Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

DE THI HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.93 KB, 9 trang )

ĐỀ KT HK2 LÝ 6
ĐỀ 1

Pkhần II trắc nghiệm (5 điểm )
A. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các cãu sau:
Câu 1: Khi nung nóng một vật rắn đại lượng nào sẽ thay đổi trong các đại lượng sau đãy?
A. Khối lượng của vật.
;
B. Trọng lượng của vật
C. Thể tích của vật.
;
D. Khối lượng và Trọng lượng của vật.
Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều sau đây, cách nào là đúng?
A. Rắn – Lỏng - Khí
;
B. Rắn - Khí – Lỏng
C. Khí – Lỏng – Rắn
;
D. Lỏng- Rắn - Khí
Câu 3: 300C tương ứng với:
A.300F
;
B. 600F
;
C. 800F
;
D. 860F
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự bay hơi?
A. Đốt một ngọn đèn dầu ;
B. Phơi quần áo ướt ngồi nắng.
C. Nấu chín thức ăn.


;
D. Đốt một ngọn nến.
Câu 5: Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A. Nước trong cốc càng ít.
;
B. Nước trong cốc càng nóng nhiều .
C. Nước trong cốc càng nóng. ;
D. Nước trong cốc càng lạnh .
Câu 6: Trong các đặc điểm của sự bay hơi sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi:
A. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
B. Chỉ xảy ra trong lòng của chất lỏng.
C. Xảy ra trong lòng và cả trên mặt thoáng của chất lỏng.
D. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ :
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Sương mù.
C. Hơi nước.
D. Mây.
Câu 8: Trong các đặc điểm của sự bay hơi sau đây,đặc điểm nào không phải là của sự sôi?
A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
B. Xảy ra ở cả trong long lẫn mặt thoáng của chất lỏng.
C. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.
D. Trong suốt quá trình diển ra hiện tượng bay hơi ,nhiệt độ của chất lỏng khơng thay đổi.
B. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Cãu 9: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự :..............................................
Cãu 10: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự :.............................................
Câu 11: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào ...........................,gió
và..................................mặt thống của chất lỏng.
II phần tự luận (5 điểm)
Trả lời câu hỏi và làm bài tập sau đây:

Bài 1: Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại khơng có nhiệt độ dưới 340C và trên 420C ?
Bài 2: Khi nung nóng một chất người ta ghi bảng theo dõi nhiệt độ theo thời gian như sau:
Thời gian (phút)
0
5
10
15
20
25
30
35
40
0
Nhiệt độ ( C )
-20
0
0
20
40
60
80
100
100
a)
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b)
Chất làm thí nghiệm là Chất gì? Vì sao?
c)
Từ phút thứ 0 đến phút thứ 5 chất đó ở thể gì ?
1



Từ phút thứ 15 đến phút thứ 30 chất đó ở thể gì ?
ĐỀ 2

I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Chọn và khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1: Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây?
A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà.
B. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh.
C. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng lên cao.
D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao.
Câu 2: Nhiệt kế là dụng cụ dùng để :
A. Đo nhiệt độ.
B. Đo khối lượng.
C. Đo thể tích.
D. Đo lực.
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Khối lượng của chất lỏng giảm.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Câu 4: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí.
B. Khí, lỏng, rắn
C. Rắn, khí, lỏng
D. Khí, rắn, lỏng.
Câu 5: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng
A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên.
B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi.

C. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
D. Các chất rắn nở vì nhiệt ít.
Câu 6: Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ là vì :
A. Khơng khí trong bóng nóng lên, nở ra.
B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.
C. Nước nóng tràn vào bóng.
D. Khơng khí tràn vào bóng.
II. Tự luận (7,0 điểm)
1. Thế nào là sự nóng chảy, sự đơng đặc? (2,0điểm)
2. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế
thường gặp trong đời sống? (2,0điểm)
3. Giải thích tại sao chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hỏa có để một khe hở?(1,5 điểm)
4. Em hãy lấy một ví dụ, phân tích trong đó có sự nóng chảy và đơng đặc?
(1,5 điểm)

