Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai 28 Cau tao chat Thuyet dong hoc phan tu chat khi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.6 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 02/03/2019
Họ và tên GVHD: Nguyễn Thúy Ánh
Họ và tên giáo sinh: Võ Thị Minh Phương

Ngày giảng:

PHẦN HAI - NHIỆT HỌC
CHƯƠNG 5 - CHẤT KHÍ

Bài 28. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
‒ Nêu được nội dung cơ bản về cấu tạo chất.
‒ So sánh được các thể khí, lỏng, rắn về các mặt: loại nguyên tử, phân tử tương tác
nguyên tử và chuyển động nhiệt.
‒ Phát biểu được nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí.
‒ Định nghĩa được khí lí tưởng.
2. Về kĩ năng:
‒ Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân
tử, tương tác phân tử để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở
thể khí, thể lỏng và thể rắn.
‒ Giải thích được một số hiện tượng trong cuộc sống.
3. Về thái độ:
 Hứng thú với bài học.
 Ln quan sát , giải thích các hiện tượng dưới góc độ khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
‒ Tìm hiểu lớp 8 HS đã học kiến thức gì về cấu tạo chất.
‒ Bài giảng điện tử.
2. Học sinh:
‒ Ôn lại khái niệm về cấu tạo chất đã học ở lớp 8.


III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1. Ổn định lớp (1 phút)
Lớp ……………………Sĩ số: ………………….
2. Bài mới
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (6 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV đặt vấn đề: Trong cuộc
Lắng nghe, nhận
sống có nhiều hiện tượng liên thức vấn đề.
quan đến chuyển động và tương

Nội dung


tác của các phân tử. Nhiệt học là
PHẦN HAI - NHIỆT HỌC
một trong những bộ phận của
CHƯƠNG 5 - CHẤT KHÍ
Vật lí học có nhiệm vụ nghiên
BÀI 28. CẤU TẠO CHẤT.
cứu các hiện tượng này.
THUYẾT ĐỘNG HỌC
GV: Trong chương V chúng ta
PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
sẽ nghiên cứu tính chất của chất
khí và các q trình biến đổi
trạng thái của chất khí.
GV đặt vấn đề: Vật chất thơng
thường tồn tại dưới những trạng

thái nào? Những trạng thái đó có
những đặc điểm gì để ta phân
biệt? Giữa chúng có mối liên hệ
hay biến đổi qua lại gì khơng?
Đó là những vấn đề mà ta nghiên
cứu trong bài học ngày hôm nay.
“Bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết
động học phân tử chất khí”.
Cho học sinh quan sát hình
Quan sát hình ảnh.
ảnh (Sử dụng hình chiếu).
GV hỏi: Em hãy cho biết thể
HS trả lời.
tích và hình dạng của nước đá,
nước và hơi nước trong hình vẽ
sau?
Nhận xét câu trả lời.
Lắng nghe.
GV: Nước đá, nước và hơi
Lắng nghe, nhận
nước đều được cấu tạo từ cùng thức vấn đề.
một loại phân tử là nước nhưng
ở điều kiện khác nhau thì nó ở
các trạng thái khác nhau.
- Trên 00C nó ở dạng nước, thể
long.
- Trên 1000C nó lại ở dạng hơi,
thể khí.
- Dưới 00C nó ở thể rắn.
Dù có cùng cấu tạo chất về

mặt hóa học, rõ ràng là sự liên
kết giữa hidro và oxi tạo ra các
phân tử nước nhưng ở điều kiện
khác nhau thì các trạng thái chất
của chúng khác nhau và trạng
thái chất đấy hoàn toàn phù hợp


