Tuần 8
Tiết 15
Ngày soạn: 08/10/2018
Ngày dạy:11/10/2018
Bài 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nhận biết những nét chính về quá trình phân chia, xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc
từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
- Biết được những nét chính: tên phong trào, thời gian, người lãnh đạo, kết quả và ý nghĩa.
- Biết về Tơn Trung Sơn, học thuyết Tam dân, trình bày được nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa
của cuộc cách mạng Tân Hợi.
2. Thái đợ:
- Phê phán triều đình Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc thành miếng mồi cho các nước đế
quốc xâu xé. Khâm phục tinh thần đấu tranh của nhân dân Trung Quốc đặc biệt là lãnh tụ Tôn
Trung Sơn.
3. Kỹ năng:
- Bước đầu biết nhận xét, đánh giá, biết đọc và sử dụng bản đồ Trung Quốc để trình bày các sự
kiện tiêu biểu.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bản đồ thế giới, Phóng to lược đồ H42, 45/SGK
2. Học sinh:
- Vở ghi, vở soạn, sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số lớp học
a
Lớp 8 6…………………
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày những nét về cuộc khỡi nghĩa Xi-pay của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh?
2. Giới thiệu bài: Cho học sinh xem tranh “Cái bánh ngọt Trung Quốc” Vì sao Trung Quốc
lại trở thành cái bánh ngọt cho các nước đế quốc xâu xé? Nhân dân Trung Quốc đã làm gì
trước sự xâu xé đó? Vào bài mới. Bài 10.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung cần đạt
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu quá trình Trung Quốc bị I.Trung Quốc bị các nước đế quốc
các nước Đế quốc chia sẻ.
chia xẻ
- GV: Xác định vị trí của Trung Quốc trên bản đồ 1. Nguyên nhân:
thế giới.
? Em nêu nhận xét tình hình Trung Quốc cuối thế kỉ
XIX (Lĩnh vực kinh tế, chính trị )?
- Trung Quốc Rộng lớn, đơng dân, giàu
- HS trả lời:
tài ngun khống sản.
? Trước tình hình đó các nước tư bản có âm mưu gì? 2. Diễn biến:
- 1840 – 1842 Anh gây ra cuộc chiến
- GV: Thuật lại diễn biến trên lược đồ.
tranh thuốc phiện.
? Tại sao gọi là chiến tranh thuốc phiện ?
mở đầu quá trình xâm chiếm Trung
- HS trả lời
- GV: Thuốc phiện là món hàng đem lại nhiều lợi
nhuận nhất cho người Anh. Thuốc phiện nhập lậu
vào Trung Quốc gây nên những tai hại về kinh tế, xã
hội. Lâm Tắc Từ ra lệnh tịch thu và tiêu huỷ toàn bộ
thuốc phiện. Anh gây chiến tranh với Trung Quốc.
- GV: Nêu tác hại của thuốc phiện - Liên hệ với tình
hình hiện nay.
- HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK/59.
? Vì sao có nhiều nước đế quốc tranh nhau xâu xé
Trung Quốc ?
? Kết quả của sự xâm lược này như thế nào đối với
TQ?
- HS trả lời
- GV:
? Vì sao Trung Quốc không trở thành thuộc địa mà
chỉ phụ thuộc ?
- HS: Các nhóm báo cáo kết quả.
- GV kết luận và giải thích về “nửa thuộc địa, nửa
phong kiến”.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập niên biểu
về phong trào đấu tranh của nhân dân TQ cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
? Hãy nêu các phong trào đấu tranh tiêu biểu của
nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
- GV hướng dẫn hs lập niên biểu
Thời gian
Phong trào đấu tranh
Kết quả
1840- 1842 Cuộc kháng chiến chống Thất bại
Anh
1851-1864 Phong trào nông dân Thái Thất bại
Bình Thiên Quốc
1898
Cuộc vận động Duy Tân
Thất bại
Cuối TK Phong trào Nghĩa Hồ Thất bại
XIX
đầu Đồn.
TK XX
Hoạt đợng 3: Tìm hiểu về cách mạng Tân Hợi
năm 1911.