2


ĐỀ 3
Câu 1. Để kéo một thùng bêtông lên cao để đổ trần nhà, theo em người thợ xây phải sử dụng máy cơ
đơn giản nào và dùng máy đó có lợi gì ? (1đ )
Câu 2. Các chất rắn - lỏng – khí nở ra và co lại khi nào ? Để hạn chế sự vỡ cốc thủy tinh, khi rót nước
sơi vào cốc ta nên làm gì ? (1,5đ)
Câu 3. Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phịng thí nghiệm , nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế
(1,5đ )
Câu 4. Sự nóng chảy là gì ? Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong q trình nóng chảy của chất rắn ? (1,5đ )
Câu 5. Tại sao khi vừa mới tắm xong, ta cảm thấy lạnh ? (2đ )
Câu 6. Theo dõi nhiệt độ băng phiến lỏng để nguội ta thấy :
-Trong 5 phút đầu nhiệt độ băng phiến giảm từ 90oC xuống 80oC
-Trong 10 phút sau nhiệt độ của băng phiến khôn g thay đổi

- Trong 5 phút tiếp theo nhiệt độ băng phiến giảm từ 80oC xuống 70oC
a. Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian(1,5đ)
b. Đoạn nằm ngang trong đường biểu diễn ứng với quá trình nào ? (0,5đ)
c. Các đoạn nằm nghiêng trong đường biểu diễn ứng với những quá trình nào ? (0,5đ)

ĐỀ 4
I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1. (0,5 điểm): Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của
lực ?
A. Ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc động.
C. Mặt phẳng nghiêng.
D. Đòn bẩy.
Câu 2. (0,5 điểm): Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng
?
A. Rắn, lỏng, khí.
B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng
Câu 3. (0,5 điểm): Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C.Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Cả khối lượng,trọng lượng và thể tích đều tăng.
Câu 4. (0,5 điểm): Trường hợp nào dưới đây, khơng xảy ra sự nóng chảy ?
A. Bỏ một cục nước đá vào nước.
B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu.
D. Đúc một cái chuông đồng.
II. TỰ LUẬN: (8 điểm).

Câu 5. (3 điểm): Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí ? Tại sao khi làm nước đá người
ta khơng đổ thật đầy nước vào chai ?
Câu 6. (1 điểm): Nhiệt kế y tế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? cho biết phạm vi đo và độ chia nhỏ nhất
của nhiệt kế. Ở bầu nhiệt kế (chỗ ống quản) có một chỗ bị thắt lại. Tại sao phải làm như vậy ?
Câu 7. (4 điểm): Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá,
người ta lập được bảng sau:
Thờigian(phút)
Nhiệtđộ (0C)

0
-6

3
-3

6
0

8
0

10
0

12
3

14
6


16
9
3


a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy ?
ĐÈ 5
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (15 phút) (3,00 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
(4,00 điểm)
Câu 1: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì:
A. khối lượng của vật giảm đi.
B. thể tích của vật giảm đi.
C. trọng lượng của vật giảm đi.
D. trọng lượng của vật tăng lên.
Câu 2 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật tăng.
D. Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 3: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh
ray?
A. Vì khơng thể hàn hai thanh ray được.
B. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray có thể dài ra.
C. Vì để lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
D. Vì chiều dài thanh ray khơng đủ.
Câu 4: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong
các cách sau đây?
A. Hơ nóng cổ lọ.

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
B. Hơ nóng nút.
D. Hơ nóng đáy lọ.
Câu 5 : Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A. Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên.
B. Vỏ bóng bàn nóng lên nở ra.
C. Khơng khí trong bóng nóng lên, nở ra.
D. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng.
Câu 6: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây?
A. 100oC.
C. 37o C.
B. 42o C.
D. 20o C
Câu 7: Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là :
A. 0oC và 100oC.
C. – 100oC và 100oC.
B. 0oC và 37oC.
D. 37oC và 100oC.
Câu 8: Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng:
A. bay hơi.
C. đơng đặc.
B. nóng chảy.
D. dãn nở vì nhiệt.
Câu19: Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là:
A. 750 C.
B. 800 C. C. 900C.
D. 1000 C.
Câu 10: Trong các hiện tượng sau, những hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy ?
A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước.
C. Đốt ngọn nến.

4


B. Đúc chuông đồng.
D. Đốt ngọn đèn dầu.
Câu 11: Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độ của vật sẽ:
A. luôn tăng.
C. không thay đổi.
B. luôn giảm.
D. lúc đầu giảm, sau đó khơng đổi.
Câu 12: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với thể tích, khối lượng riêngvà trọng lượng riêng của
một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng
C. Thể tích của chất lỏng tăng
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng giảm

B. TỰ LUẬN (30 phút) (7,00 điểm)
Câu 1: Có mấy loại rịng rọc? Nêu lợi ích khi sử dụng rịng rọc. (2,00 điểm)
Câu 2: Băng kép là gì? Nêu ứng dụng của băng kép trong thực tế và cuộc sống. (1,00điểm)
Câu 3: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? (1,00 điểm)
Câu 4: Thế nào là sự nóng chảy, sự đơng đặc? Cho ví dụ. (1,50 điểm)
Câu 5: Khi đun nóng một chất rắn ở điều kiện bình thường, ta thu được kết quả sau: (1,50
điểm)
Nhiệt
độ (0C)

80

30

0

5

a/ Ở phút thứ 4, 26 chất này ở thể nào?
b/ Quá trình nóng chảy xảy ra trong thời gian nào?
c/ Chất này là chất gì?