với tự nhiên, cũng có 3 thể rắn,
lỏng, khí. Và ta sẽ đi nghiên cứu
từng phần để biết vì sao ở các
trạng thái chất nó như thế.
Hoạt động 2: Nhắc lại những kiến thức đã học về cấu tạo chất (10 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: Đầu tiên ta sẽ đi tìm hiểu lại Lắng nghe.
I. Cấu tạo chất
các kiến thức đã học ở lớp 8.
1. Những điều đã học về
GV hỏi: Khi ta thổi khí vào quả HS trả lời: Quả cấu tạo chất
bong bay thì các em thấy có hiện bóng to lên.
tượng gì? (Hình chiếu)
GV hỏi: Sau 1 thời gian thì quả HS trả lời: Xẹp đi.
bóng như thế nào?
GV: Khi chúng ta thổi những quả HS lắng nghe và
bong bay thì khí sẽ vào trong quả ghi nhận.
bong và làm cho quả bong căng
phồng lên. Nhưng để 1 tg thì ta thấy
quả bong bị xẹp đi dù đã buộc rất

chặt. Sở dĩ như vậy là do giữa các
phân tử của quả bóng có khoảng
cách. Do đó các phân tử khí trong
quả bóng có thể chui ra ngồi và làm
cho quả bóng bị xẹp.
GV: Các em có thể quan sát thêm
cấu trúc tinh thể muối ăn NaCl (hình
chiếu). Khi phân tích cấu trúc tinh
thể muối ăn thì nta thấy rằng cấu trúc
của tinh thể muối ăn có dạng lập
phương và giữa các phân tử, ngun
tử cũng có khoảng cách. Vậy từ việc
giải thích này ta có thể đưa ra KL đầu
tiên. Đó là “Các chất được cấu tạo từ
các hạt riêng biệt là phân tử và giữa
các phân tử có khoảng cách”.
GV: Nếu ta nhỏ vài giọt mực xanh HS trả lời.
vào ly nước thì các em thấy hiện
tượng gì xảy ra?
GV: Nếu ta nhỏ vài giọt mực xanh HS lắng nghe và
vào ly nước, 1 lúc sau sẽ thấy cả ly ghi nhận.
nước đều có màu xanh. Điều đó
chứng tỏ các p.tử mực k đứng yên mà


nó sẽ CĐ hỗn loạn k ngừng & phân
bố đều khắp ly nước cho nên ly nước
sẽ có màu xanh. K chỉ mỗi p.tử mực
mà cả p.tử nước ở trong ly cũng
chuyển động hỗn loạn khơng ngừng.

Như vậy ta có thể đi được kết luận
T2 về cấu tạo chất. Đó là “Các phân
tử CĐ k ngừng”.
GV hỏi: Nếu bỏ đường vào 1 ly HS trả lời.
nước nóng và 1 ly nước lạnh thì xảy
ra hiện tượng gì?
GV: Nếu bỏ đường vào 1 ly nước HS lắng nghe và
nóng và 1 ly nước lạnh thì đường ghi nhận.
trong ly nước nóng tan nhanh hơn và
nhiều hơn so với ly nước lạnh.
Chứng tỏ ở bên ly nước nóng các
p.tử đường sẽ CĐ hỗn loạn nhanh
hơn cho nên nó hịa tan nhanh hơn.
GV: Dưới đây là hình ảnh mơ
phỏng sự CĐ của các p.tử nước ở
điều kiện thường & khi đun nóng
(hình chiếu). Từ đây ta có thể đi đến
KL T3 “Các phân tử chuyển động
càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng
cao.”
Dẫn dắt: Tại sao viên phấn, cây Lắng nghe, nhận
bút, cái bàn,… vẫn giữ được hình thức vấn đề.
dạng khi các phân tử chuyển động?
VD như khi bóp quả bóng cao su &
quả bóng KL. Tại sao bóp quả bóng
cao su dễ hơn cịn quả bóng KL khó
bóp hơn? Vậy lực gì đã khiến cho các
p.tử của quả bóng liên kết lại với
nhau khiến ta khó bóp quả bóng KL
hơn thì ta qua phần I.2.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về lực tương tác phân tử (8 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: Giữa các phân tử cấu tạo nên
HS lắng nghe và 2. Lực tương tác phân
vật đồng thời có lực hút và lực đẩy. ghi nhận.
tử
Lực này được gọi là lực tương tác
Giữa các phân tử cấu
phân tử. Độ > của 2 lực này phụ
tạo nên vật đồng thời có


