26. Cho các phát biểu sau:
(a) Mg cháy trong khí CO 2 ở nhiệt độ cao.
(b) Thổi khí NH 3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu đen.

(c) Ở nhiệt độ cao, tất cả các kim loại kiềm thổ đều phản ứng được với nước.
(d) Hỗn hợp KNO 3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch NaHSO 4 dư.
(e) Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl 3 thu được kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan dần.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 27. Cho các phát biểu sau:
(a) Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.
(c) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(d) Thủy phân hồn tồn anbumin của lịng trắng trứng, thu được α–amino axit.
(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H 2.
(g) Để giảm đau nhức khi bị ong hoặc kiến đốt có thể bơi vơi tơi vào vết đốt.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4
ĐỀ 2
Câu 1. Để bảo quản Na người ta ngâm Na trong:
A. phenol lỏng
B. dầu hỏa
C. nước
D. ancol etylic
Câu 2. Chất không phải axit béo là
A. axit panmitic.
B. axit stearic.
C. axit oleic.

D. axit axetic.
Câu 3. Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong khơng khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch
NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO 3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
A. Zn
B. Fe
C. Cr
D. Al
Câu 4. Dùng chất nào sau đây phân biệt 2 khí SO2 và CO2 bằng phương pháp hóa học?
A. Dung dịch HCl
B. Nước vơi trong
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch nước brom
Câu 5. Tên thay thế của ancol có cơng thức cấu tạo thu gọn CH3(CH2)2CH2OH là
A. propan-1-ol
B. butan-1-ol
C. butan-2-ol
D. pentan-2-ol
Câu 6. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phenol (C6H5OH) phản ứng được với dung dịch NaOH, tạo ra muối và nước.
B. Phân tử phenol có nhóm –OH.


C. Phân tử phenol có vịng benzen.
D. Phenol có tính bazơ.
Câu 7. Cho các chất: Al, Fe3O4, NaHCO3, Fe(NO3)2, Cr2O3, Cr(OH)3. Số chất tác dụng được với cả dung dịch HCl
và dung dịch NaOH loãng?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.

Câu 8. Hợp chất etylamin là
A. Amin bậc II.
B. Amin bậc I.
C. Amin bậc III.
D. Amin bậc IV.
Câu 9. Một este E mạch hở có cơng thức phân tử C 4H6O2. Thủy phân E trong mơi trường axit thu được sản phẩm
có phản ứng tráng bạc. Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo của E thỏa mãn tính chất trên?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 10. Saccarozơ và axit fomic đều có phản ứng:
A. Thủy phân trong môi trường axit.
B. Với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. Với AgNO3 trong dung dịch NH3.
D. Với dung dịch NaCl.
Câu 11. Chất hữu cơ chủ yếu dùng điều chế trực tiếp axit axetic trong công nghiệp hiện nay là:
A. Axetanđehit.
B. Etyl axetat.
C. Ancol etylic.
D. Ancol metylic.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo % về khối lượng của K 2O trong phân.
B. Phân đạm cung cấp nitơ cho cây trồng dưới dạng ion NH4+ hoặc NO3–.
C. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo % về khối lượng của kali trong phân.
D. Supephotphat đơn có thành phần chính là Ca(H2PO4)2.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Xesi là kim loại mềm nhất.
B. Đi từ Li đến Cs, nhìn chung nhiệt độ nóng chảy của kim loại giảm dần.
C. Xesi là kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ nhất.

D. Xesi là kim loại có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất.
Câu 14. Cơng thức phân tử nào sau đây phù hợp với một este no, mạch hở?
A. C12H16O10.
B. C10H20O4.
C. C11H16O10.
D. C13H15O13.
Câu 15. Cho 4,5 gam amin X đơn chức, bậc 1 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 8,15 gam muối.
Tên gọi của X là:
A. Alanin.
B. Đietyl amin.
C. Đimetyl amin.
D. Etyl amin.
ĐỀ 3
Câu 1: Nung nóng Ca(HCO3)2 đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. CaCO3.
B. CaO.
C. CaHCO3.
D. Ca.
Câu 2: Độ dinh dưỡng của phân kali được tính bằng
A. % K2O.
B. % K.
C. % N.
D. % P2O5.
Câu 3: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng lớn nhất?
A. Li.
B. Ag.
C. Os.
D. Fe.
Câu 4: Chất nào sau đây không phải là muối axit?
A. KCl.

B. CaHPO4.
C. NaHS.
D. NaHSO4.
Câu 5: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HNO 3?
A. MgCl2.
B. BaCl2.
C. Al(NO3)3.
D. Fe(OH)3.
Câu 6: Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch Ca(HCO3)2?
A. KOH.
B. KNO3.
C. Ca(OH)2.
D. K2CO3.
Câu 7: Nguyên tố crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A. Na2Cr2O7.
B. NaCrO2.
C. CrO.
D. Na2CrO4.
Câu 8: Vào mùa đơng, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phịng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, có thể dẫn
tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây?
A. H2.
B. O3.
C. N2.
D. CO.
Câu 9: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 8 gam bột Fe 2O3 nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho tồn bộ X vào
nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 10.
B. 15.
C. 15.
D. 16.

Câu 10: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Ca(OH)2 và H3PO4.
B. AlCl3 và NH3.
C. (NH4)2SO4 và KOH.
D. Fe(NO3)3 và HNO3..
Câu 11: Cho các chất: NaOH, Cu, HCl, HNO3, AgNO3, Mg. Số chất phản ứng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 dư
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(c) Cho NaOH vào dung dịch NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1).
(d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư
(e) Cho Fe3O4 vào dd HCl (f) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(g) Cho khí NO2 vào dung dịch NaOH dư


Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối muối là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 13: Cho kim loại M và các hợp chất X, Y, Z thỏa mãn các phương trình hóa học sau:
0

(a) 2M  3Cl2  t 2MCl3
(c) M2O3 + 2X → 2Y + H2O


(b) 2M  6HCl  2MCl3  3H 2
(d) Y + CO2 + 2H2O → NaHCO3

Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. KOH, KAlO2, Al(OH)3.
B. NaOH, NaAlO2, Al(OH)3.
C. NaOH, NaCrO2, Cr(OH)3.
D. KOH, KCrO2, Cr(OH)3.
Câu 14: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Al2O3 và CuO nung nóng, thu được Al và Cu.
(b) Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl2, thu được kim loại Ag.
(d) Để hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mịn hóa học.
(e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.
(f) Cho CO2 dư vào nước vôi trong luôn thu được muối Ca(HCO3)2
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
ĐỀ 4
Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe3O4 vào dung dịch HNO3 lỗng, dư.
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH dư.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CaCl2 (tỉ lệ mol 1 : 1).
(d) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho hỗn hợp K2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 2.

B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho khí CO dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
(b) Cho kim loại Ca tác dụng với dung dịch CuCl2, thu được kim loại Cu.
(c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2, thu được kim loại Ag.
(d) Để gang trong khơng khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mịn điện hóa học.
(e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.
(f) Crom là kim loại cứng nhất.
(g) Quặng hematit chứa hàm lượng sắt cao nhất.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 3: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho thép tác dụng với dung dịch HCl dư.

(b) Cho Cu tác dụng với dung dịch FeCl3.
(c) Cho Fe tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 loãng và CuCl2.
(d) Cho Zn tác dụng với dung dịch CuSO4.
(e) Đốt Al và Fe trong khí O2 khơ.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có hiện tượng ăn mịn điện hóa học là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl.
(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(c) Nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3.
(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Dẫn khí CO dư đi qua bột Fe2O3 nung nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×