20

Thời
gian (phút)

ĐỀ 6
Câu 1:
a) Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí.
b) Một chai nhựa rỗng được nút chặt, chai được đưa vào ngăn đá của tủ lạnh một lúc thì chai bị móp lại.
Câu 2: Hiện nay, nhiệt độ trái đất đang tăng dần mà một trong những nguyên nhân là do con người gây ra. Theo
em, khi nhiệt độ trái đất tăng thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với băng tuyết ở các vùng địa cực của trái
đất? Hiện tượng đó có gây ảnh hưởng gì đến con người khơng? Em hay đưa ra một khẩu hiệu để vận
động mọi người cùng chung tay làm giảm hiện tượng nóng lên tồn cầu.
Câu 3: Đổi đơn vị:
a) 100C = ……… 0F
d) -400C = ……… 0F

b) 370C =…………. 0F
e) 320F = ……… 0C

c) 1000C = ……… 0F
f) 500F = ……… 0C


Câu 4:

5


1) Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đơng đặc?
2) Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một khối chất rắn. Dựa vào bảng
số liệu bên dưới và dựa vào hình bên, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Đồ thị bên mô tả sự thay đổi nhiệt độ của chất nào? Chất này nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu?
b) Đoạn thẳng nào trên đồ thị mô tả q trình chất đang nóng chảy?
c) Q trình nóng chảy của chất này diễn ra trong bao lâu?
d) Đoạn chất dẫn điện trên đồ thị ứng với giai đoạn chất tồn tại ở thể nào? Nhiệt độ cuối phút thứ
7 là bao nhiêu?

ĐỀ 7
I. Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước phương án đúng (3 điểm)
Câu 1. Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là:
A. 00C và 1000C.
B. 00C và 370C.
0
0
C. -100 C và 100 C.
D. 370C và 1000C.
Câu 2. Nhiệt kế y tế dùng để đo:
A. Nhiệt độ của nước đá.
B. Thân nhiệt của người.
C. Nhiệt độ của hơi nước đang sơi.
D. Nhiệt độ của mơi trường.
Câu 3. Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì:

A. Khơng khí tràn vào bóng.
B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.
C. Nước nóng tràn vào bóng.
D. Khơng khí trong bóng nóng lên, nở ra.
Câu 4. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta không đặt các thanh ray sát nhau, mà phải đặt chúng cách
nhau một khoảng ngắn?
A. Để tiết kiệm thanh ray.
B. Để tránh gây ra lực lớn khi dãn nở vì nhiệt.
C. Để tạo nên âm thanh đặc biệt.
D. Để dễ uốn cong đường ray.
Câu 5. Hiện tượng bay hơi là hiện tượng nào sau đây?
A. Chất lỏng biến thành hơi.
B. Chất rắn biến thành chất khí
C. Chất khí biến thành chất lỏng.
D. Chất lỏng biến thành chất rắn
Câu 6. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
A. Làm bếp bị đẹ nặng
B. Nước nóng thể tích tăng lên tràn ra ngồi
C. Tốn chất đốt
D. Lâu sôi
Phần II. Tự luận (7 điểm).
Câu 1. (3 điểm) Sự nở vì nhiệt của các chất: lỏng, khí có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau?
Câu 2. (3 điểm) Nêu kết luận về sự nóng chảy và sự đơng đặc? Lấy ví dụ.
Câu 3. (1 điểm) Tại sao những ngày nắng và lộng gió thì sản xuất được nhiều muối?
6


ĐỀ 8
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM)
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng - 2đ