thuộc vào k/c giữa các p.tử. Để hình
dung đc sự tồn tại đồng thời của lực
hút và lực đẩy thì nta có thể dùng mơ
hình sau đây (hình chiếu).
GV: Khoảng cách giữa các phân
tử nhỏ: Fđẩy > Fhút. Khoảng cách giữa
các phân tử lớn: Fhút > Fđẩy.
Lưu ý: Lực tương tác này chỉ xuất
hiện trong bán kính của p.tử, cịn nếu
như k/c giữa các p.tử rất lớn thì coi
như lực tương tác k đáng kể. Vậy
“Khoảng cách giữa các phân tử rất
lớn: F ≈ 0”
Chú ý: Mơ hình trên chỉ cho phép
hình dung gần đúng sự xuất hiện lực
đẩy và lực hút phân tử; không cho

thấy bản chất cũng như sự phụ thuộc
của độ lớn của lực này vào khoảng
cách giữa các phân tử.

lực hút và lực đẩy. Lực
này được gọi là lực tương
tác phân tử.

Hoạt động 4: Tìm hiểu các thể rắn, lỏng, khí (8 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Dẫn dắt: Vì giữa các p.tử có
Lắng nghe, nhận 3. Các thể rắn, lỏng, khí
LTT & LTT giữa các chất khác thức vấn đề.
nhau
thì nó
sẽ khác
nhau.THỂ
Do
NỘI
THỂ
THỂ
đó
trong tựRẮN
nhiên LỎNG
sẽ hình thành
DUNG
KHÍ
các chất ở các thể R, L, K & nó

Khoảng Rất
Lớn
Rất
cũng
mang
những
đặc
điểm
cách
nhỏ
lớn
khác
nhau. Vậy các thể này có
phân tử
đặc
điểm gì
ta sangKphần I.3.
Tương
Rất
Rất
quan Rsát hìnhyếu
ảnh Quan sát hình ảnh
tácCho
phân HS
mạnh
tử
(hình chiếu) kết hợp
và nghiên cứu SGK
NỘI

THỂ
THỂ
THỂ
SGK-152
và hồnDaothành HỗnDUNG
để trảRẮN
lời. LỎNG
Chuyển Dao
KHÍ
bảng
độngsau: động
động
loạn
Khoảng
phân
tử xét
quanhvà nêu
quanh kết
Nhận
cách
1 vị trí 1 vị trí
luận.
phân tử
cân
cân
GV hỏi:
Hãy bằng
so sánh
bằng
di

Tương
chuyển
tính chịucốnén của
chất tác phân
định khí? Giải
rắn, lỏng,
tử
thích?
Hình
Xác
Phụ
Khơg
Chuyển
dạng
định
thuộc
xác
GV:
động
bình
định
- Chất rắn ít chịu
nén phân tử
chứa
Thể tích

Xác
định

Xác

định

Hình
Khơg
dạng
xác
định
Thể tích


nhất bởi nó có mật độ phân tử
lớn và khoảng cách giữa các
phân tử rất nhỏ.
- Chất khí chịu nén nhiều nhất
vì nó có mật độ phân tử nhỏ và khoảng cách giữa các phân tử
rất lớn.
→ Tính chịu nén: RGV: Ngoài 3 thể R, L, K các
em lưu ý là nếu t0 tăng lên đến Lắng nghe.
hang triệu độ & ở t0 này, vật HS trả lời.
chất sẽ k tồn tại ở 3 dạng ta đã
gặp mà nó sẽ tồn tại ở trạng
thái đặc biệt gọi là Plasma. Và
HS lắng nghe và
trong trạng thái Plasma, vật ghi nhận.
chất k cịn tồn tại dưới dạng
các n.tử, p.tử mà nó sẽ tồn tại
dưới dạng ion mang điện. VD
như ở trên MT hay núi lửa
trong lịng đất.

