Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải về Đề thi cuối học kì 1 môn Hóa học 11 trường THPT Tân Bình Hồ Chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.52 KB, 2 trang )

SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT TÂN BÌNH
NĂM HỌC : 2020 – 2021

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK I
MÔN : HÓA
KHỐI : 11
THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 phút

I.
PHẦN TRÁC NGHIỆM : (4 điểm)
Câu 1 : Phản ứng nào sau đây chứng tỏ nitơ có tính oxi hóa?
A. N2 tác dụng với O2
C. NH3 tác dụng với O2
B. N2 tác dụng với Mg
D. Nhiệt phân muối NH4Cl
Câu 2 : Chất nào sau đây là chất điện ly yếu?
A. HNO3
B. Ba(OH)2
C. Na2SO4
D. HF
Câu 3 : Dãy kim loại nào tan hết trong axit HNO3 đặc nguội?
A. Al, Mg, Cu
B. Al, Fe, Cr
C. Cu, Mg, Zn
D. Fe, Mg, Zn
Câu 4 : Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe trong dung dịch HNO3
A. 3,36
B. 2,24
C. 4,48
D. 5,6


Câu 5 : Dung dịch chứa chất nào sau đây có pH < 7
A. Ba(OH)2
B. KNO3
C. Na2CO3
D. HCl
Câu 6 : Vào mùa đơng, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phịng kín để sưởi ấm gây ngộ độc
khí, có tể dẫn tới tử vong. Ngun nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây?
A. H2
B. O3
C. N2
D. CO
Câu 7 : Các loại phân đạm đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố
A. cacbon
B. kali
C. nitơ
D. photpho
Câu 8 : Số cơng thức cấu tạo có thể có ứng với chất có cơng thức phân tử C5H12 là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 9 : Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện kết tủa không tan màu
A. Xanh lam
B. trắng xanh
C. keo trắng
D. màu đỏ
Câu 10 : Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 sản phẩm thu được gồm
A. CuO; NO; O2
B. CuO; NO2; O2
C. Cu; NO2; O2

D. CuO; N2; O2
Câu 11 : Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau, cacbon thể hiện tính khử ở phản ứng
A. 2C + Ca  CaC2
B. C + 2H2  CH4
C. C + O2  CO2
D. 3C + 4Al  Al4C3
Câu 12 : Dung dịch chất nào sau đây khi tác dụng vớidung dịch AgNO3 cho kết tủa vàng?
A. Na3PO4
B. NaCl
C. NaNO3
D. HCl
Câu 13 : Dung dịch chứa chất nào sau tác dụng được với dung dịch BaCl2?
A. KOH
B. KNO3
C. Na2CO3
D. HCl
Câu 14 : Cho 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4, thu được dung dịch X. Cô cạn dung
dịch X, thu được hỗn hợp các chất là
A. K3PO4 và KOH
KH2PO4 và K3PO4
C. KH2PO4 và H3PO4 D. KH2PO4 và K2HPO4
Câu 15 : Chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính?
A. Mg(OH)2
B. Zn(OH)2
C. Ca(OH)2
D. Fe(OH)3
Câu 16 : Chất nào sau đây là đồng đẳng với CH3 – CH3
A. CH2 = CH – CH3
C. CH3 – CH2 – CH2 – CH3
B. CH3CH2CH2Cl

D. CH3 – CH = CH – CH3
II.
PHẦN TỰ LUẬN : (6 điểm)
Câu 1 : (2 điểm) Hoàn thành cuỗi phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)
Fe2O3  CO2  Na2CO3  CO2  H2SiO3  SiO2  Si
Câu 2 : (1 điểm) Viết các phương trình phản ứng chứng minh NaHCO3 là hợp chất có tính lưỡng tính.
Câu 3 : (0,5 điểm) Hồn thành các phương trình phản ứng sau :
a. SiO2 +
HF 
b. Ca(H2PO4)2 +
Ca(OH)2 1:1



Câu 4 : (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam một hợp chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O). Dẫn sản
phẩm cháy lần lượt qua bình (1) chứa H2SO4 đặc dư, bình (2) chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy khối
lượng bình (1) tăng 10,8 gam và khối lượng bình (2) tăng 26,4 gam.
a. Lập cơng thức đơn giản nhất của X.
b. Biết tỉ khối hơi của X so với khí H2 là 44, tìm cơng thức phân tử của X.
Câu 5 : (1,0 điểm) Sục 4,48 lít CO2 (đkc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M và KOH 2M. Khối
lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là bao nhiêu gam?



×