Câu 1: Hệ thống gồm nhiều rịng rọc (palăng) có tác dụng.
A. Đổi hướng của lực kéo.
B. Thay đổi trọng lượng của vật.
C. Giảm độ lớn của lực kéo.
D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo.
Câu 2: Các nhiệt kế dưới dây, nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là.
A. Nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân. C. Nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế.
B. Nhiệt kế y tế , nhiệt kế dầu.
D. Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu.
Câu 3: Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì:
A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngồi.
B. Hơi nước trong khơng khí gặp lạnh ngưng tụ tạo thành nước.
C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngịai.
D. Nước trong khơng khí tụ trên thành cốc.
Câu 4: Khơng khí đựng trong một bình kín nóng lên thì
A. Thể tích của khơng khí trong bình giảm.
B. Thể tích của khơng khí trong bình khơng thay đổi.
C. Khối lượng của khơng khí trong bình tăng.
D. Khối lượng riêng của khơng khí trong bình giảm.
2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống - 1đ
Trong nhiệt giai Celcius, nhiệt độ nước đá đang tan là ………, của hơi nước đang sôi là
……….. Trong nhiệt giai Fahrenheit, nhiệt độ nước đá đang tan là ………, của hơi nước đang
sôi là ……..
B. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)
Câu 1. ( 3 điểm) Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của
các nhiệt kế thường gặp trong đời sống?
Câu 2. (3 điểm) Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ? Cho ví dụ. Tốc độ bay hơi của một chất
phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 3. (1 điểm)
Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá?

ĐỀ 9
Câu 1: Trong các cách sắp xếp sau đây, theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít tới nhiều. Cách nào là đúng?
A. Nhôm, đồng, sắt
B. Sắt, nhômđồng
C. Sắt, đồng, nhôm D. Đồng, nhôm, sắt
Câu 2: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt như thế nào?
A. giống nhau
B. Không giống nhau C.tăng dần đi
D. giảm dần đi
Câu 3: Câu phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn,
D. Khi nung nóng chất khí thì thể tích chất khí giảm
Câu 4: Nhiệt kế y tế có tác dụng dùng để làm gì?
A. Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.
C. Đo nhiệt độ cơ thể
B. Đo nhiệt độ không khí
D. Đo các nhiệt độ âm
Câu 5:Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?
7


A. Cầutrượt
C. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván
B. Bánh xe ở đỉnh cột cờ
D. Cây bấm giấy
Câu 6: Ròng rọc được sử dụng trong trường hợp nào sau đây?
A. Kéo một thùng bêtông lên cao để đổ trần nhà
B. Đưa một thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải

C. Cái chắn ô tô tại những điểm bán vé trên đường cao tốc
D. Cái bập bênh trong công viên trị chơi
Câu 7: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Muốn lực nâng vật (1)…….…..… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác
dụng của lực nâng(2)….…….. khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng trọng lượng vật.
A. nhỏ hơn/ lớn hơn
C. lớn hơn/nhỏ hơn
B. bằng nhau/ bằng nhau
D. nhỏ hơn/ bằng nhau
Câu 8: Tácdụngcủaròngrọc:
A. Tác dụng của ròng rọc là làm giảm lực kéo và đổi hướng của lực.
B. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
C. Ròng rọc động giúp làm lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Tất cả các câu trên
Câu 9: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc? Hãy chọn câu trả
lời đúng?
A. Khơng có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc.
B. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc
xảy ra gần như cùng một lúc.
C. Hai cốc bền như nhau vì sự dãn nở vì nhiệt như nhau.
D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn.
Câu 10: Nhiệt kế dầu là một dụng cụ được chế tạo hoạt động dựa trên nguyên tắc nào sau đây?
A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
C. Sự nở vì nhiệt của chất khí
B. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
D. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí
Câu 11: Hiện tượng nào xảy ra khi đun nóng một vật rắn
A. Khối lượng riêng của vật tăng
C. Thể tích của vật tăng
B. Khối lượng củavật tăng

D. Trọng lượng của vật tăng
Câu 12: GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế sau là bao nhiêu:
A. Từ 20oC đến 50oC; 1oC
B. Từ 30oC đến 50oC; 2oC
o
o
o
C. Từ -30 C đến 50 C; 2 C
D. Từ -30oC đến 50oC;
o
1 CCCCCCCCCCC
PHẦN II: TỰ LUẬN (7đ)
Câu 13:Nêu công dụng của nhiệt kế thủy
ngân, nhiệt kế y tế trong thực tế? (1đ)
Câu 14:Nêu 1 ví dụ sử dụng ròng rọc trong
thực tế và chỉ ra lợi ích của nó? (1đ)
Câu 15: Nêu ngun tắc cấu tạo và hoạt
động của nhiệt kế chất lỏng? (1,5đ)
Câu 16:
a) Khi chấ trắn dãn nở vì nhiệt thì những đại
lượng nào thay đổi và thay đổi như thế nào?
(1đ)
b) Vì sao trước khi tra dao vào cán, người ta
thường nung nóng cái khâu? (1,5đ)
c) Vì sao giữa hai đầu thanh ray xe lửa người ta lại để một khe hở? (1đ)

8


9




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×