- GV: phân tích tình hình Trung Quốc đầu thế kỷ
XX. GCTS tập hợp lực lượng nắm vai trò lãnh đạo
cách mạng tiêu bểu là Tơn Trung Sơn)
? Em biết gì về Tơn Trung Sơn?
- GV: giới thiệu về Tôn Trung Sơn(1866 - 1925).
? Tổ chức của TQ Đồng minh Hội của giai cấp nào?
- GV: Là chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản.
? Mục tiêu của Trung Quốc Đồng minh hội?
- HS: Tam dân: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do,
dân sinh hạnh phúc.
Quốc.
- Các nước Đức, Anh, Pháp, Nga …
tranh nhau xâu xé TQ.
3. Kết quả:
- Trung Quốc thành nước nửa thuộc
địa, nửa phong kiến.
II. Phong trào đấu tranh của nhân
dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX
đầu TK XX
(hướng dẫn HS lập niêm biểu)
III. Cách mạng Tân Hợi 1911
1. Trung Quốc Đồng minh hội:
- 8/1905 Tôn Trung Sơn thành lập
Trung Quốc Đồng minh hội và đề ra
học thuyết “Tam dân”.
- Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục
Trung Hoa, thành lập dân quốc.
2. Cách mạng Tân Hợi:
a. Nguyên nhân:
? Vì sao CM Tân Hợi bùng nổ?
- 9/5/1911 chính quyền Mãn Thanh ra
- HS trả lời:
sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”
- GV: giải thích cho học sinh hiểu.
trao quyền kinh doanh đường sắt cho
- GV: Sử dụng lược đồ (H45 trang 61 SGK) tường các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân
thuật diễn biến của cuộc cách mạng Tân Hợi.
tộc.
? Nhận xét diễn biến, phạm vi của cách mạng Tân b. Diễn biến:
Hợi?
- 10/10/1911 CM bùng nổ và giành
- HS trả lời:
thắng lợi ở Vũ Xương lan rộng ra cả
- GV: Thuật lại diễn biến trên lược đồ.
nước.
- HS: Lật đổ chế độ phong kiến hơn 2000 năm tồn - 29/12/1911 chính phủ lâm thời tuyên
tại.
bố thành lập Trung Hoa Dân quốc, bầu
- Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ở Trung Quốc. Tôn Trung Sơn làm tổng thống.
Mở đường cho cách mạng tư sản phát triển ở Trung - 2/1912 Viên Thế Khải thay Tơn
Quốc.
Trung Sơn làm Tổng thống.
? Thái độ của chính phủ trước thắng lợi của cách c. Ý nghĩa :
mạng?
- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản,
- HS trả lời:
lật đổ chế độ PK chuyên chế Mãn
? Ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi?(HS YẾU)
Thanh.
- HS trả lời:
- Tạo điều kiện cho nền KT tư bản chủ
? Hạn chế của cuộc cách mạng này ntn?
nghĩa phát triển.
- HS trả lời:
- Ảnh hưởng đến phong trào giải
- GV: giải thích, khơng nêu vấn đề đánh đuổi đế phóng dân tộc ở châu Á, trơng đó có
quốc, khơng tích cực chống phong kiến (thương Việt Nam.
lượng với Viên Thế Khải), không giải quyết vấn đề
ruộng đất cho nông dân
4. Củng cố:
* Câu hỏi và bài tập:
a. Kể tên các phong trào đấu tranh lớn của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX?
b. Nối các mốc thời gian cho phù hợp với các sự kiện (GV chép bài tập vào bảng phụ).
Thời gian
Sự kiện
1851-1864
- Cuộc chiến tranh thuốc phiện.
Cuối thế kỷ XIX
- Cuộc vận động Duy Tân.
1840-1842
- Khởi nghĩa Vũ Xương thắng lợi.
1911
- Phong trào nơng dân Thái Bình Thiên Quốc.
1898
- Phong trào Nghĩa Hịa Đồn.
10-10-1911
- Cách mạng Tân Hợi.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài kết hợp vở ghi và sgk.
- Chuẩn bị bài 11- nghiên cứu lược đồ các nước Đông Nam Á (SGK).
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………