Hoạt động 6: Tìm hiểu nội dung cơ bản của thuyêt động lực học phân tử chất khí.
Khái niệm khí lí tưởng (11 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: Chúng ta vừa tìm hiểu
Lắng nghe và nhận II. Thuyết động học phân
xong nội dung cơ bản về chất và thức vấn đề.
tử chất khí
các thể rắn, lỏng, khí. Vậy để tìm
1. Nội dung cơ bản của
hiểu rõ hơn về thể khí chúng ta
thuyêt động lực học phân
sang phần II.
tử chất khí
GV: Các em hãy quan sát hình
Quan sát và trả lời.
ảnh sau (hình chiếu), kết hợp với
kiến thức vừa tìm hiểu hãy nhận
xét về cấu tạo chất khí.
HS lắng nghe.
GV kết luận: Ta thấy CK đc cấu
- Chất khí được cấu tạo
tạo từ các p.tử nhưng k/c giữa các
từ các phân tử có kích
p.tử rất xa nhau cho nên ta có thể
thước rất nhỏ so với
KL rằng “Chất khí được cấu tạo từ
khoảng cách giữa chúng.
các p.tử có kích thước rất nhỏ so

với k/c giữa chúng.”
HS trả lời
GV hỏi: Nếu ta khảo sát ở 20 0C
và 400C thì ở 400C p.tử khí CĐ
ntn? (hình chiếu)


GV kết luận: Nếu ta khảo sát ở
Lắng nghe.
0
0
0
20 C và 40 C thì ở 40 C p.tử khí
CĐ mạnh hơn, nhanh hơn. Ta thấy
nếu nhiệt độ càng cao thì các p.tử
CĐ càng nhanh. Vậy ta có thể đưa
ra KL T2 “Các p.tử khí CĐ hỗn
loạn k ngừng; CĐ này càng nhanh
thì nhiệt độ CK càng cao.”
(Chiếu mơ phỏng chuyển động
nhiệt, các phân tử khí chuyển
động trong bình chứa lên)
GV hỏi: Tại sao chất khí gây áp
HS trả lời.
suất lên thành bình?
GV: Khi khảo sát CĐ của các
Lắng nghe.
p.tử khí trong 1 bình kín thì ta
thấy các p.tử khí CĐ hỗn loạn, nó
sẽ va chạm vào nhau, ngồi ra cịn

va chạm vào thành bình gây ra áp
suất lên thành bình. Ta có thể KL
nd T3 của thuyết động học phân tử
chất khí là “Khi CĐ hỗn loạn các
p.tử khí va chạm vào thành bình
gây áp suất lên thành bình.”
Dẫn dắt: Vậy thế nào là khí lí
Lắng nghe và nhận
tưởng? Chúng ta sang phần II.2.
thức.
GV: Đọc SGK, một em hãy cho
HS trả lời: Chất
cơ biết khí lí tưởng là gì?
khí trong đó các phân
tử được coi là chất
điểm và chỉ tương tác
khi va chạm được gọi
là khí lí tưởng.
GV: Dựa vào KN này ta có đặc
HS lắng nghe.
điểm về KLT như sau:
-Kích thước các phân tử khơng
đáng kể.
-Khi chưa va chạm với nhau thì
lực tương tác giữa các phân tử rất
yếu.
-Các phân tử chuyển động hỗn
loạn, chỉ tương tác khi va chạm
với nhau và va chạm vào thành
bình.


- Các phân tử khí chun
động hỗn loạn khơng
ngừng, chuyển động này
càng nhanh thì nhiệt độ của
chất khí càng cao.

- Khi chuyển động hỗn
loạn các phân tử khí va
chạm vào nhau và va chạm
vào thành.

2. Khí lí tưởng
Chất khí trong đó các
phân tử được coi là chất
điểm và chỉ tương tác khi
va chạm được gọi là khí lí
tưởng.


3. Giao bài tập về nhà (1 phút)
‒ Yêu cầu HS làm bài tập trong SGK và SBT.
‒ Yêu cầu HS chuẩn bị trước bài mới.



×